Tâm Trạng Của Chị Em Liên Khi Phố Huyện Về Đêm:


+ Nhớ về Hà Nội xa xăm, rực rỡ ánh đèn (nhớ về cuộc sống sôi động, tươi sáng trong quá khứ).

+ Cùng với người dân phố huyện chờ đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày.

Liên bất mãn ghê gớm trước cuộc sống nơi phố huyện qua cách cô

cảm nhận sự

tù đọng, trì trệ

của nó. Cô cảm thông, thương xót cho chính

mình và những người hàng xóm nghèo khổ xung quanh. Đồng thời, Liên bộc

lộ khao khát một cách mãnh liệt một cuộc sống mới tươi sáng và sôi động

hơn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

3. Tâm trạng của chị em Liên khi phố huyện về đêm:

­ Nhoḿ

Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 14

03 trao đổi, thảo luận, vàtriǹ h baỳ

câu trả lơì vaò

phiếu hoc tập

số03. Cać

nhoḿ

coǹ

lai

cuñ g suy nghĩvàtim̀

câu trả lời để nhận xét vàbổ sung

cho nhoḿ 03. (Cóphiêú học tâp̣ kem̀ theo).

­ GV goi

đại diện nhoḿ

03 triǹ h baỳ , sau đógoi bất kìmột em khác trong

các nhoḿ

coǹ

lại nhận xét, bô

sung. Cuối cùng GV chốt lại vấn đềtheo đinh

hươń g sau:


Vơí câu hỏi số1: Cảnh đoàn tàu đi qua đã được tác giả tái hiện bằng những chi tiết và hình ảnh nào (âm thanh, ánh sáng)? Những chi tiết ấy để lại ấn tượng gì cho người đọc? So sánh cách tác giả miêu tả đoàn tàu và

miêu tả phố huyện để thấy được ý đồ nghệ thuật của tác giả?

3.1. Cảnh vật và con người phố huyện lúc đêm khuya:

3.1.1. Cảnh vật phố huyện lúc đêm khuya (được đánh dấu bằng cảnh đoàn

tàu đi qua ­ một thế giới khác so với sự nghèo nàn, tù túng của phố huyện):

­ Đoàn tàu đến được đánh dấu bằng các âm thanh và màu sắc tươi sáng, rực rỡ là những thứ mà phố huyện không có:

+ Âm thanh: Tiếng trống cầm canh một tiếng khô khan, tiếng rít mạnh vào ghi; tiếng máy rầm rộ, tiếng hành khách ồn ào.

+ Ánh sáng: Ánh sáng trắng của những khuôn cửa kính sáng, đồng và


kền lấp lánh.

 Đoàn tàu được tái hiện một cách đặc biệt ấn tượng qua âm thanh và ánh sáng mạnh mẽ, đầy sức sống đủ xua tan đi sự tăm tối và tĩnh lặng đang bao trùm phố huyện. Đoàn tàu đã đem đến một thế giới đầy sôi động và hi vọng cho phố huyện làm bừng lên sức sống ở mảnh đất bị lãng quên này.

­ Khi tàu đi trả lại cho phố huyện bóng đêm mênh mông quen thuộc.


Vơí câu hỏi số2: Cảnh sinh hoạt của người dân phố huyện hiện lên như thế nào? Ý nghĩa cách miêu tả của Thạch Lam về thái độ của họ trước

đoàn tàu?


3.1.2. Cảnh sinh hoạt của con người phố huyện về đêm (khi đoàn tàu đi qua).

+ Cả ngày chờ đợi sự xuất hiện trong vài phút ngắn ngủi của đoàn tàu.

+ Đêm nào cũng chờ tàu nhưng không phải để bán hàng mà để hoà mình vào âm thanh và ánh sáng mà đoàn tàu mang lại (hướng về cuộc sống sôi động và tràn đầy ánh sáng).

 Tác giả tái hiện cảnh đoàn tàu qua để cho thấy khát vọng rất đỗi nhỏ bé, tội nghiệp của người dân phố huyện. Trong cảnh sống tối tăm, mất hết sinh khí và hi vọng, họ vẫn khát khao hướng về âm thanh và ánh sáng để có một chút hi vọng trong cuộc sống tù đọng đến mức đã nổi váng của mình.

Đoạn văn bộc lộ sự văn dành cho họ.

xót thương, cảm thông, trân trọng chân thành của nhà

Vơí câu hỏi số3: Chị em Liên đã bộc lộ đánh giá của mình và nét tâm trạng nào khi đoàn tàu đi qua? Những nét tâm trạng đó có mối liên hệ với

nhau như thế nào?

3.2. Tâm trạng của chị em Liên:

+ Nhớ lại hình ảnh Hà Nội xa xăm, rực rỡ ánh đèn  Mơ về quá khứ tươi đẹp, một cuộc sống đáng sống, bộc lộ những nuối tiếc, khát khao.

+ Đêm nào cũng chờ tàu  Đoàn tàu gắn liền với hình ảnh Hà Nội rực

sáng như huyện.

một thế

giới khác tươi sáng tuyệt vời so với sự

tăm tối của phố

 Con tàu là biểu tượng của niềm vui, niềm hi vọng, sinh khí, biểu tượng của tương lai, một thế giới đối lập với cuộc sống hiện tại tăm tối nơi phố huyện. Nó là phút xao động cần thiết khuấy động cái ao tù phẳng lặng như phố huyện.

+ Liên cảm thấy xa xôi trước hiện tại, mờ mịt giống như ngọn đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất cát.

 Thực tại nhàm chán, bế tắc, không có lối thoát.


Vơí câu hỏi số4: Có ý kiến cho rằng tâm trạng của Liên là tâm trạng điển hình của văn học lãng mạn 1930 ­ 1945. Ý kiến ấy đúng hay sai? Vì sao? Thông điệp của tác giả Thạch Lam khi nhà văn tái hiện tâm trạng của

chị em Liên?


 Tâm trạng của chị em Liên là tâm trạng điển hình của chủ nghĩa lãng mạn mang khuynh hướng tiêu cực: vì bất hoà sâu sắc với hiện tại mà tìm về nương náu ở miền quá khứ tươi đẹp hoặc khao khát một tương lai mơ ước.

* Ý nghĩa: Thông qua việc mô tả

tâm trạng của Liên, tác giả

Thạch

Lam đưa ra một thông điệp: cuộc sống trong xã hội cũ là một cuộc sống úa tàn, vô vọng. Cần phải đem đến một cuộc sống khác đáng sống và xứng đáng

hơn với con người. Hãy cứu lấy những đứa trẻ vốn là tương lai của phố

huyện cũng là tương lai của cả một đất nước. Bên canh đónhàvăn coǹ muốn

đań h thưć nhưñ g tâm hồn đang luẩn quẩn trong voǹ g tăm tối, tùtúng, thúc giục

con ngươì pha

luôn luôn đi tim̀

giátrị sự sống đích thực vàcóýnghĩa.


Bươć 3: Tổ chưć đánh gia,́ tổng kết.

Ở bươć 3 GV tổng kêt́ laị hiǹ h tương̣ nhân vâṭ Liên thông qua tổ chức

cho cać

em tham gia tròchơi “Manh gheṕ ” đê

tạo không khíchia se

trao đổi


trong giờhọc vàkhắc họa sâu hơn hiǹ h tương nhân vật trong sự cảm nhận cua

các em, từđógiúp các em hiểu hơn hình tượng tać

*Mô tả tròchơi.

­ Tên goi: Mảnh gheṕ .

­ Thơì gian thực hiện: 5 phut́.

giả.

­ Caćh thưć

thưc

hiện: Hình thành 1 nhoḿ

vơí 3 người mới (GV chon

ngâũ

nhiên 1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2, 1 ngươì từnhoḿ

3), yêu

cầu của tròchơi như sau:

+ Nhưñ g haǹ h động, lơì noí, suy nghi…̃


của nhân vật Liên trước khung

cảnh phốhuyện trong nhưñ g thơì điểm khác nhauđược các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.

+ Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết băǹ g phiếu học tập số04. (Cóphiếu hoc tập kèm theo).

­ GV goị hươń g như sau:

bât́ kìmột em trong nhoḿ

triǹ h baỳ

sau đónhận xét vàcóđinh

Vơí câu hỏi số1: Thạch Lam chủ trương “Không băt́ chươć taù , không băt́ chươć tây…cứviệc diễn tả tâm hồn An Nam cuả chuń g ta”, điêù này

được thể hiện qua nhân vật Liên như thếnào (Vẻ đẹp tâm hồn…)


­ GV giuṕ hươń g sau:

HS tổng kết lại vẻ đẹp cua hiǹ h tượng nhân vật Liên theo đinh

­ Liên laǹ gươì con gaí luôn cónhững rung động tinh tếtrước ngoại cảnh.

­ Liên coǹ

làngươì con gaí dễrung cảm trươć

nỗi đau của con ngươì

(Liên thương nhưñ g thằng bécon nhàngheò nhăṭ rać trên chơ, Liên cam̉ thông

vơí chị Ty,́ vơí vợ chồng bác Xẩm, với bàcụ Thi điên vàvới bác Phở siêu).

­ Liên làngươì con gaí đảm đang, biết suy nghi,̃ hay trầm tư trươć đơì vànhững cảnh đời màLiên bắt gặp.

cuộc


­ Liên cảm nhận được cảnh tôí tăm màLiên vànhưñ g ngươì xung quanh

đang sôń g đắm chim̀ trong boń g tối vàLiên làngươì biêt́ khat́ khao anh́ sanǵ

(Liên thâý

miǹ h sống giữa một xãhội nhỏ nhoi, chả khać

gìchiếc đèn con cua

chị Týchiếu sáng một vùng đất nho).

 Hình tượng nhân vật Liên mang đậm cốt caćh cua con ngươì An

Nam: giaù

tiǹ h yêu thương vàloǹ g trắc ẩn sâu sắc, hòa nhã, cơi

mở vơí mọi

ngươì xung quanh đặc biệt ở Liên sơḿ mang vẻ đep̣ tần tao, chiu thương chiu

khócu ngươì phụ nữViêṭ Nam.


Vơí câu hỏi số2: Suốt truyện ngắn, nhàvăn nhiều lần nhấn mạnh sự “ngây thơ” trong tâm hôǹ của hai đứa trẻ đặc biệt lànhân vật Liên. Em haỹ tim̀ nhưñ g chi tiết diễn tả điều đó? Theo em hiểu sự “ngây thơ” trong tâm hồn

nhân vật ở đây làgi?̀


­ GV cho HS triǹ h baỳ theo đinh hươnǵ sau:

+ “Liên không hiểu sao…”

+ “Liên tưởng la…̀ ”

+ “Tâm hôǹ Liên cónhưng̃ cam̉ giać mơ hồkhóhiêu…”̉

+ “Vũtrụ thăm thẳm bao la đối vơí tâm hồn hai đứa trẻ như đầy bímật vàxa lạ, Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết”

 Rât́ cóthể nhân vật của truyện “không biết”, “không hiểu” thật, nhưng

điêù

đáng noí làtać

giả đãmượn chiń h tâm trạng của nhân vật để ám thị người

đọc. Cać phủ đinh từ“không” đã“bây”̃ họ sa vaò một không khíbât́ đinh, mông

lung. Độc giả cứngỡmiǹ h đang cùng nhàvăn theo doĩ nhân vật, đi tìm câu trả lơì tại sao nhân vật lại thế, vàcuối cùng bị dẫn vào câu chuyện lúc nào không hay. Bao nhiêu nhưñ g điều “không hiểu”, “không biết” đótoát lên sự ngây thơ

trong tâm hôǹ

Liên, caí ngây thơ của doǹ g xuć

cảm cứtrôi chảy tự nhiên theo

ngoại cảnh vàsự ngây thơ đólại làsự thấu hiểu tiếng goi cua vạn vật, tiếng rên


rỉ của nhưñ g sốphận trong cảnh đời tối tăm. Hóa ra ngây thơ màlại rất thấu hiểu, đôǹ g cảm vàsẻ chia!

Vơí câu hỏi số3: Liên làcô bécoǹ nhỏ tuổi, nhưng tại sao tać giả lại gọi là“chị”? Vìsao Thac̣ h Lam laị đặt tên cho truyện ngắn là“Hai đứa trẻ”?

Em thử đặt tên lại cho tać phẩm theo sự cảm hiểu cua miǹ h?


­ Cóluć

nhàvăn Thạch Lam goi

Liên là“chi” bởi nhiều yếu tố:

+ Liên làchị An.

+ Tỏ thaí độ trân trong vơí nhân vật.

+ Liên làcô bémơí lơń suy nghĩvàhành động.

nhưng luôn cósự giàdặn, trưởng thaǹ h trong

­ Vơí câu hỏi naỳ

đòi hỏi HS phải vận dung sư

cảm hiểu tổng thê

tác

phẩm, biêt́ so sań h vơí cać

nhân vật trong cảm hưń g sań g tać

cua

tać

giả để thấy

hai chị em làlinh hồn cua câu chuyện, cua cảnh đời tăm tối nơi phốhuyện.

­ HS vận dung hiểu biêt́ chung nhất vềchủ đề, cảm hưń g sań g tać

cua

tać

phẩm vàcuñ g qua đóbiểu lộ được mưć độ cam̉ hiêủ cua tưǹ g HS vềtać phâm̉

đãhọc tại lơṕ , tuỳ

caćh cam

hiểu đúng sai vềchủ đề, HS cóthể đặt tên cho tác

phẩm vàlígiải theo caćh hiểu cua miǹ h. Dự đoán cóthể HS đặt tên là: “Boń g tôí nơi phốhuyện”, “Khat́ khao ań h sáng”, “Nhưñ g cuộc đời tăm tối”…

Vơí câu hỏi số4: Khać vơí cać nhàvăn cùng thời (Nam Cao, Ngô Tất Tô…́ ), Thạch Lam không xây dựng diện mạo vàtiń h caćh cho nhân vật màlại “tim̀ vềnội tâm, tim̀ vềcảm giác” của nhân vật, điều này cho thấy nét đặc biệt

nào trong con ngươì Thạch Lam?

GV cho HS giao tiêṕ vơí hiǹ h tương̣ nhàvăn theo đinh hươnǵ sau:

­ Cać “đao to buá

nhân vật trong truyện ngắn, đặc biệt lànhân vật Liên hiện lên không lơń ”, không cónhưñ g xung đột nội tâm màchỉ lànhưñ g lơì tâm

tiǹ h, thủ thỉ nhẹ nhaǹ g như chiń h con ngươì Thach Lam vây.̣ Dương̀ như muốn

hiểu nhàvăn phải hiểu nhân vật vàmuốn hiểu được nhân vật phải cóhiểu biết


vềcon ngươì nhàvăn. Thạch Lam vốn làngười cótấm lòng yêu thương, trân

trong con ngươì, một con ngươì không chịu bi cuốn vaò cái ồn aò của ngoaị

cảnh, “ăn noí điềm đạm, mơí gặp ngươì ta dễlầm với một nhàgiáo hơn nhà

văn”. Chiń h vìvậy màcho dùThach Lam cóbộc lộ mình một cach́ trưc̣ tiêṕ

hay giań

tiếp thìngươì đọc vẫn nhận thấy:

“Không cómột sań g tać

naò

cua

Thạch Lam màkhông córất nhiều Thạch Lam trong đó(ThếLư)̃ ­ một Thạch Lam nhỏ nhẹ tinh tê,́ cóđời sống nội tâm sâu sắc.

 Thạch Lam làcon ngươì hươń g nội. Muốn hiểu con ngươì nhàvăn, ngươì đoc phai cómột cuộc GT đặc biệt ­ cuộc GT bằng những rung cam chân

thaǹ h mơí cóthể “tìm vaò

nội tâm, tìm vào cam

giać” trong con ngươì ấy để

hiê răǹ g vơí caćh sống đơn gian, xây dựng cốt truyêṇ đơn gian, vơí nhưñ g

hiǹ h tượng nhân vật đơn gian nhưng lai không hềđơn gian một chut́ naò . Đó

pha

làcả một nghệ thuật vàtaì năng sáng tać

mơí cóthể xây dựng nên một

thiên truyện đâỳ ám anh như thê.́


GV đặt thêm câu hỏi phụ cho cả lơṕ : Qua hiǹ h tương tać giả em hiểu thếnaò là“sống đơn giản”? Trong cuộc sống hiện đại ngày nay con ngươì có

nên câǹ sống đơn giản không?


 GV đinh hươń g cho HS thấy rằng con ngươì sống đơn gian̉ như

Thạch Lam lại không hềđơn giản một chut́ nào. “Sống đơn giản” làtrở vềvới tự nhiên, lăń g nghe nhưñ g tiếng gọi bên trong của sự sống, rèn tâm hồn mình

như

một dây đàn sẵn sàng rung lên trươć

mọi ve

đẹp cua vũtrụ.Trong cuộc

sôń g hiện đại ngaỳ nay với những bon chen xô bồ, con ngươì maỉ miêt́ chaỵ

theo nhưñ g giátri

vật chất đê

rồi tâm hồn mình xơ

cưń g, bất động lúc nào

không hay. Con ngươì dễvô cảm, it́ cónhưñ g rung động trước cuộc sống. Do vậy cách sống đơn giản như Thạch Lam làthực sự cần thiết.

(Lưu y,́ ở phần này GV nên khuyến khích HS cónhưñ g câu hỏi phản hồi để GV trả lơì như: Con ngươì sống hướng nội cóđồng nhất với sống khép kín.


Chỉ biêt́ đến mình không? GV cùng cả lớp trao đổi thảo luận)


Câu hỏi daǹ h cho cánhân HS: Em haỹ tổng kết những đặc sắc về mặt

nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn.

­ HS trả lơì.

­ Gv bổ sung vàhoàn thiện kiến thức theo đinh hướng sau:

Nội dung:

Câu chuyện bày tỏ sự

cảm thông, lắng nghe, trân trọng

những khát vọng nhỏ bé của con người ở một vùng đất bị lãng quên. Nó gợi lên trong lòng người những suy nghĩ, khát khao về một cuộc sống có ý nghĩa hơn.

Nghệ thuật: Truyện tiêu biểu cho thể loại truyện ngắn tâm tình của Thạch Lam: toàn truyện chủ yếu là tâm trạng của nhân vật Liên trước cảnh vật và con người phố huyện, ít hành động, ít sự kiện, chủ yếu là tâm tư, cảm xúc, ý tưởng của nhân vật Liên.

HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CÔ,́ DẶN DÒVÀNHƯÑ ĐẠT SAU BAÌ HỌC.

G YÊU CẦU CẦN

1. Củng cố: GV củng cố cho HS nội dung trọng tâm của bài học: Cuộc sống úa tàn của nhân dân ta trong chế độ thuộc địa thông qua tâm trạng của Liên; lòng xót thương, trân trọng ước mơ nhỏ bé của con người và đặc điểm độc đáo của truyện ngắn tâm tình được thể hiện qua tác phẩm.

2. Dặn dò: GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị Tiết 39: “Ngữ cảnh”

3. Những yêu cầu đạt được sau bài học “Hai đứa trẻ” của Thạch


Lam:

­ Vmt ni dung: Học sinh sau bài học thông qua tâm trạng của hai

chị em Liên hiểu được cuộc sống nghèo khổ, tù đọng của đất nước ta trong

chế độ thuộc địa đồng thời thấy được tấm lòng nhân đạo của Thạch Lam

dành cho những người dân nhỏ nhoi ấy: Ông trân trng ước mơ bé nhvà

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 21/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí