Phân Phối Tần Suất Kết Quả Bài Kiểm Tra Số 2


* Điểm trung bình cộng:



Nhóm TN :


n

ni Xi

n

X i1

ni

i1


= 6,01 Nhóm ĐC :


n

niYi

n

Y i1

ni

i1


= 5,33


Bảng 3.8 : Xếp loại bài kiểm tra số 2



Nhóm

T.số

HS (n)

Xếp loại

Kém

Yếu

T.bình

Khá

Giỏi

Điểm

1 - 2

3 - 4

5 - 6

7 - 8

9 - 10


TN


128

HS (ni)

2

13

72

34

7

%

1,56

10,16

56,25

26,56

5,47


ĐC


127

HS(ni)

6

28

66

23

4

%

4,72

22,05

51,97

18,11

3,15

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.

Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 14


* Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 2


%

60


50


40


Thực nghiệm Đối chứng

30


20


10


0

Kém Yếu T.bình Khá Giỏi

Xếp loại


Bảng 3.9 : Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2


Điểm Xi(Yi)

Thực nghiệm

Đối chứng

ni

Wi(%)

Xi X

n X X 2

i i

ni

Wi(%)

Xi X

n X X 2

i i

1

0

0

-5,01

0

0

0

-4,33

0

2

2

1,56

-4,01

32,16

6

4,72

-3,33

66,54

3

6

4,69

-3,01

54,36

11

8,66

-2,33

59,73

4

7

5,47

-2,01

28,28

17

13,39

-1,33

30,09

5

34

26,56

-1,01

34,68

42

33,07

-0,33

4,62

6

38

29,69

-0,01

0,04

24

18,9

0,67

10,8

7

20

15,62

0,99

19,6

16

12,59

1,67

47,52

8

14

10,94

1,99

55.44

7

5,52

2,67

49,91

9

5

3,91

2,99

44,7

4

3,15

3,67

53,88

10

2

1,56

3,99

31,84

0

0

4,67

0

128



301,1

127



323,09


* Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 2


Wi (%)

40

35

30

25

20

15

10

5

0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Thực nghiệm

Đối chứng


Xi ,Yi


* Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 2

i i X

nn X 2


i i Y

nn Y 2

S 2 i1

= 2,37

S 2 i1

= 2,56

n

1

TN DC

TN

nDC 1


S2

TN

S2

DC

TN = 1,54 DC = 1,6


VTN

TN .100% = 25,62 %

X


VDC

DC .100%

Y


= 30,02 %


Hệ số Student theo tính toán :

ttt

X Y

= 3,45


n

S2

TN DC

S 2

Theo bảng hệ số Student với n = 127 ; = 0,005 thì

tn,

= 2,62


Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong lý thuyết với độ tin cậy cao. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra của bài số 2 là có ý nghĩa.

Bảng 3.10 : Kết quả kiểm tra lần 3



Điểm

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

Trạicau

D.T.Minh

G.Thép


n

Trại cau

D.T.Minh

G.Thép

n

10B

10A3

10A2

10E

10A5

10A7

SL

%

SL

%

SL

%

ni

SL

%

SL

%

SL

%

ni

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

2

0

0

0

0

0

0

0

2

4,76

1

2,38

1

2,33

4

3

2

5,0

1

2,33

1

2,22

4

4

9,52

3

7,15

3

6,98

10

4

1

2,5

3

6,97

2

4,44

6

5

11,9

4

9,52

8

18,6

17

5

13

32,5

9

20,93

16

35,56

38

10

23,82

14

33,33

13

30,23

37

6

11

27,5

14

32,56

11

24,44

36

13

30,95

11

26,19

7

16,28

31

7

6

15,0

7

16,28

4

8,89

17

4

9,52

5

11,9

5

11,63

14

8

5

12,5

5

11,63

6

13,34

16

3

7,15

3

7,15

5

11,63

11

9

2

5,0

3

6,97

4

8,89

9

1

2,38

1

2,38

1

2,33

3

10

0

0

1

2,33

1

2,22

2

0

0

0

0

0

0

0

40


43


45


128

42


42


43


127


* Điểm trung bình cộng:



Nhóm TN :


n

ni Xi

n

X i1

ni

i1


= 6,22 Nhóm ĐC :


n

niYi

n

Y i1

ni

i1


= 5,48

Bảng 3.11 : Xếp loại bài kiểm tra số 3



Nhóm

T.số HS (n)

Xếp

loại

Kém

Yếu

T.bình

Khá

Giỏi

Điểm

1 - 2

3 - 4

5 - 6

7 - 8

9 - 10


TN


128

HS (ni)

0

10

74

33

11

%

0

7,82

57,81

25,78

8,59


ĐC


127

HS(ni)

4

27

68

25

3

%

3,15

21,26

53,54

19,69

2,36


* Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 3


%

60


50


40


Thực nghiệm Đối chứng

30


20


10


0

Kém Yếu T.bình Khá Giỏi

Xếp loại


Bảng 3.12 : Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3


Điểm Xi(Yi)

Thực nghiệm

Đối chứng

ni

Wi(%)

Xi X

n X X 2

i i

ni

Wi(%)

Xi X

n X X 2

i i

1

0

0

-5,22

0

0

0

-4,48

0

2

0

0

-4,22

0

4

3,15

-3,48

48,44

3

4

3,13

-3,22

41,48

10

7,87

-2,48

61,5

4

6

4,69

-1,22

29,58

17

13,39

-1,48

37,23

5

38

29,69

-0,22

56,62

37

29,13

-0,48

8,51

6

36

28,13

0,78

1,8

31

24,41

0,52

8,37

7

17

13,28

1,78

10,37

14

11,02

1,52

32,34

8

16

12,5

2,78

50,72

11

8,66

2,52

69,85

9

9

7,03

3,78

69,57

3

2,36

3,52

37,17

10

2

1,56

4,78

28,58

0

0

4,52

0

128



288,72

127



303,41


* Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 3


Wi (%)

35

30

25

20

15

10

5

0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Thực nghiệm

Đối chứng


Xi ,Yi


* Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 3

i i X

nn X 2


i i Y

nn Y 2

S 2 i1

= 2,27

S 2 i1

= 2,41

n

1

TN DC

TN

nDC 1


S2

TN

S2

DC

TN = 1,51 DC = 1,55


VTN

TN .100% = 24,28 %

X


VDC

DC .100%

Y


= 28,28 %


Hệ số Student theo tính toán :

ttt

X Y

= 3,86


n

S2

TN DC

S 2

Theo bảng hệ số Student với n = 127 ; = 0,005 thì

tn,

= 2,62


Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong lý thuyết với độ tin cậy cao. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra của bài số 3 là có ý nghĩa.


Bảng 3.13: Thống kê kết quả của 3 lần kiểm tra


lần KT

Số HS

Điểm TB

S2

V(%)

t

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

ttt

t(n,)

1

128

127

6,13

5,57

2,36

2,58

1,54

1,61

25,12

28,9

2,84


2,62

2

128

127

6,01

5,33

2,37

2,56

1,54

1,6

25,62

30,02

3,45

3

128

127

6,22

5,48

2,27

2,41

1,51

1,55

24,28

28,28

3.86


3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm

Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ TNSP, trao đổi với GV và HS các trường được chọn làm TN, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh thông qua kết quả của các bài kiểm tra cho phép chúng tôi nhận định:


- Mức độ hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS các lớp TN cao hơn lớp ĐC, HS đã tỏ ra quan tâm hơn đến các giờ học vật lý, tích cực chủ động hơn trong việc giải các bài tập trong SGK, SBT và vận dụng các kiến thức đã lĩnh hội vào thực tế, kỹ thuật.

- Điểm khá, giỏi của lớp TN cao hơn lớp ĐC, điểm yếu, kém của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC. Các giá trị điểm trung bình cộng của HS nhóm TN luôn lớn hơn giá trị điểm trung bình cộng của nhóm ĐC.

- Các tham số thống kê: phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên của nhóm TN luôn nhỏ hơn các giá trị tương ứng của nhóm ĐC.

- Hệ số Student theo tính toán luôn có giá trị lớn hơn giá trị tra cứu trong bảng phân phối Student chứng tỏ kết quả lĩnh hội tri thức và năng lực vận dụng kiến thức của HS ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là có ý nghĩa, không phải ngẫu nhiên.

- Qua đồ thị phân phối tần suất của các bài kiểm tra chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.


KẾT LUẬN CHƯƠNG III


Trên cơ sở điều tra thực trạng dạy học vật lý ở một số trường THPT và kết quả của quá trình TNSP, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

- Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo, vận dụng DHTH một cách hợp lý trong quá trình dạy học sẽ làm cho HS tỏ ra hứng thú, tích cực hoạt động, tự lực chủ động hơn trong quá trình học tập từ đó sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, nâng cao chất lượng dạy học.

- Thông qua các hoạt động tích hợp cùng với những định hướng có hiệu quả trong hoạt động dạy và học của thày và trò, các hình thức phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào bài toán, thực tiễn đời sống, kỹ thuật và môi trường nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của HS.

Do điều kiện thời gian chúng tôi chỉ tiến hành TN được 3 tiết ở mỗi trường THPT được chọn TN vì vậy việc đánh giá hiệu quả của quá trình TNSP chưa mang tính đầy đủ và khái quát. Chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển theo hướng của đề tài soạn thảo thử nghiệm trên diện rộng để mở rộng đến các bài của chương trình vật lý phổ thông từ đó có thể góp phần tích cực nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông.

Xem tất cả 140 trang.

Ngày đăng: 16/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí