khao khát sống của họ ngay cả khi họ sống tại một miền đất bị lãng quên.
Về
mặt nghệ thuật:
Học sinh nắm được thủ pháp đối lập vốn là
đặc trưng nghệ thuật của chủ nghĩa lãng mạn và tính chất trữ tình nghiêng về cảm giác, cảm xúc trong một truyện ngắn tâm tình như “Hai đứa trẻ”.
CÁC PHIẾU HỌC TẬP KÈM THEO
* Mô tả phiêú :
Tên goi: Phiêú
PHÊÚ
học tập aṕ
HỌC TẬP SỐ01
dung kĩ thuật dạy học “Khăn trải baǹ ”. Đây là
phiêú
học tập được triǹ h baỳ
trên khổ giấy A3, ô vuông ở giưã
làvấn đềtrong
tâm, cać ô vuông còn laị làcâu hoi để lam̀ rõvâń đềtrong tâm đó.
Thơì gian thực hiện: 5 phut́.
Cách thưć thưc̣ hiên:̣ Điêǹ câu trả lơì vaò cać ô vuông 1, 2, 3, 4.
Yêu câù
thực hiện: Triǹ h baỳ
ngắn gon, sạch đẹp.
3. Trước khung cảnh phố huyện và số phận của những con người nơi đây, chị em Liên (đặc biệt là Liên) đã có những phản ứng và nét tâm trạng nào? Tâm trạng ấy được thể hiện qua | ||
tượng mà các chi tiết, hình | những lời văn và hình ảnh | |
ảnh này đem lại cho người | nào? | |
đọc? Trả lơì: | Trả lơì: | |
Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật và con người phố huyện lúc buổi chiều |
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Nghiệp Văn Chương Của Thạch Lam (Sáng Tác Phong Phú, Đa Dạng, Có Phong Cách Riêng Độc Đáo:
- Tâm Trạng Của Chị Em Liên Trước Cảnh Vật Và Con Người Phố Huyện Lúc Buổi Chiều:
- Tâm Trạng Của Chị Em Liên Khi Phố Huyện Về Đêm:
- Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 16
- Vận dụng lí thuyết về hoạt động giao tiếp vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Dương Thị Duyên - 17
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
4. Đoạn văn: “Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhaí kêu ran ngoaì đồng ruộng theo giónhẹ đưa vaò ” ngoaì cung câṕ thông tin sự vật coǹ cung cấp cho chuń g ta thông tin naò khać không? Trả lơì: |
* Mô tả phiêú :
PHÊÚ
HỌC TẬP SỐ02
Tên goi: Phiêú
học tập aṕ
dung kĩ thuật dạy học “Khăn trải baǹ ”. Đây là
phiêú
học tập được triǹ h baỳ
trên khổ giấy A3, ô vuông ở giưã
làvấn đềtrong
tâm, cać ô vuông còn laị làcâu hoi để lam̀ rõvâń đềtrong tâm đó.
Thơì gian thực hiện: 5 phut́.
Cách thưć thưc̣ hiên:̣ Điêǹ câu trả lơì vaò cać ô vuông 1, 2, 3, 4.
Yêu câù
thực hiện: Triǹ h baỳ
ngắn gon, sạch đẹp.
3. Trên nền phố huyện tăm tối, thiếu sinh khí, những cảnh đời nào của người dân phố huyện được tác giả tái hiện lại? Trả lơì: | ||
Tâm trạng của chị em Liên trước cảnh vật và con người của phố huyện thời điểm |
2. Trong đoạn 2 của truyện | 4. Trước cuộc sống | |
ngắn, tác giả đã miêu tả rất | nghèo nàn, tù túng, | |
nhiều thứ ánh sáng. Đó là | không có hi vọng của | |
những ánh sáng nào? Miêu | phố huyện, chị em Liên | |
tả cảnh phố huyện trong sự | đã bộc lộ những suy | |
đối lập giữa ánh sáng và | nghĩ và tâm trạng nào? | |
bóng tối như vậy, Thạch | Điều đó có ý nghĩa như | |
Lam muốn làm rõ điều gì? | thế nào? | |
Trả lơì: | Trả lơì: |
* Mô tả phiêú :
PHÊÚ
HỌC TẬP SỐ03
Tên goi: Phiêú
học tập aṕ
dung kĩ thuật dạy học “Khăn trải baǹ ”. Đây là
phiêú
học tập được triǹ h baỳ
trên khổ giấy A3, ô vuông ở giưã
làvấn đềtrong
tâm, cać ô vuông còn laị làcâu hoi để lam̀ rõvâń đềtrong tâm đó.
Thơì gian thực hiện: 5 phut́.
Cách thưć thưc̣ hiên:̣ Điêǹ câu trả lơì vaò cać ô vuông 1, 2, 3, 4.
Yêu câù
thực hiện: Triǹ h baỳ
ngắn gon, sạch đẹp.
3. Chị em Liên đã bộc lộ đánh | ||
được tác giả tái hiện bằng | giá của mình và nét tâm trạng | |
những chi tiết và hình ảnh | nào khi đoàn tàu đi qua? | |
nào (âm thanh, ánh sáng)? | Những nét tâm trạng đó có | |
Những chi tiết ấy để lại ấn | mối liên hệ với nhau như thế | |
tượng gì cho người đọc? So | nào? | |
sánh cách tác giả miêu tả đoàn tàu và miêu tả phố | Trả lơì: | |
huyện để thấy được ý đồ | ||
nghệ thuật của tác giả? | ||
Trả lơì: | ||
Tâm trạng của chị em Liên khi phố huyện về đêm | ||
2. Cảnh sinh hoạt của người | 4. Có ý kiến cho rằng tâm | |
dân phố huyện hiện lên như | trạng của Liên là tâm trạng | |
thế nào? Ý nghĩa cách miêu tả | điển hình của văn học lãng | |
của Thạch Lam về thái độ | mạn 1930 1945. Ý kiến ấy | |
của họ trước đoàn tàu? | đúng hay sai? Vì sao? Thông | |
Trả lơì: | điệp của tác giả Thạch Lam khi nhà văn tái hiện tâm trạng | |
của chị em Liên? | ||
Trả lơì: |
PHÊÚ HỌC TẬP SỐ04.
* Mô tả phiêú :
Tên goi: Phiêú
học tập aṕ
dung kĩ thuật dạy học “Khăn trải baǹ ”. Đây là
phiêú
học tập được triǹ h baỳ
trên khổ giấy A3, ô vuông ở giưã
làvấn đềtrong
tâm, cać ô vuông còn laị làcâu hoi để lam̀ rõvâń đềtrong tâm đó.
Thơì gian thực hiện: 5 phut́.
Cách thưć thưc̣ hiên:̣ Điêǹ câu trả lơì vaò cać ô vuông 1, 2, 3, 4.
Yêu câù
thực hiện: Triǹ h baỳ
ngắn gon, sạch đẹp.
2. Suốt truyện ngắn, nhàvăn nhiều lần nhấn mạnh sự “ngây thơ” trong tâm hồn của hai đưá trẻ đặc biệt là nhân vật Liên. Em haỹ tim̀ nhưñ g chi tiêt́ diễn tả điều đó? Theo em hiểu sự “ngây thơ” trong tâm hồn nhân vật ở đây làgì? Trả lơì: | ||
Hiǹ h tượng nhân vật Liên và hiǹ h tượng tać giả Thạch Lam. |
4. Khać vơí cać nhàvăn cùng | |
nhưng tại sao tać giả laị goị | thơì (Nam Cao, Ngô Tất |
là“chị”? Vìsao Thac̣ h Lam | Tố…), Thạch Lam không xây |
lại đặt tên cho truyện ngăń là | dựng diện mạo và tiń h caćh |
Hai đưá trẻ? Em thử đặt tên | cho nhân vật mà lại “tim̀ về |
lại cho tać phẩm theo sự cảm | nội tâm, tim̀ vềcảm giać” cuả |
hiểu của miǹ h? Trả lơì: | nhân vật, điều naỳ cho thấy nét đặc biệt naò trong con ngươì Thạch Lam? |
Trả lơì: |
PHỤ LỤC 02: Giáo án đối chứng.
Tiết 36 37 38: HAI ĐỨA TRẺ
(Thạch Lam)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Bức tranh phố huyện, tấm lòng của nhà văn, tác phẩm vừa đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ – đặc trưng của văn Thạch Lam.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại, phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. Thái độ:
Biết cảm thông, chia sẻ trước những mảnh đời tội nghiệp.
Giao tiếp, tư duy sáng tạo, tư duy nhận thức.
Lòng yêu thương con người, tinh thần cảm thông sẻ những kiếp người nhỏ bé, tình yêu quê hương đất nước.
II. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp.
chia đối với
2. Kiểm tra bài cũ: Những nhân tố nào tạo điều kiện cho nền văn học từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạnh tháng Tám 1945 đổi mới theo hướng hiện