Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên Báo và Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế - 1


ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA HAØ NOÄI

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KHOA HOÏC XAÒ HOÄI VAØ NHAÂN VAÊN

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯


TRAÀN THÒ PHÖÔNG NHUNG


VAÁN ÑEÀ BAÛO TOÀN VAØ PHAÙT HUY DI SAÛN VAÊN HOÙA PHI VAÄT THEÅ TREÂN BAÙO VAØ ÑAØI PHAÙT THANH TRUYEÀN HÌNH THÖØA THIEÂN HUEÁ


LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.


Chuyeân ngaønh : Baùo chí hoïc

Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên Báo và Đài Phát thanh Truyền hình Thừa Thiên Huế - 1

Maò ngaønh : 60.32.01.01


Ngöôøi höôùng daãn khoa hoïc: PGS.TS ÑINH VAÊN HÖÔØNG


Haø Noäi, 2015

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập. Các kết quả, số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rò ràng chính xác của các cơ quan chức năng đã công bố. Những kết luận khoa học trong luận văn là mới và chưa có tác giả công bố trong bất kì công trình khoa học nào


Tác giả luận văn


Trần Thị Phương Nhung

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, phòng đào tạo sau đại học, Khoa Báo chí trường Đại học KHXH và NV. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Đinh Văn Hường người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ , dìu dắt tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài “ Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế ’

Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên ngành và cơ bản cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu những năm qua

Xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường và Khoa báo chí – truyền thông, Đại học Khoa học, Đại học Huế đã tạo điều kiện để tác giả có thể tham gia và hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học. Cám ơn anh chị em đồng nghiệp, phóng viên Báo Thừa Thiên Huế, Đài PT – TH Thừa Thiên Huế , trung tâm Bảo tồn di tích cố đô, nhà nghiên cứu văn hóa Huế Nguyễn Đắc Xuân đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu , tìm hiểu tài liệu để hoàn thành luận văn này

Xin ghi nhận và cám ơn những đóng góp nhiệt tình và quý báu của các bạn sinh viên Khoa báo chí – truyền thông trường Đại học Khoa học Huế, các anh chị học viên Cao học báo chí K16, K17 đã giúp đỡ tác giả triển khai, thu thập số liệu của luận văn. Đặc biệt là sự quan tâm, khuyến khích, động viên và cảm thông của gia đình. Nhân đây tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn

Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp phê bình của quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Tác giả luận văn


Trần Thị Phương Nhung

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đến tài 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8

3.1 Mục đích nghiên cứu 8

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 8

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

5. Phương pháp nghiên cứu 9

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11

6.1 Ý nghĩa khoa học 11

6.2. Ý nghĩa thực tiễn 11

7. Kết cấu luận văn 12

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ ĐỒI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 13

1.1 Khái niệm Di sản văn hóa và Di sản văn hóa phi vật thể 13

1.1.1. Di sản văn hóa 13

1.1.2. Di sản văn hóa phi vật thể 15

1.1.3. Một số loại hình văn hóa phi vật thể tiêu biểu ở Tỉnh Thừa Thiên Huế 16

1.2 Vai trò của Báo chí với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể 21

TIỂU KẾT CHƯƠNG I 25

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN CỦA BÁO VÀ ĐÀI PT – TH THỪA THIÊN HUẾ VỀ VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA HUẾ 27

2.1 Vài nét về Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế 27

2.1.1. Báo Thừa Thiên Huế 27

2.1.2. Đài PT – TH Thừa Thiên Huế 28

2.2 Toàn cảnh văn hóa phi vật thể của Huế trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế... 29 2.2.1 Báo Thừa Thiên Huế 29

2.2.2 Đài PT – TH Thừa Thiên Huế 30

2.2.2.1 Chương trình Ca Huế trên sóng Phát thanh và Truyền hình của Đài PT – TH Thừa Thiên Huế 30

2.2.2.2 Chương trình chuyên đề trên sóng phát thanh 31

2.2.2.3 Âm sắc Huế 32

2.2.2.4 Huế xưa và nay 32

2.2.2.5 Huế và những điểm đến 33

2.3. Đánh giá bước đầu thành công của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Huế 33

2.3.1 Tìm hiểu, truyền bá và lưu giữ các giá trị văn hóa phi vật thể của Huế 34

2.3.2 Thẩm định các giá trị văn hóa phi vật thể 52

2.3.3 Giám sát và thúc đẩy công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thê của Huế 57

2.4 Nhận xét, đánh giá hạn chế của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế trong việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Huế 61

2.4.1 Hạn chế về mặt nội dung 63

2.4.2 Hạn chế về mặt hình thức 65

2.4.3 Hạn chế về công chúng 67

2.4.4 Một số hạn chế khác 68

2.5 Nguyên nhân của hạn chế 69

2.5.1 Nguyên nhân khách quan 70

2.5.2 Nguyên nhân chủ quan 72

TIỂU KẾT CHƯƠNG II 74

Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA BÁO VÀ ĐÀI PT – TH THỪA THIÊN HUẾ TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 76

3.1 Một số bài học kinh nghiệm cần rút ra trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Huế 76

3.2 Những vấn đề đặt ra đối với công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Huế 80

3.3 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế trong công tác bảo tồn và phát huy văn hóa phi vật thể của Huế ..84

3.3.1 Về nội dung 84

3.3.2 Về hình thức 89

3.3.3. Nhóm giải pháp nhằm thu hút công chúng 95

3.3.4 Nhóm kiến nghị, giải pháp đối với lãnh đạo tòa soạn, cơ quan báo chí 98

TIỂU KẾT CHƯƠNG III 103

KẾT LUẬN 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


CTV : Cộng tác viên

BTV : Biên tập viên

DCT : Dẫn chương trình

PT_ TH : Đài Phát thanh – Truyền hình PTV : Phát thanh viên

TTBTDTCĐ : Trung tâm bảo tồn di tích cô đô TTH : Thừa Thiên Huế


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Mức độ xem Đài PT – TH Thừa Thiên Huế và đọc Báo Thừa Thiên Huế của công chúng 62

Bảng 2: Mức độ quan tâm của công chúng đối với các chương trình văn hóa trên Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên 62

Bảng 3: Đánh giá của công chúng về chất lượng nội dung các chương trình chuyên mục về văn hóa 65

Bảng 4: Đánh giá của công chúng về chất lượng hình thức các chương trình, chuyên mục về văn hóa 66

Bảng 5: Mức độ tương tác của công chúng với Báo và Đài PT – TH Thừa Thiên Huế 96

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/07/2022