Vấn đề quảng bá du lịch Đồng bằng sông Cửu Long trên các báo địa phương - 13


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư (1992), Chỉ thị 08/CT-TW ngày 31-3-1992, về việc tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác báo chí, xuất bản.

2. Ban Bí thư (2006), Quy định số 165 - QĐ/TW ngày 21-4-2006, về tổ chức Đảng trong cơ quan báo chí.

3. Ban Bí thư (2010), Quy định số 338 - QĐ/TW ngày 26-11-2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy cơ quan báo chí của Đảng bộ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

4. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ chí Minh về báo chí cách mạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Lịch sử báo Đảng các tỉnh và thành phố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

6. Báo Cần Thơ (26/05/2009), Xây dựng chiến lược đổi mới sản phẩm, phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long, http://www.baocantho.com.vn

7. Bộ Chính trị (khóa VIII), Chỉ thị 22, về tăng cương hiệu quả công tác quản lý báo chí và xuất bản.

8. Bộ Chính trị (2004), Thông báo Kết luận số 162 -TB/TW ngày 01-02-2004, về một số biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

9. Lương Minh Cừ (chủ biên) (2015), Triết học chương trình sau đại học, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

10. Huỳnh Đỉnh Chung (1995), Chùa Ông (Quảng Triệu Hội Quán), NXB Bảo tàng Cần Thơ.

Vấn đề quảng bá du lịch Đồng bằng sông Cửu Long trên các báo địa phương - 13

11. Phạm Hải Chung và Bùi Thu Hương (chủ biên) (2016), Truyền thông xã hội, Nxb Thế giới

12. Trần Anh Dũng (15/08/2013), Văn hóa: Một toa thuốc đặc trị cho ngành du lịch, http://www.vns.hnue.edu.vn, ngày cập nhật.

13. Di tích lịch sử Quận Bình Thủy (2013), NXB Phòng Văn hóa và Thông tin biên soạn.


14. Nguyễn Văn Dững (2018), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thông tin và truyền thông.

15. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, Nxb Đai học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Dững(2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội

19. Nguyễn Văn Dững, "Thử bàn về vấn đề kinh tế báo chí Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực trạng và vấn đề đặt ra", http://nguoilambao.vn/nghien-cuu-traod-doi/50873-mot-so-van-de-dat -ra-trong- quang-cao- cua- bao-chi-hien-nay.html.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị quyết của Trung ương , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Hội nghị lần thứ X Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng

24. Đảng bộ thành phố Cần Thơ (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XII

25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ Báo Cần Thơ nhiệm kỳ 2015- 2020

26. Hà Đăng chủ biên (2002), Nâng cao năng lực và phẩm chất của phóng viên báo chí trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Đồng Tháp 300 năm (2004), Hội Khoa học lịch sử tỉnh Đồng Tháp, Nxb Trẻ.

28. Hà Minh Đức chủ biên (1994), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

29. Sơn Hồng Đức (2003), Du lịch và kinh doanh lữ hành, Trường Đại học Dân lập Văn Lang.


30. Hải Đường (2016), Nhanh, đúng, trúng, hay, Nxb Trẻ.

31. Huỳnh Thị Trúc Giang (2012), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp hiện trạng và định hướng, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

32. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Tổ chức diễn đàn trên Báo mạng điện tử, Nxb Chính trị quốc gia.

33. Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên) (2014), Sáng tạo tác phẩm Báo mạng điện tử, Nxb Chính trị Quốc gia.

34. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia.

35. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Nguyễn Quang Hòa (2016), Biên tập báo chí, Nxb Thông tin và Truyền thông

37. Hội thảo khoa học (2004), Đồng Tháp 300 năm, Nxb trẻ.

36. Hội thảo khoa học (2014), Liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch, Tổng Cục Du lịch.

38. Hội thảo khoa học (2018), Định hướng liên kết phát triển du lịch tiểu vùng Duyên Hải phía đông Đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb Nông nghiệp.

39. Hội thảo khoa học (2018), Quản lý và phát triển Du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long.

40. Hội thảo khoa học (2019), Giới thiệu sản phẩm du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long”, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long.

41. Nhâm Hùng (2009), Chợ nổi Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Trẻ.

42. Nhâm Hùng (2017), Cần Thơ phố cũ nét xưa, Nxb trẻ.

43. Nguyễn Phạm Hùng (2019), Văn hóa du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

44. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

45. Đinh Văn Hường (2006), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

46. Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện đại, Nxb Thông tin và Truyền Thông.


47. Huỳnh Minh (1996), Cần Thơ xưa - sách sưu khảo các Tỉnh, Thành năm xưa, Nxb Thanh niên.

48. Nhiều tác giả (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49. Nhiều tác giả (2011), Quan điểm của C.Mác, PH. Ăngghen V.I.Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về Báo chí , Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

50. Phan Ngọc (1993), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

51. Hàn Ni (2017), Viết báo và theo đuổi sự kiện, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

52. Phan Quang (2014), Đồng bằng Sông Cửu Long, Nxb Lao động.

53. Dương Xuân Sơn chủ biên (2013), Báo in Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

54. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

55. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cần Thơ (2006), Chương trình phát triển du lịch thành phố Cần Thơ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

56. Tỉnh ủy Đồng Tháp (2019), Báo cáo tổng hợp đề án phát triển du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long.

57. Đỗ Đình Tấn (2016), Báo chí lương tâm, Nxb Trẻ.

58. Đỗ Đình Tấn (2017), Báo chí và mạng xã hội, Nxb Trẻ.

59. Nhất Thống (2014), Sa Đéc tình đất tình người, Nxb Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

60. Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục.

61. Nguyễn Thanh Thủy (2012), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Báo Cần Thơ giai đoạn 2012 - 2020, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp Lý luận Chính trị

- Hành chính, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực IV.

62. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục.

63. Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1999), Đình Nam Bộ xưa và


nay, Nxb. Đồng Nai

64. Trung tâm từ điển học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

65. Bùi Hải Yến (2013), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam.


PHỤ LỤC

1. Phiếu khảo sát thu thập thông tin, sự hài lòng của công chúng về “Vấn đề quảng bá du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long”

2. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát

3. Câu hỏi phỏng vấn sâu

+Phiếu phỏng vấn sâu số 1: Ông Đinh Hữu Dũng, TBT Báo Đồng Tháp

+Phiếu phỏng vấn sâu số 2: Ông Nguyễn Thanh Tuấn, Phó TBT Báo Cần Thơ.

+Phiếu phỏng vấn sâu số 3: Ông Nguyễn Thành Tín, Phó TBT Báo An Giang

+Phiếu phỏng vấn sâu số 4: Ông Dương Hồ Vũ, Trưởng phòng Báo Điện tử Cần Thơ

+Phiếu phỏng vấn sâu số 5: Bà Phạm Tường Vi, Trưởng Phòng Khoa giáo, Báo Cần Thơ

+Phiếu phỏng vấn sâu số 6: Ông Nguyễn Thành Nam, Phó Trưởng Phòng Kinh tế, Báo Đồng Tháp.

+Phiếu phỏng vấn sâu số 7: Ông Bùi Hữu Nghĩa, phóng viên Phòng Báo Điện tử Đồng Tháp

+ Phiếu phỏng vấn sâu số 8: Bà Lữ Kiều Mai, phóng viên Phòng Khoa giáo, phụ trách lĩnh vực du lịch, Báo Cần Thơ


PHỤ LỤC 1

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Tôi hiện đang công tác tại Báo Cần Thơ và học viên lớp Cao học chuyên ngành Báo chí học (Định hướng ứng dụng), khóa học QH-2018-X, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài “Vấn đề quảng bá du lịch Đồng bằng Công Cửu Long trên các báo địa phương” để làm luận văn tốt nghiệp. Để việc nghiên cứu được thành công, tôi rất mong được sự hỗ trợ của quý vị.

Các thông tin mà quý vị cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và làm cứ liệu cho luận văn nên sẽ không đề cập đến danh tính và ảnh hưởng công việc của bạn. Rất mong được sự giúp đỡ, hỗ trợ của quý vị, giúp chúng tôi hoàn thành tốt đề tài luận văn của mình.

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác quý báu của quý vị!

I. Khảo sát về nội dung tờ báo

Câu 1: Bạn có thường đọc Báo in Cần Thơ, Đồng Tháp và An Giang không?

□ Thường xuyên

□ Thỉnh thoảng

□ Không

Câu 2: Bạn có thường đọc Báo điện tử Cần Thơ, Đồng Tháp và An Giang không?

□ Thường xuyên

□ Thỉnh thoảng

□ Không

Câu 3: Theo bạn, hiện nay, báo in hay báo điện tử mang lại hiệu quả tuyên truyền tối ưu nhất về du lịch?

□ Báo in


□ Báo điện tử

□ Cả hai

Câu 4: Bạn thường ưu tiên đọc/xem thể loại báo chí nào khi tìm hiểu thông tin về du lịch ĐBSCL trên các báo địa phương? (có thể chọn nhiều nội dung)

□ Tin

□ Bài

□ Phóng sự ảnh

□ Video clip

□ Khác…

Câu 5: Ý kiến của bạn về nội dung quảng bá du lịch ĐBSCL trên các báo địa phương hiện nay?

□ Rất đa dạng, phong phú

□ Đa dạng, phong phú

□ Trung bình

□ Chưa đa dạng, phong phú

Câu 6: Bạn đánh giá như thế nào những thông tin mà báo in cung cấp về vấn đề quảng bá du lịch ĐBSCL ? (có thể chọn nhiều tiêu chí)

□ Nhanh nhạy, hấp dẫn

□ Khách quan, trung thực

□ Đa dạng, phong phú

□ Sát thực tế

□ Chưa đáp ứng nhu cầu

Câu 7: Bạn đánh giá như thế nào những thông tin mà báo điện tử cung cấp về vấn đề quảng bá du lịch ĐBSCL ? (có thể chọn nhiều tiêu chí)

□ Nhanh nhạy, hấp dẫn

□ Khách quan, trung thực

Xem tất cả 139 trang.

Ngày đăng: 12/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí