truyền từ vật này sang vật khác trong quá trình truyền nhiệt. Bên cạch việc hình thành kỹ năng giải bài tập có nội dung thực tế HS còn rèn luyện kỹ năng tính toán, phát triển tư duy. Tích hợp kiến thức xuyên môn từ nhiệt lượng
( lớp8), nội năng ( lớp 10), định luật bảo toàn năng lượng ( lớp 10), tích hợp kiến thức liên môn ( kiến thức toán…), tích hợp kiến thức cũ để giải bài tập kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS.
Bài 3 : Các nguyên lý của nhiệt động lực học.
* Ở lớp ĐC :
GV thông báo ngay cho HS nội dung, hệ thức, đơn vị và quy ước dấu các đại lượng trong hệ thức của nguyên lý I NĐLH, đưa ra một số bài tập mô tả
quá trình, yêu cầu xác định dấu của dụng nguyên lý I cho HS.
U, A,Q
để rèn luyện kỹ năng vận
Về nguyên lý II NĐLH, GV sử dụng chủ yếu là phương pháp thuyết trình là
cho HS hiểu các quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, vận dụng nguyên lý vào động cơ nhiệt đồng thời hướng dẫn một bài tập cụ thể, gọi HS lên bảng làm bài tập tương tự, rút ra nhận xét để củng cố bài và các nội dung giáo dục của bài học. HS chưa có hứng thú học tập, chưa thực sự tự lực chiếm lĩnh kiến thức, khả năng tìm hiểu và giải quyết những vấn đề của cuộc sống thực tế, kỹ thuật có liên quan còn nhiều hạn chế.
*Ở lớp TN::
Vận dụng DHTH cùng với các phương pháp DHTC phát triển hứng thú học tập, năng lực tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, kỹ thuật, ý thức bảo vệ và giữ gìn môi trường. Tích hợp nhiều phần kiến thức cho một nội dung: nội năng, công, nhiệt lượng. Giúp HS hiểu sâu sắc hơn những nguyên lý, quy luật của vật lý, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, vào kỹ thuật để phát triển tư duy năng lực giải quyết vấn đề.
Chia nhóm hướng dẫn HS tích hợp kiến thức tổng hợp, vận dụng kiến thức cũ, đơn lẻ, từng phần bổ trợ cho kiến thức mới.
- Về nội dung của nguyên lý I NĐLH : GV đề xuất vấn đề để HS tích hợp kiến thức cũ tìm cách giải quyết: vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng vào các hiện tượng nhiệt như thế nào? Phát triển được hứng thú, kích thích tính tò mò của HS. Tổ chức hướng dẫn HS tự lực tìm hiểu nội dung nguyên lý I và các quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên lý, chia nhóm học sinh thảo luận để vận dụng nguyên lý vào bài tập cụ thể, vận dụng nguyên lý vào các quá trình biến đổi trạng thái chất khí. Từ đó góp phần GDTQDVBC, GDKTTH và phát triển hứng thú học tập ở HS.
- Về nội dung của nguyên lý II NĐLH: GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm về các quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, đưa ra được các ví dụ thực tế về các quá trình này. Tích hợp GDTT, vận dụng kiến thức vào thực tế. GV đề xuất vấn đề: nhiệt có thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn được không? HS tự tìm câu trả lời, tích hợp GDKTTH và tăng cường vận dụng kiến thức thực tế ở các câu hỏi C3 , C4. Chia nhóm hướng dẫn HS tích hợp về vấn đề nhiên liệu và tiết kiệm nhiên liệu khi vận dụng nguyên lý II vào động cơ nhiệt nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học GDKTTH, GDTGQ, GDMT.
Vận dụng DHTH kết hợp với các phương pháp DHTC vào dạy học làm HS tích cực tham gia thảo luận nhóm, tự lực xây dựng kiến thức một cách hồ hởi, phấn khởi, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, kỹ thuật được nâng lên rõ rệt.
3.5. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả TNSP
Các bài kiểm tra viết do chúng tôi chấm theo biểu điểm chung và được thống nhất cùng GV cộng tác TN.
Kết quả thu được được xử lý theo phương pháp thống kê toán học, từ đó rút ra các nhận xét, kết luận nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết mà đề tài đã đặt ra. Việc xử lý, phân tích kết quả TNSP gồm các bước sau:
- Tập hợp, thu thập thông tin các kết quả định tính những biểu hiện cơ bản của HS trong quá trình học tập ở lớp TN và ĐC. lựa chọn những biểu hiện đã được lựa chọn làm căn cứ.
- Lập bảng thống kê, xếp loại điểm các bài kiểm tra, vẽ biểu đồ học tập theo 5 mức : Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để so sánh kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC.
Tính điểm trung bình cộng của lớp TN và ĐC.
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đồ thị các đường biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi bài kiểm tra để so sánh kết quả học tập.
- Tính toán, lập bảng thống kê các đại lượng sau:
+ Điểm trung bình :
X ni X i
nTN
YniYi
nDC
i i
+ Phương sai : S2
ni Xi
X 2
n
1
DC
S 2
n Y Y 2
TN
+ Độ lệch chuẩn :
nTN 1 DC
S 2
+ Hệ số biến thiên :
VTN
TN .100%
X
VDC
DC .100%
Y
+ Hệ số Student :
ttt
X Y
n
S2
TN DC
S 2
Trong đó : Xi là các giá trị điểm của nhóm TN. Yi là các giá trị điểm của nhóm ĐC.
ni là số học sinh đạt điểm kiểm tra Xi hoặc Yi . nTN , nDC số học sinh của nhóm TN và ĐC.
3.5.2. Kết quả TNSP
3.5.2.1. Kết quả về mức độ hứng thú và tính tích cực của học sinh.
Bảng 3.2 : Hứng thú và mức độ tích cực của học sinh sau khi thực nghiệm sư phạm
Hứng thú học tập | Tích cực xây dựng bài | Chăm chú nghe giảng | Thời gian học vật lý | |||||||||
có | Ko | Bình thườ ng | thường xuyên | ko | Đôi khi | có | ko | Ko thuờng xuyên | Thườn g xuyên | Theo TKB | Khi có bài KT | |
255 | 117 | 62 | 76 | 112 | 47 | 96 | 157 | 23 | 75 | 83 | 163 | 9 |
% | 45,88 | 24,31 | 29,81 | 43,92 | 18,43 | 37,65 | 61,57 | 9,02 | 29,41 | 32,55 | 63,92 | 3,53 |
TN | 64 | 25 | 39 | 65 | 12 | 51 | 91 | 8 | 29 | 45 | 79 | 4 |
% | 50 | 19,53 | 30,47 | 50,78 | 9,38 | 39,84 | 71,09 | 6,25 | 22,66 | 35,16 | 61,72 | 3,12 |
ĐC | 53 | 37 | 37 | 47 | 35 | 45 | 66 | 15 | 46 | 38 | 84 | 5 |
% | 41,73 | 29,13 | 29,13 | 37,01 | 27,56 | 35,43 | 51,97 | 11,81 | 36,22 | 29,92 | 66,14 | 3,94 |
Có thể bạn quan tâm!
- Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 10
- Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 11
- Mục Đích, Nhiệm Vụ Của Thực Nghiệm Sư Phạm 3.1.1.mục Đích Của Tnsp
- Phân Phối Tần Suất Kết Quả Bài Kiểm Tra Số 2
- Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 15
- Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 16
Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.
Bảng 3.3 : Cách thức học tập, khả năng nhận thức của học sinh sau khi thực nghiệm sư phạm
Hiểu bài ngay trên lớp | Hình thức học tập | Năng lực vận dụng kiến thức ở mức độ | ||||||||
Thường xuyên | Không | Ít khi | Nhóm | Tự học | Nhóm + tự học | Tốt | Khá | TB | Yếu | |
255 | 97 | 66 | 92 | 41 | 181 | 33 | 29 | 45 | 170 | 11 |
% | 38,04 | 25,88 | 36,08 | 16,08 | 70,98 | 12,94 | 11,37 | 17,65 | 66,67 | 4,31 |
TN | 54 | 27 | 47 | 21 | 94 | 13 | 17 | 25 | 83 | 3 |
% | 42,19 | 21,09 | 36,72 | 16,41 | 73,44 | 10,15 | 13,28 | 19,53 | 64,84 | 2,35 |
ĐC | 43 | 39 | 45 | 20 | 87 | 20 | 12 | 20 | 87 | 8 |
% | 33,86 | 30,71 | 35,43 | 15,75 | 68,50 | 15,75 | 9,45 | 5,75 | 68,50 | 6,30 |
3.5.2.2. Kết quả cụ thể của các bài kiểm tra
Bảng 3.4 : Kết quả kiểm tra lần 1
Nhóm thực nghiệm | Nhóm đối chứng | |||||||||||||
Trạicau | D.T.Minh | G.Thép | n | Trại cau | D.T.Minh | G.Thép | n | |||||||
10B | 10A3 | 10A2 | 10E | 10A5 | 10A7 | |||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | ni | SL | % | SL | % | SL | % | ni | |
1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
2 | 0 | 0 | 1 | 2,33 | 0 | 0 | 1 | 2 | 4,76 | 1 | 2,38 | 1 | 2,33 | 4 |
3 | 1 | 2,5 | 1 | 2,33 | 0 | 0 | 2 | 2 | 4,76 | 2 | 4,76 | 1 | 2,33 | 5 |
4 | 6 | 15 | 5 | 11,63 | 5 | 11,11 | 16 | 9 | 21,43 | 8 | 19,05 | 9 | 20,93 | 26 |
5 | 9 | 22,5 | 8 | 18,6 | 12 | 26,67 | 29 | 12 | 28,57 | 11 | 26,19 | 8 | 18,6 | 31 |
6 | 10 | 25 | 9 | 20,93 | 8 | 17,78 | 27 | 8 | 19,04 | 8 | 19,04 | 7 | 16,28 | 23 |
7 | 8 | 20 | 10 | 23,25 | 7 | 15,56 | 25 | 6 | 14,29 | 7 | 16,67 | 6 | 13,95 | 19 |
8 | 5 | 12,5 | 7 | 16,28 | 10 | 22,22 | 22 | 3 | 7,14 | 4 | 9,52 | 10 | 23,25 | 17 |
9 | 1 | 2,5 | 2 | 4,65 | 2 | 4,44 | 5 | 0 | 0 | 1 | 2,38 | 1 | 2,33 | 2 |
10 | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 2,22 | 1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
| 40 | 43 | 45 | 128 | 42 | 42 | 43 | 127 |
* Điểm trung bình cộng Nhóm TN:
n
ni Xi
n
X i1
ni
i1
1.2 2.3 16.4 29.5 27.6 25.7 22.8 5.9 1.10
128
= 6,13
Nhóm ĐC :
n
niYi
n
Y i1
ni
i1
4.2 5.3 26.4 31.5 23.6 19.7 17.8 2.9
127
= 5,57
Bảng 3.5 : Xếp loại bài kiểm tra số 1
T.số HS (n) | Xếp loại | Kém | Yếu | T.bình | Khá | Giỏi | |
Điểm | 1 - 2 | 3 - 4 | 5 - 6 | 7 - 8 | 9 - 10 | ||
TN | 128 | HS (ni) | 1 | 18 | 56 | 47 | 6 |
% | 0,78 | 14,06 | 43,75 | 36,72 | 4,69 | ||
ĐC | 127 | HS(ni) | 4 | 31 | 54 | 36 | 2 |
% | 3,15 | 24,41 | 42,52 | 28,35 | 1,57 |
* Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 1
%
60
50
40
Thực nghiệm Đối chứng
30
20
10
0
Kém Yếu T.bình Khá Giỏi
Xếp loại
Bảng 3.6 : Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1
Thực nghiệm | Đối chứng | |||||||
ni | Wi(%) | Xi X | n X X 2 i i | ni | Wi(%) | Xi X | n X X 2 i i | |
1 | 0 | 0 | -5,13 | 0 | 0 | 0 | -4,57 | 0 |
2 | 1 | 0,78 | -4,13 | 17,06 | 4 | 3,15 | -3,57 | 50,96 |
3 | 2 | 1,56 | -3,13 | 19,6 | 5 | 3,94 | -2,57 | 33,0 |
4 | 16 | 12,5 | -2,13 | 72,64 | 26 | 20,47 | -1,57 | 63,96 |
5 | 29 | 22,66 | -1,13 | 37,12 | 31 | 24,41 | -0,57 | 9,92 |
6 | 27 | 21,09 | -0,13 | 0,54 | 23 | 18,11 | 0,43 | 4,14 |
7 | 25 | 19,53 | 0,87 | 19,0 | 19 | 14,96 | 1,43 | 38,76 |
8 | 22 | 17,19 | 1,87 | 77,0 | 17 | 13,39 | 2,43 | 100,3 |
9 | 5 | 3,91 | 2,87 | 41,2 | 2 | 1,57 | 3,43 | 23,52 |
10 | 1 | 0,78 | 3,87 | 15,0 | 0 | 0 | 4,43 | 0 |
| 128 | 299,16 | 127 | 324,56 |
* Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 1
Wi (%)
30
25
20
15
10
5
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Thực nghiệm
Đối chứng
Xi ,Yi
* Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 1
i i X
nn X 2
i i Y
nn Y 2
S 2 i1
= 2,36
S 2 i1
= 2,58
n
1
TN DC
TN
nDC 1
S2
TN
S2
DC
TN = 1,54 DC = 1,61
VTN
TN .100% = 25,12 %
X
VDC
DC .100%
127
2,36 2,58
Y
= 28,9 %
Hệ số Student theo tính toán :
ttt
X Y
0,56
= 2,84
n
S2
TN DC
S 2
Theo bảng hệ số Student với n = 127 ; = 0,005 thì
tn,
= 2,62
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong lý thuyết với độ tin cậy cao. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra của bài số 1 là có ý nghĩa.
Bảng 3.7 : Kết quả kiểm tra lần 2
Nhóm thực nghiệm | Nhóm đối chứng | |||||||||||||
Trạicau | D.T.Minh | G.Thép | n | Trại cau | D.T.Minh | G.Thép | n | |||||||
10B | 10A3 | 10A2 | 10E | 10A5 | 10A7 | |||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | ni | SL | % | SL | % | SL | % | ni | |
1 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
2 | 1 | 2,5 | 1 | 2,33 | 0 | 0 | 2 | 3 | 7,14 | 2 | 4,76 | 1 | 2,33 | 6 |
3 | 3 | 7,5 | 2 | 4,65 | 1 | 2,22 | 6 | 5 | 11,9 | 3 | 7,14 | 3 | 6,98 | 11 |
4 | 3 | 7,5 | 2 | 4,65 | 2 | 4,44 | 7 | 6 | 14,29 | 5 | 11,9 | 6 | 13,95 | 17 |
5 | 13 | 32,5 | 11 | 25,58 | 10 | 22,23 | 34 | 15 | 35,72 | 14 | 33,34 | 13 | 30,23 | 42 |
6 | 9 | 22,5 | 10 | 23,26 | 19 | 42,23 | 38 | 7 | 16,67 | 10 | 23,82 | 7 | 16,28 | 24 |
7 | 7 | 17,5 | 8 | 18,6 | 5 | 11,11 | 20 | 3 | 7,14 | 5 | 11,9 | 8 | 18,6 | 16 |
8 | 3 | 7,5 | 6 | 13,95 | 5 | 11,11 | 14 | 2 | 4,76 | 2 | 4,76 | 3 | 6,98 | 7 |
9 | 1 | 2,5 | 2 | 4,65 | 2 | 4,44 | 5 | 1 | 2,38 | 1 | 2,38 | 2 | 4,65 | 4 |
10 | 0 | 0 | 1 | 2,33 | 1 | 2,22 | 2 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
| 40 | 43 | 45 | 128 | 42 | 42 | 43 | 127 |