Đề Tài Vận Dụng Lí Thuyết Về Hoạt Động Giao Tiếp Vào Dạy Học

Trươǹ g


Bang tổng hợp kêt́ quả thực nghiệm


Lơṕ thực nghiệm

Lơṕ đối chứng

Tổng số

KG 43

TB 35

Y 3


Tổng số

KG 27

TB 49

Y 6

81

53,1%

43,2%

3,7%

82

32,9%

59,7%

7,3%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 11


BIỂU ĐỒSO SAŃ H KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (KHÁ­ GIỎI, TB, YÊÚ ­ KÉM)

Ở LƠṔ

ĐỐI CHƯŃ G VÀLƠṔ

THỰC NGHIỆM


60

50

40

30

Lớp thực nghiệm

Lớp đối chứng

20

10

0

Nhóm Khá ­ Giỏi

Nhóm TB

Nhóm Yếu ­ Kém


Trên cơ sở kêt́ quả thôń g kê vàtôn

g hơp

, chuń g tôi thâý

kêt́ quả cua

lơṕ

đôí

chưń g vàkêt́ quả cua

lơṕ

thưc

nghiêm

cósự chênh lêc

h nhau rât́ ro.̃ Tỉ lệ HS đươc̣

đań h giálàKhá­ Gioi đôí chưń g.

sau tiêt́ hoc̣ ở cać

lơṕ

thưc

nghiêm

tăng đań g kể so vơí lơṕ

SốHS đạt trung biǹ h ở lớp thực nghiệm cũng giảm đáng kể so với lớp

đối chứng (cụ thể giảm 16,5 %). Tỉ lê

HS yêú

cógiảm, nhưng không nhiều

(cụ thể giảm 3,6%). Theo chuń g tôi, nhưñ g HS yếu vốn đãkhókhăn trong việc

tiêṕ

nhận nhưñ g tri thưć

cơ bản của líthuyết vềhoạt động giao tiếp cũng như

các tri thưć

thuộc các liñ h vực khać, cać

em coǹ

nhut́ nhat́, thiếu tự tin, không

mạnh dạn baỳ thôn.

tỏ quan điểm, chia sẻ cảm xuć, nhất lànhưñ g em ở vuǹ g nông

Vềhọc lực, HS trươǹ g THPT Nguyễn Tất Thành cónhinh hơn. Kết quả thực nghiệm vàđối chưń g cuñ g phản ań h khátương đối chính xác kết quả điều

tra ban đâù của chúng tôi.

Điêm

qua chât́ lươn

g thưc

hiên

yêu câù

cua

2 đềbaì kiểm tra (đề kiểm tra

số 1 và đề kiểm tra số 2 ở phụ lục 04) ở cać răǹ g:

lơṕ

thưc

nghiệm, chuń g tôi thâý

Tỉ lệ baì đạt Khá­ Giỏi tương đôí cao (43 bài), sốbài đạt Trung biǹ h (35)

được giải thićh bằng một sốlído sau: cẩu thả trong baì lam̀ , không hiêủ đúng

yêu câù của đềbai,̀ lam̀ chưa hêt́ bai.̀

Cać bài đaṭ loaị yêú chủ yêú là4 và 3 điêm,̉ hai baì 3 điêm̉ vàmột baì 1

điểm do HS vưà

không nắm vưñ g kiến thức cơ bản của baì học, vưà

thao tać

lam̀

bài quáchậm.

Mặc dùchuń g tôi đãcốgắng lưu tâm đến những HS yếu cua lớp thực

nghiệm để GV cóbiện pháp gợi mở phùhợp, song vẫn không tránh khoi thực tế

cónhưñ g HS cóhọc lưc quáyêu,́ ýthưć học tâp̣ kem,́ vàmột phâǹ HS không

mâý

hứng thúvơí các giờdạy học Ngữvăn.

Vơí yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay, chuń g tôi tin tưởng nhưñ g hạn chế

trên dâǹ

khắc phục, dạy học đoc hiểu truyện ngắn Hai đưá

trẻ của Thạch Lam

theo líthuyết vềhoạt động GT làmột hướng đi mới mẻ sẽđược đón nhận, bổ sung của GV vàHS.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3‌


Trong chương naỳ chuń g tôi triên̉ khai hoaṭ động thưc̣ nghiêṃ sư phaṃ

gôm̀ : Những vâń đềchung của thưc̣ nghiêm,̣ thiêt́ kếgiaó ań thưc̣ nghiêṃ và

đánh giákết quả thực nghiệm.

Ở muc nhưñ g vấn đềchung, chuń g tôi đi làm rõmục đích, nội dung,

nhiệm vụ của bươć thưc̣ nghiêm,̣ đối tương̣ vàđia baǹ daỵ thưc̣ nghiêm,̣ daỵ

đôí chứng từđóđinh hướng thiết kếgiáo án thực nghiệm.

Kêt́ quả thực nghiệm cho thấy nhưñ g chuyển biến tićh cực của việc vận

dung líthuyết vềhoạt động GT trong dạy học đoc hiểu truyện ngắn Hai đưá tre

của Thạch Lam. Đềtaì của chuń g tôi tuy coǹ cónhững khókhăn câǹ khăć phuc


nhưng ở một chưǹ g mực nhất đinh, đây sẽlàmột hướng đi đúng góp phần đổi mơí PPDH Ngữvăn trong trươǹ g phổ thông.


PHẦN KẾT LUẬN


1. Đề tài Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học

đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam đáp ứng việc đổi

mới PPDH Ngữ văn ở Việt Nam đang diễn ra rất sôi nổi, có hệ thống, phù

hợp với xu hướng chung trên thế

giới. Dạy học đọc hiểu truyện ngắn

Hai

đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết về hoạt động GT không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức mà hướng cho HS rèn luyện kĩ năng và bồi dưỡng tình cảm.

Từ thực tế nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy ưu thế của hoạt động GT trong việc phất triển nhận thức của HS. GTVH là một dạng đặc biệt của GT ngôn ngữ, là GT mang tính thẩm mĩ, đa chiều. Sáng tác và tiếp nhận VH là một cuộc GT, đối thoại tự do giữa người đọc và tác giả qua tác phẩm. Những tiền đề về lí thuyết GT, GTVH, về nhận thức, về thực tiễn dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam…là cơ sở khoa học quan trọng để chúng tôi thực hiện đề tài, đề xuất quy trình dạy học đọc hiểu tác phẩm này theo lí thuyết về hoạt động GT.

2. Khóa luận vận dụng các nguyên tắc, quy trình triển khai dạy học

TPVC theo hướng GT vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của

Thạch Lam. Các nguyên tắc đó là: Người học phải xác định được đích GT trong dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam; 2. Luôn bám sát nội dung GT, cắt nghĩa các yếu tố nội tại và các quan hệ của văn bản truyện; 3.

Tôn trọng sự trao đổi, đối thoại, thảo luận đa chiều của HS khi tiếp nhận

truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Về quy trình: Bước 1. GV hướng dẫn HS tự đọc tác phẩm và xây dựng các quan hệ GT; Bước 2. Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận về những vấn đề nảy sinh trong quá trình tiếp nhận tác phẩm; Bước 3. Tổ chức đánh giá kết quả đọc hiểu văn bản bằng tái hiện các cuộc GT.


3. Chúng tôi đã tiến hành công tác thực nghiệm sư phạm tại hai trường

THPT

ở khối lớp 11 nhằm minh chứng cho quy trình tổ

chức dạy học đọc

hiểu truyện ngắn

Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo lí thuyết về

hoạt động

GT. Kết quả

thực nghiệm được thể hiện bảng số

liệu và biểu đồ. Từ

kết

quả đáng tin cậy, chúng tôi có thể khẳng định Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một hướng đi khả thi, có thể triển khai rộng và sâu hơn.

Với tất cả tình yêu dành cho VH, niềm say mê tìm một hướng dạy

học hiệu quả

cho các TPVC trong nhà trường THPT, tác giả

khóa luận

mong muốn đóng góp một phần bé nhỏ trong công cuộc đổi mới PPDH

Ngữ

văn hiện nay. Qua đề

tài này, chúng tôi tin rằng đây sẽ

là hướng đi

mới để các GV khác vận dụng vào các TPVC trong nhà trường THPT để

đạt hiệu quả giảng dạy cao hơn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Thị Mai Anh, Từ nhận xét của Nguyễn Tuân, thấy ngọt ngào cái dư vị và nhã thú của văn Thạch Lam, TC Ngôn ngữ, 12­ 2001.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Ngvăn 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008.

3. Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

4. Đào Đức Doãn, Hà Nội,1993.

Quan điểm nghệ

thuật của Thạch Lam, ĐHSP,

5. Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng, Kĩ năng giao tiếp, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, 2004.

6. Lê Tiến Dũng, Tiếng trống thu không và tiếng còi tàu nơi phố

huyn ca Thch Lam, Tiếng nói tri âm, NXB Trẻ, 1994.

7. Nguyễn Tiến Dũng,

Từ góc độ

loại thể

xác định một phương

hướng dạy ­ học truyện ngắn “Hai đứa trẻ”của Thạch Lam trong nhà trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội, 2003.

8. Lê Bá Hán (chủ biên),Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ đin thut ngvăn hc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.

9. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, 2001

10. Nguyễn Thanh Hùng, Hiu văn, dy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001.

11. Nguyễn Thanh Hùng, Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, 2002.

12. Nguyễn Thị

Thanh Hương,

Dạy học văn ở

trường phổ

thông,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

13. Nguyễn Văn Lê,

Giao tiếp Sư

phm, NXB Giáo dục Hà Nội,

1995.

14. Phan Trọng Luận,


Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.

15. Phan Trọng Luận, Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội, 1999.

16. Phạm Văn Nam, Dy hc tác phm văn chương theo hướng giao tiếp, Luận án tiến sĩ, ĐHSP, Hà Nội, 2009.

17. Trần Thị Nga, Dạy học thơ trữ tình giai đoạn sau 1975 cho học sinh THPT theo hướng giao tiếp, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, 2010.

18. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Tổ chức dạy học hợp tác trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam, ĐHSP, Hà Nội, 2014.

19. Chu Văn Sơn, Hai đứa trẻ nhìn từ tình huống truyện, Báo VHTT, số 10/2003.

20. Trần Đình Sử, Giáo trình Lí luận văn học, NXB Đại học Sư

phạm, Hà Nội, Tập I, II, II, 2006.

21. Trần Đình Sử, Dạy văn:


Dạy cách sử


dụng phương tiện giao

tiếp, 2008. Http:/www.giaoduc.edu.vn/index.php?view

22. Nguyễn Bích Thảo, Thi pháp truyn ngn Thch Lam, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội, 2000.

23. Nguyễn Thành Thi, Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, NXBKHXH, 2006.

24. Nguyễn Tuân, Việt, 1958.

Thạch Lam truyện ngắn và tiểu luận, NXB Tân

25. Nguyễn Thị Thúy, Thch Lam tquan nim nghthut đến sáng tác, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội, 2003.

26. Nguyễn Thị

Hồng Vân,

Truyện ngắn Hai đứa trẻ

của Thạch

Lam ­ từ

một miền ám

nh, Thông báo khoa học, ĐHSP, Hà Nội, số

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/09/2022