105. https://vi.wikipedia.org, truy cập ngày 21/4/2013
106. https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_nhu_c%E1%BA%A7u_c%E1%B B%A7a_Maslow, truy cập ngày 25/9/2017
107. https://vi.wikipedia.org/wiki/Max_Weber, truy cập ngày 25/9/2017
108. Hy V.Luong (1992), Revolution in the village: tradition and transformation in North Viet Nam, 1925-1988, Honolulu: University of Hawaii Press
109. Hy V.Luong (2007), The restructuring of Vietnamese Nationalism, 1954- 2006, Pacific Affair, University of British Columbia
110. http://www.ifrc.org/en/what-we-do/disaster-management/from-crisis-to- recovery/what-is-a-livelihood/ Truy cập ngày: 12/4/2015
111. Jerome L.McElroy (2008), Perfume pagoda tourism management, Tourist Harassment and responses, College station, Texas, USA
112. Joel M.H. Halpern (1967), Acculturation of village communities, www.google.com
113. Kyungmi Kim (2002), The effects of tourism upon quality of life residents in the communities, Ph.D dissertation, Virginia Polytechnic institute and state university, Virginia
114. M. Kollmair and St. Gamper (2002), The sustainable livelihoods approach,
University of Zurich
115. Malarney Shaun (2002), Culture, Ritual and revolution in Viet Nam. Routledge Curzon, London
116. Mark Bowyer (2013), Perfume Pagoda, Ha Tay review, www.rustycompass.com, truy cập ngày 5/3/2014
117. Mark W. Mcleod, Nguyen Thi Dieu (2000), Culture and customs of VietNam, Culture and customs of Asia.
118. Neil L. Jamieson (2001), Somethings poetry can tell us about the process of social change in Vietnam, Indochina institute, George Mason University, 403 Lodge Road, Callao, USA
119. Ozgur Celenk (2011), Assessment of Aculturation: Issues and overview of measure, Tilburg University
120. Pamela Balls Organista, Gerardo Martin, Kevin M. Chun (2010), Psycholosy of ethnic group in the united states, San Francisco University
121. Paul N. Lakey (2003), Acultuaration: A review of literature, Abilene Christian University
122. PhD. Liu Xiao Ying, (2009) Exam the impact of international graduate students Acculturation experiences on their carrier decision- making self efficacy.
123. Polly Ulichny (1997), The mismanagement of misunderstandings in cross,
Cultural interactions Journal of Pragmatics.
124. The free encyclopedia (2014), Culture change, www.en.wikipedia.org
125. University of pennsyvania, (2011), Culture as culprit: 4 steps to effective change. www.execed-news.wharton.upenn.edu
126. Walters, G (2006), Lifestyle theory: Past, present and future, Nova Science Publishers, Inc, New York
127. WTO (2006), Cultural tourism and local communities, International conference report, Indonesia
128. www.ask.com (2014), Cause of cultural change?
BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
ĐỖ HẢI YẾN
BIẾN ĐỔI VĂN HÓA MƯU SINH CỦA CƯ DÂN
XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CÂNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH
PHỤ LỤC LUẬN ÁN
HÀ NỘI, 2018
MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC
Tên phụ lục | Nguồn | Trang | |
1 | Phụ lục 1. Phiếu điều tra xã hội học | NCS lập | 161 |
2 | Phụ lục 2. Kết quả điều tra xã hội học | NCS thống kê | 173 |
3 | Phụ lục 3. Bảng tổng hợp về văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn trước năm 1990 | NCS lập | 182 |
4 | Phụ lục 4. Các bài phỏng vấn sâu (1,2,3,4,5) | NCS thực hiện | 183 |
5 | Phụ lục 5. 5.1. Địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 5.2. Sơ đồ khu vực du lịch Hương Sơn | NCS sưu tầm | 205 |
6 | Phụ lục 6. 6.1. Khách du lịch đến Hương Sơn (2009- 2017) 6.2. Hiện trạng quy hoạch rừng đặc dụng Hương Sơn 6.3. Quy hoạch ranh giới rừng đặc dụng Hương Sơn | UBND huyện Mỹ Đức cung cấp, NCS vẽ lại. | 206 |
7 | Phụ lục 7. Mô hình tổ chức hành chính xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội | NCS vẽ lại theo tư liệu phỏng vấn | 207 |
8 | Phụ lục 8. Danh sách những người cung cấp thông tin phỏng vấn sâu | NCS lập | 208 |
9 | Phụ lục 9. Danh sách các chuyên gia đã phỏng vấn | NCS lập | 209 |
10 | Phụ lục 10. Một số ngành nghề mưu sinh trước và sau năm 1990 của CDXHS. | NCS chụp và sưu tầm | 210 |
Có thể bạn quan tâm!
- Mở Rộng Không Gian Văn Hóa Mưu Sinh Bằng Việc Liên Vùng Du Lịch Với Các Vùng Di Sản Văn Hóa Lân Cận
- Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch - 19
- Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch - 20
- Quý Ông/ Bà Có Lo Lắng Nhất Về Vấn Đề Gì Trong Công Việc? (Đánh Dấu Phương Án Đúng)
- Số Lượng Người Cùng Làm Trong Hoạt Động Nghề Nghiệp
- Sự Hỗ Trợ Của Chính Quyền Cho Cư Dân Làm Du Lịch Hiện Nay (Y Tế, Cơ Sở Vật Chất, Hạ Tầng) So Với Trước Năm 1990
Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.
PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
Ngày….tháng….năm 2014
BẢNG HỎI NGƯỜI DÂN
Kính thưa Quý ông (bà)!
Để tìm hiểu về đời sống, nghề nghiệp, việc làm của người dân xã Hương Sơn trước và sau khi du lịch phát triển. Rất mong Quý ông (bà) cho cho biết thông tin qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây
Quý Ông (bà) nhất trí ý kiến nào xin vui lòng đánh dấu (X) vào ô cùng dòng; không nhất trí thì để trống. Có thể chọn nhiều đáp án cho 1 câu hỏi tùy theo thực tế của Quý ông (bà). Những câu hỏi để dấu chấm (…) đề nghị Quý ông (bà) cho biết ý kiến ngắn gọn.
NGHỀ NGHIỆP TRƯỚC ĐÂY
1. Trước đây Quý Ông/ Bà đã làm công việc gì?
1. Nghề nông nghiệp
2. Nghề đi rừng
3. Nghề chăn nuôi
4. Nghề đốt than
6. Nghề bán quán
7. Nghề đánh, bắt cá tự nhiên
8. Nghề chèo đò
9. Những nghề khác......................................................................................
2. Thu nhập trước đây của Quý Ông/ Bà hàng tháng được bao nhiêu?
1. ≤ 1 triệu đồng/ tháng
2. 1,1- 3 triệu/ tháng
3. 3,1- 5 triệu đồng/ tháng
4. 5,1- 7 triệu đồng/ tháng
5. 7,1- 10 triệu đồng/ tháng
6. > 10 triệu đồng/ tháng
NGHỀ NGHIỆP HIỆN TẠI
3. Quý Ông/ Bà bắt đầu chuyển đổi công việc từ bao giờ?
1. Trước năm 1990
2. Sau năm 1990
4. Nghề nghiệp hiện tại Quý Ông/ Bà đang làm
1. Nông nghiệp
2. Kinh doanh
3. Dịch vụ phục vụ khách du lịch
4. Viên chức
5. Nếu đã chuyển đổi nghề nghiệp, Quý Ông/ Bà cho biết lý do
1. Du lịch phát triển, tạo ra cơ chế kinh tế thuận lợi mới
2. Nghề mới có thu nhập tốt hơn
3. Nghề cũ thu nhập thấp
4. Nghề cũ quá vất vả
6. Ngoài công việc chính đã nêu trên, Quý Ông/ Bà còn làm thêm công việc nào khác?
1. Nghề nông nghiệp
2. Nghề đi rừng
3. Nghề chăn nuôi
4. Nghề phu hồ
5. Nghề đi thong
6. Nghề bán quán
7. Nghề đánh, bắt cá
8. Nghề chèo đò
9. Những nghề khác.....................................................................................
7. Thu nhập hiện nay của Quý Ông/ Bà
Từ nghề chính | Từ nghề phụ | |
≤ 1 triệu đồng/ tháng | ||
1,1- 3 triệu/ tháng | ||
3,1- 5 triệu đồng/ tháng | ||
5,1- 7 triệu đồng/ tháng | ||
7,1- 10 triệu đồng/ tháng | ||
> 10 triệu đồng/ tháng |
8. Hiện nay, Quý Ông/ Bà còn đi thong (đi rừng) hay trồng rừng không
1. Thường xuyên đi rừng
2. Có đi rừng
3. Thi thoảng lắm mới đi
4. Không.
9. Nếu có, sản vật thu được từ việc đi rừng hiện nay bao gồm?
1. Cây thuốc
2. Rau sắng
3. Thú rừng
4. Lá chè
5. Khác (ghi rõ)……………………………………………………………
10. Nguyên nhân của sự thay đổi năng suất đi rừng
1. Sự chuyển đổi nghề nghiệp mới
2. Nhiều đối tượng tham gia khai thác rừng
3. Sự quản lý chặt chẽ của ban quản lý rừng
4. Sự suy giảm nguồn lực tự nhiên rừng
11. Công việc làm thêm của Quý Ông/ Bà vào dịp xuân hội?
1. Nghề nông nghiệp
2. Nghề đi rừng
3. Nghề chăn nuôi
4. Nghề phu hồ
5. Nghề đi thong
6. Nghề bán quán
7. Nghề đánh, bắt cá
8. Nghề chèo đò
9. Những nghề khác....................................................................................
12. Thu nhập thêm của Quý Ông/ Bà mỗi ngày trong dịp xuân hội?
1. ≤ 1 triệu đồng/ tháng
2. 1,1- 3 triệu/ tháng
3. 3,1- 5 triệu đồng/ tháng
4. 5,1- 7 triệu đồng/ tháng
5. 7,1- 10 triệu đồng/ tháng
6. > 10 triệu đồng/ tháng
13. Để hoạt động nghề nghiệp hàng ngày, Quý Ông/ Bà cần bao nhiêu người cùng làm?
1. ≤ 3 người
2. 4- 6 người
3. 7- 10 người
4. 11- 15 người
5. 16- 20 người
6. > 20 người
14. Số lượng người cùng làm với Quý Ông/ Bà thêm trong công việc vào dịp xuân hội?
1. <= 3 người
2. 4- 6 người
3. 7- 10 người
4. 11- 15 người
5. 16- 20 người
6. 20 người
15. Thời điểm công việc của Quý Ông/ Bà có thu nhập và hoạt động sôi nổi hơn:
1. Vào xuân hội (tháng Giêng đến hết hội chùa Hương)
2. Vào tất cả các ngày trong năm
3. Vào những ngày lễ, ngày nghỉ
4. Vào những tháng cuối năm
16. Hiện nay gia đình Quý Ông/ Bà còn bao nhiêu loại đất, mỗi loại bao nhiêu ha (sào, mẫu… )
1. Đất ruộng trồng lúa: diện tích ……………………………….
2. Đất vườn nhà: diện tích ……………………………………….
3. Đất nương rẫy: diện tích ………………………………………..
4. Đất rừng, đất ven rừng: diện tích …………………………..
5. Đất chăn nuôi: diện tích ……………………………………….
6. Đất ở và đất công trình khác: diện tích ……………………………
7. Khác (ghi rõ).............................................................................................