vơí cać chủ thể GT trong bài thơ thông qua hệ thống câu hoi.
Câu hỏi 1: Có nhà nghiên cứu khi đọc tác phẩm này đã nêu lên nhận xét rằng “Truyện ngắn giống như một bài thơ trữ tình bằng văn xuôi, cósự giao duyên giưã chất hiện thực vàchất trữtiǹ h”, em naò cóthể đoc để “vang
lên” âm hưởng chung của toaǹ truyện?
(Lưu ýphần hướng dẫn đoc diễn cảm được GV chuẩn bị sẵn trong yêu
câù
chuẩn bị bài trươć GV gọi HS đoc.
khi lên lớp cho HS).
Câu hỏi 2: Đoc xong truyện ngăń Hai đưá trẻ, tâm trạng của em như thế
Có thể bạn quan tâm!
- Định Hươń G Thiết Kếgiáo Án Thực Nghiệm.
- Đề Tài Vận Dụng Lí Thuyết Về Hoạt Động Giao Tiếp Vào Dạy Học
- Sự Nghiệp Văn Chương Của Thạch Lam (Sáng Tác Phong Phú, Đa Dạng, Có Phong Cách Riêng Độc Đáo:
- Tâm Trạng Của Chị Em Liên Khi Phố Huyện Về Đêm:
- Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 15
- Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 16
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
nào? Vui hay buồn? Vìsao?
HS baỳ tỏ suy nghi,̃ cam̉ nhân.̣
GV đinh hươń g: Truyện ngắn này dễxâm chiếm vào lòng người đoc
băǹ g một cảm giać buồn nhẹ nhaǹ g, mơ hồ, khóta.̉ Khi tât́ cả cam̉ giać ban đâù
âý lănǵ xuống, cóthể thâý chính âm hương̉ của lơì văn nhẹ nhang,̀ trong sang,́
đâỳ
ắp nhưñ g rung động cua nhân vật trươć
vẻ đẹp bình di, thơ mộng cua bưć
tranh thiên nhiên hoaǹ g hôn vàtrong đêm; nhưñ g
ưu tư trươć
canh đời sống
nghèo nàn, đơn điệu xung quanh cứđều đặn lặp lại; khát khao một thoáng đổi thay của họ, tât́ cả truyền đến cho ngươì đoc một niềm thương cảm cuǹ g nhiều suy nghi.̃
Câu hỏi naỳ
hươń g vaò
nhưñ g cam
nhận đầu tiên, mang tiń h trực cam
vềtać
phẩm, tạo điều kiện cho HS triǹ h baỳ
nhưñ g ấn tượng tự nhiên, hứng thú
tự nhiên của miǹ h khi đoc truyện.
Câu hỏi 3: Em haỹ nhớlaị câu chuyện vàchia sẻ vơí cả lơṕ hiǹ h ảnh
hoặc chi tiêt́ màem ấn tượng nhất?
HS cóthể ấn tượng vơí hiǹ h anh chị em Liên vàAn, hiǹ h ảnh ngọn đèn con chị Tí, hiǹ h ảnh boń g tối hay nhưñ g quầng sáng, hình ảnh đoàn tàu đi qua phốhuyện lúc vềđêm,…
Bươć
2: Tô
chưć
cho HS trao đổi, thao luận vềnhững vấn đềnay sinh
trong quátriǹ h tiếp nhận tác phẩm.
Câu hỏi 1: Theo em cómấy chủ thể GT trong truyện ngắn này? Đólà nhưñ g chủ thể GT naò ? Giưã cać chủ thể ấy cómối quan hệ như thếnào? Trong hai chủ thể GT đo,́ chủ thể nào làđối tượng chiń h mànhàvăn muốn
hươń g đến?
Cóhai chủ thể GT, đólàhình tượng thiên nhiên, cảnh vật vàhình tượng
con ngươì, màcu
thể ơ
đây làchiń h bưć
tranh phốhuyện trong nhưñ g thơì
điểm khać nhau vàtâm trang̣ chị em Liên trong những thời điêm̉ khać nhau đó.
Giưã
hai chu
thê
GT naỳ
cósư
cộng hưởng, ăn khơṕ
vơí nhau, hiǹ h tương
thiên nhiên, cảnh vật làphông nền cho sự phat́ triển cua tâm trạng, cảm xuć, mơ
ươć vàkhat́ khao của chị em Liên.
Câu hỏi 2: Theo em, taị sao tać giả laị thể hiện bưć tranh cuộc sống nơi
phốhuyện qua điểm nhiǹ làcảm nhận cua hai đứa trẻ, đặc biệt làLiên?
HS lígiải / GV đinh hươń g:
+ Bưć tranh cuộc sống nơi phốhuyêṇ đươc̣ loc qua tâm hồn Liên bơi:̉
Hai đưá trẻ cómột tâm hồn ngây thơ, trong sań g như tâḿ gương phan̉
chiêú
hiện thực.
Liên làthiếu nữmới lớn, cótâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
Hiện thực đi qua tâm hồn con ngươì, vưà miêu tả đươc̣ tâm trang,̣ vừa
miêu tả được hiện thực. Đólàthứhiện thực nhuốm màu tâm trạng.
( Lưu y:́ Trươć
khi đi vaò
tim̀
hiểu bức tranh tâm trạng của chị em Liên
trươć canh̉ vâṭ vàcon người nơi phố huyện lúc chiều muộn, phố huyện lúc
tối, phố huyện khi đoàn tàu đi qua), GV phat́ phiếu hoc tập số01, 02, 03 tương
ưń g cho 3 nhoḿ
vàmô ta
phiếu đê
các em biết cách thưc hiện vàtrình bày.
Ngoaì ra GV coǹ
đặt thêm các câu hỏi phụ cho cać
nhoḿ
trong quátriǹ h triǹ h
bày câu hỏi chiń h để cócơ sở đánh giáphản ứng nhanh cua HS)
1. Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật và con người phố huyện lúc buổi chiều:
Nhoḿ
01 trao đổi, thảo luận, vàtriǹ h baỳ
câu trả lơì vaò
phiếu hoc tập
số1. Cać
nhoḿ
coǹ
lai
cuñ g suy nghĩvàtim̀
câu trả lời để nhận xét vàbổ sung
cho nhoḿ 01 (có phiếu học tập kèm theo).
GV goi
đại diện nhoḿ
1 triǹ h baỳ , sau đógoi bất kìmột em khác trong
các nhoḿ
coǹ
lại nhận xét, bô
sung. Cuối cùng GV chốt lại vấn đềtheo đinh
hươń g sau:
Vơí câu hỏi số1: Chủ thể GT đầu tiên màchuń g ta ta cần tìm hiểu đólà khung cảnh phốhuyện luć chiều đến, vậy khung cảnh ấy hiện lên như thế nào,Thạch Lam đãmiêu tả bằng những chi tiết và hình ảnh nào? Ấn tượng
mà các chi tiết, hình ảnh này đem lại cho người đọc?
1.1. Cảnh vật và con người phố huyện lúc chiều muộn:
1.1.1. Cảnh vật được tái hiện qua các chi tiết:
Âm thanh tàn:
+ Tiếng trống thu không ngân vang gọi buổi chiều (âm thanh của xã hội thực dân nửa phong kiến vừa cho thấy bối cảnh của thời đại vừa là âm thanh báo hiệu một ngày tàn).
+ Tiếng ếch nhái râm ran, tiếng muỗi vo ve âm thanh quen thuộc của đồng quê gợi cảnh chiều tàn nên mang nặng nỗi buồn.
Màu sắc tàn:
+ Phương Đông đỏ rực như lửa cháy
+ Mây ánh hồng như hòn than sắp tàn
+ Rặng tre làng đen lại cắt trên nền trời
GV biǹ h: Màu đặc trưng của hoàng hôn, màu của ngày tàn, báo hiệu
đêm xuống. Tất cả
đều hướng tới sự
lụi tàn. Những câu văn đơn sơ, đậm
chất trữ tình đã vẽ ra một bức hoạ đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm.
Cách tả của nhà văn làm hiện lên một bức tranh quê hương bình dị mà không kém phần thơ mộng, mang đậm chất làng quê Việt Nam. Nhưng bức tranh ấy mang nặng nỗi buồn do được miêu tả thời điểm đất nước nô lệ.
GV dâñ : Bên cạnh chủ thể GT làthiên nhiên, cảnh vật nơi phốhuyện coǹ
cóchu
thê
GT nưã
làcon ngươì, ho
tuy cócanh ngô
vàsốphận khác nhau
nhưng đêù
chung một tâm trạng. Vậy tâm trạng chung ấy làgi?̀
Chuń g ta sẽđi
vào tim̀ hiêủ mục 1.1.2: “Canh̉ sinh hoaṭ cua con người nơi phốhuyên”.̣
GV đặt câu hỏi phụ: Theo em, vềchủ thể GT làcon ngươì nơi phố huyện, ai lànhân vật trung tâm màtać giả Thạch Lam muốn nhắc đến trong nhan đê?̀ Giưã cać nhân vật trung tâm vànhân vật phụ cómối quan hệ như thế
nào?
(Dựa vaò
phần chuẩn bị ở nhàHS sẽxać
đinh được chủ thể GT chính ở
đây làchị em Liên, giưã cho cánhân HS).
họ luôn cósự thân mật, gần gũi. Đây làcâu hoi dành
Vơí câu hỏi số2: Cảnh sinh hoạt của phố huyện lúc về chiều được
tác giả tái hiện ra sao? Những số phận nào được nhà văn miêu tả ở đây? Sự miêu tả ấy đem lại cho người đọc cảm xúc gì?
1.1.2 Cảnh sinh hoạt của con người nơi phố huyện:
Chợ chiều tàn:
+ Còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, vỏ nhãn, lá mía.
Cảnh chợ chiều gợi nên không khí thân thuộc mang hồn quê nhưng nặng trĩu nỗi buồn vì nó hướng đến sự lụi tàn và bóng tối.
Những cảnh đời tàn:
+ Những đứa trẻ nghèo nhặt nhạnh cái còn sót lại của chợ tàn.
Những câu văn khiến cho người đọc đau xót vì tái hiện những đứa trẻ phải lam lũ từ quá sớm báo hiệu sự tàn lụi.
+ Cụ Thi say rượu tìm quên với nụ cười kéo dài chát chúa.
Đây là người đàn bà đã chịu nhiều đau khổ và ẩn ức và đã lụi tàn qua tiếng cười dài ghê rợn như xé rách cả bóng tối phố huyện.
Nhận xet́: Qua ngòi bút của Thạch Lam, phố huyện hiện lên mang đậm hồn quê nhưng nghèo nàn và chìm vào bóng tối.
GV dâñ : Như vây
, chủ thể GT chiń h ở đây làhai chị em Liên, tać
giả dưng
nên bưć
tranh phốhuyên
mang đâm
vàhôǹ
quê nhưng ngheò
naǹ
vàchim̀
vaò
boń g tôí để lam̀
phông nêǹ
cho doǹ g tâm tran
g cua
nhân vât
Liên vàAn màđăc
biêṭ
lànhưñ g doǹ g suy nghĩcua
Liên. Sau đây chuń g ta sẽchuyên
sang muc
1.2: “Tâm
tran
g cua
chị em Liên” để cócam
nhân
đâỳ
đủ hơn vềchủ thể GT naỳ .
Vơí câu hỏi số3: Trước khung cảnh phố huyện và số phận của những con người nơi đây, chị em Liên (đặc biệt là Liên) đã có những phản ứng và nét tâm trạng nào? Tâm trạng ấy được thể hiện qua những lời văn và hình
ảnh nào?
1.2. Tâm trạng của chị em Liên:
Liên ngồi yên lặng, đôi mắt ngập đầy dần bóng tối.
Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị.
Liên thấy lòng buồn man mác trước thời khắc của ngày tàn.
Liên thương bọn trẻ con nhưng không có tiền mà cho chúng.
Hôm nào cũng cố tình rót rượu cho cụ Thi thật đầy.
Tác giả
đã diễn tả
cái buồn man mác rất tinh tế
của Liên trước
cảnh vật lụi tàn phố huyện và sự thương xót chân thành của người thiếu nữ
ngây thơ
trước những số
phận lụi tàn, khốn khổ. Liên dường như
đã cảm
nhận được cuộc sống nghèo khổ đè nặng lên phố huyện và thể hiện sự bất đắc chí của mình trước cuộc sống ấy bằng tâm trạngbuồn mơ hồ, tinh tế.
Vơí câu hoỉ số4: Đoaṇ văn: “Chiêù , chiêù rôì. Môṭ chiêù êm ả như ru,
văng văn̉ g tiêń g êćh nhaí kêu ran ngoaì đôǹ g ruôṇ g theo giónhẹ đưa vaò ” ngoaì
cung câṕ thông tin sự vâṭ coǹ cung câṕ cho chuń g ta thông tin naò khać không?
GV cho học sinh biǹ h theo đinh hươń g sau:
Trong câu đâù
dươǹ g như thưà
một chữ“chiều” xét theo goć
độ thông
tin biǹ h thươǹ g nhưng thưc
ra coǹ
cóthông tin vềtâm trạng màriêng hai chữ
“chiêù rồi” chưa truyêǹ taỉ đươc̣ (do thiêú vănǵ nhịp điêu)̣ . Măṭ khać không có
chữchiều “thưà ra” ây,́ sự buông lơi êm đêm̀ cua câu sẽít cóhiêụ qua.̉ Tinh́
chât́ thưà tiêp,́ hô ưnǵ của macḥ văn cũng thiêú trọn ven.̣ Rõrang,̀ không gian
của cảnh vật luć chiêù vềđươc̣ cam̉ nhâṇ qua sự rung động tinh tếtrong tâm
hôǹ
của nhân vật Liên. Thiên nhiên được nhiǹ
qua lăng kiń h chủ quan của nhân
vật trở nên cóhồn vàmang nặng nỗi niềm.
2. Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật và con người của phố
huyện thời điểm buổi tối:
GV tổ chưć
cho nhoḿ
02 thảo luận vàtrình bày muc 02 như sau:
Nhoḿ
02 trao đổi, thảo luận, vàtriǹ h baỳ
câu trả lơì vaò
phiếu hoc tập
số2. Cać
nhoḿ
coǹ
lai
cuñ g suy nghĩvàtim̀
câu trả lời để nhận xét vàbổ sung
cho nhoḿ 02. (Cóphiêú học tâp̣ kem̀ theo).
GV goi
đại diện nhoḿ
02 triǹ h baỳ , sau đógoi bất kìmột em khác trong
các nhoḿ
coǹ
lại nhận xét, bô
sung. Cuối cùng GV chốt lại vấn đềtheo đinh
hươń g sau:
Vơí câu hỏi số1: Thạch Lam đã tái hiện không gian phố huyện buổi tối bằng các mảng màu. Đó là các mảng màu nào? Ấn tượng mà các mảng màu đem lại cho người đọc? Qua đó, em thấy được điều gì từ cuộc sống và
tình trạng của phố huyện?
2.1. Cảnh vật và cuộc sống của con người phố huyện vào thời điểm buổi tối:
2.1.1. Cảnh vật phố huyện.
Màu sắc: 2 màu đen (bóng tối) và trắng (ánh sáng).
+ Bóng tối (chỉ được nói tới trong 1 câu): tối ở các ngõ con, đường ra sông, đường ra chợ (dần dần chứa đầy bóng tối).
Cách miêu tả của tác giả khiến người đọc hình dung bóng tối giống
như
một con quái vật đang xâm chiếm dần cảnh phố
huyện khiến cả
phố
huyện chìm vào bóng tối mênh mông. Cách miêu tả phố huyện: tăm tối, buồn tẻ, thiếu sinh khí.
làm nổi bật không gian
Vơí câu hỏi số2: Trong đoạn 2 của truyện ngắn, tác giả đã miêu tả rất nhiều thứ ánh sáng. Đó là những ánh sáng nào? Miêu tả cảnh phố huyện trong sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối như vậy, Thạch Lam muốn làm
rõ điều gì?
Ánh sáng (đủ loại):
+ Ngôi sao lấp lánh (rực rỡ nhưng xa xôi không góp phần làm thay đổi bóng tối nơi phố huyện).
+ Con đom đóm bay là là vào mặt đất (ánh sáng yếu ớt).
+ Ngọn lửa bác Siêu như chấm vàng lơ lửng.
+ Ngọn đèn chị Tí quầng sáng.
+ Ngọn đèn của chị em Liên: thưa thớt như những hột sáng lọt qua phên
nứa.
Cảnh vật được chiếu sáng nhưng tất cả đều hết sức nhỏ bé, yếu ớt,
nhạt nhoà. Tác giả đối lập giữa bóng tối và ánh sáng để làm nổi bật bóng tối mênh mông và sự tù đọng, thiếu sinh khí của phố huyện.
Vơí câu hỏi số3: Trên nền phố huyện tăm tối, thiếu sinh khí, những
cảnh đời nào của người dân phố huyện được tác giả tái hiện lại?
2.1.2. Cuộc sống sinh hoạt của con người phố huyện buổi tối.
Mẹ con chị Tí:
sáng mò cua bắt
ốc, tối dọn hàng nước
ế khách (dù
không đủ sống nhưng vẫn cố gắng làm ăn)
Chị
em Liên:
cửa hàng nhỏ xíu, dán báo, phên bằng nứa, khách mua
từng cút rượu ti, nửa bánh xà phòng.
Bác Siêu: gánh phở ế khách món quà xa xỉ, người nghèo không dám
mơ.
Gia đình Xẩm: manh chiếu rách lẫn vào đất cát, cả gia đình sống nhờ
lòng hảo tâm của mọi người nhưng ai cũng nghèo không đủ thường trực nguy cơ chết đói.
ăn. Họ
luôn
GV đặt thêm câu hỏi phụ: Ấn tượng của người đọc về cuộc sống phố
huyện thông qua các cảnh đời được tái hiện?
Đây là những cảnh đời vẫn phải tiếp tục kiếm sống vào lúc đáng
lẽ phải được nghỉ
ngơi. Tất cả họ
đêm nào cũng như
đêm nào vẫn làm
những việc giống nhau, ngồi ở một nơi giống nhau. Họ như lẫn vào đất
cát và bóng tối càng làm nổi bật sự nghèo khổ, quẩn quanh, bế tắc, tù hãm, không có hi vọng của phố huyện.
GV đặt thêm câu hỏi phụ tiếp theo: Em cóđồng tiǹ h vơí phản ưń g của
nhưñ g ngươì nơi phốhuyện này không? Với em, điều ýnghĩa nhất trong cuộc sôń g làgì?
HS triǹ h baỳ quan điêm̉ của ban̉ thân, hiǹ h thaǹ h thaí độ sống đúng đăn,́
sôń g cóýnghiã, biết nuôi khát vong, mơ ươć
“cái ao đời phẳng lặng”.
haǹ h động, không chịu chấp nhận
Vơí câu hỏi số4: Trước cuộc sống nghèo nàn, tù túng, không có hi vọng của phố huyện, chị em Liên đã bộc lộ những suy nghĩ và tâm trạng
nào? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
2.2 Tâm trạng của chị em Liên:
+ Ngày nào cũng ân cần hỏi han mẹ con chị Tí.