Tìm hiểu con người cá nhân trong thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn - 8

Tuấn, giúp người đọc đến gần với tâm hồn Hải Ông hơn nữa, một tâm hồn “trong sáng nở hoa giữa một thời đại rực rỡ”.

Hơn nữa, chân dung con người cá nhân Đoàn Nguyễn Tuấn còn được thể hiện qua một hệ thống nghệ thuật: hình tượng; ngôn ngữ; thời gian, không gian nghệ thuật. Về mặt ngôn ngữ, ông sử dụng đa dạng các đại từ nhân xưng chỉ ngôi, các điển cố cùng ngôn ngữ gần gũi, giản dị. Qua đó thể hiện một cách cụ thể cá tính độc đáo của con người cá nhân tác giả trong thơ. Bên cạnh ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật cũng là một phương tiện nghệ thuật bộc lộ con người cá nhân Đoàn Nguyễn Tuấn: hình tượng mái tóc bạc, hình tượng khắc họa con người với dáng vẻ độc tọa. Thêm vào đó, với cách sử dụng thời gian, không gian nghệ thuật, chân dung con người cá nhân Đoàn Nguyễn Tuấn càng được hiện lên rò nét. Không gian rộng lớn, xa cách càng góp phần thể hiện rò hơn con người cô đơn, mang nhiều tâm sự trong thi nhân. Thời gian thể hiện con người cá nhân trong thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn chủ yếu là thời gian quá khứ, là thời khắc buổi chiều tà và thời gian của mùa thu trong năm.

Từ trước đến nay văn học luôn vận động trên sự kế thừa và cách tân. Sáng tác của Đoàn Nguyễn Tuấn vừa mang những nột dung và thi pháp văn học trung đại đồng thời cũng có những nét riêng tạo nên phong cách cá nhân nhà thơ. Qua việc tìm hiểu con người cá nhân trong thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn giúp chúng ta hiểu hơn nỗi lòng, tâm sự của nhà thơ cũng như của một tầng lớp trí thức trong bối cảnh xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Phương Bình, Nguyễn Tuấn Lương (1982), Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn – Hải Ông thi tập, Nxb KHXH, Hà Nội.

2. Nguyễn Kiến Giang (1993), Tuyển tập Nguyễn Kiến Giang, Nxb Trăm hoa, California, 1993.

3. Nguyễn Thạch Giang (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 5, Nxb KHXH, Hà Nội.

4. Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện các tác gia Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội.

5. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

7. Tạ Ngọc Liễn (1998), Chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

8. Nguyễn Lộc (Tuyển chọn, giới thiệu) (1986), văn học Tây Sơn, Sở văn hóa thông tin Nghĩa Bình.

Tìm hiểu con người cá nhân trong thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn - 8

9. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỉ XVIII – hết thể kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Tuấn Lương (1978), “Một số nét về Đoàn Nguyễn Tuấn qua Hải Ông thi tập”, Tạp chí văn học, (số 2), tr.13.

11. Phương Lựu (1996), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb VH-TT, Hà Nội.

12. Nguyễn Đăng Na (2009), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

13. Nhiều tác giả (1995), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Thị Nết, Trương Sỹ Hùng, Bùi Duy Lan (1986), Danh nhân Thái Bình, tập 2, sở văn hóa thông tin Thái Bình.

15. Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục.

16. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyễn Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Văn Tâm (1992), “Giới thuyết “Thơ mới”, Tạp chí Văn học, (số 6), tr10.

18. Đoàn Thị Thu Vân (2008), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP.HCM.

19. Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội.

20. Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/07/2022