Điểm
ĐỀ KIỂM TRA LẦN II
Thời gian : 15 phút
Họ tên: ……………………………………………….. Lớp : …………….Trường: …………………………..
Câu 1: Điều nào sau đây sai khi nói về nội năng.
A. Nội năng của một vật bao gồm động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng.
Có thể bạn quan tâm!
- Phân Phối Tần Suất Kết Quả Bài Kiểm Tra Số 2
- Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 15
- Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 16
Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.
B. Đơn vị của nội năng là Jun.
C. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế.
D. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. Câu 2 : Phát biểu nào sau đây đúng: Nội năng của khí lý tưởng.
A. Gồm động năng và thế năng của các phân tử khí.
B. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khí.
C. Chỉ phụ thuộc vào thể tích của khí.
D. Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của khí. Câu 3: Độ biến thiên nội năng của vật bằng.
A. Nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Công mà vật nhận được.
C. Tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
D. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
Câu 4: Trường hợp nào sau đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công.
A. Mài dao B. Đóng đinh C. Khuấy nước D. Nung sắt trong lò
Câu 5 : Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi 4 vật dưới đây có cùng khối lượng và từ cùng một độ cao? Coi như toàn bộ độ giảm cơ năng dùng để làm vật nóng lên.
A. Vật bằng nhôm, có nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K
B. Vật bằng gang, có nhiệt dung riêng là 550 J/kg.K
C. Vật bằng đồng, có nhiệt dung riêng là 380 J/ kg.K
D. Vật bằng chì, có nhiệt dung riêng là 120 J/ kg.K
Câu 6: Một vật trọng lượng 0,5 N rơi từ độ cao 2 m xuống một tấm đá rời nảy lên tới độ cao 1,4 m . Tính lượng cơ năng đã chuyển hoá thành nội năng của vật và tấm đá.
.............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 7 : Người ta cọ sát nhiều lần một miếng sắt dẹt có khối lượng 200g trên một tấm gỗ, sau một lát thì thấy sắt nóng lên thêm 200 . Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/ kg. độ. Hỏi người ta đã tốn một công bằng bao nhiêu để thắng ma sát giả sử 65% công đó được dùng làm nóng miếng sắt?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA LẦN III
Thời gian : 15 phút
Họ tên: ……………………………………………….. Lớp : …………….Trường: …………………………..
Câu 1: Đốt nóng khí trong xi lanh ở điều kiện đẳng tích. Nguyên lý I NĐLH được viết dưới dạng nào sau đây?
A. Q U A
B. Q U A
C. Q A
D. Q U
Câu 2: Cung cấp cho khí chứa trong xi lanh nhiệt lượng 200J , khí gãn nở đẩy pít tông lên và thực hiện một công 175 J . Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 375 J B. – 375 J C. 25 J D. – 25 J
Câu 3: Người ta thực hiện một công 75 J để nén khí trong một xi lanh, khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 25 J. Độ biến thiên nội năng của khí
A. – 100 J B. – 50 J C. 100 J D. 50 J
Câu 4 : Câu nào sau nói về sự truyền nhiệt là không đúng?
A. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
B. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Câu 5: Một động cơ nhiệt thực hiện một công 20 KJ và truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 60KJ. Hiệu suất của động cơ là:
A. 20 % B. 25 % C. 30 % D. 33%
Câu 6: Một đầu máy diezen xe lửa có công suất 3.106 W và có hiệu suất 25 %. Xác định lượng nhiên liệu tiêu thụ trong mỗi giờ nếu đầu máy chạy hết công suất. Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là 4,2.107 J/ kg.