Hiện Trạng Phân Bố Dân Cư Theo Địa Bàn Phường Qua Các Năm (2001-2005)‌





(giảm)

cơ học












6

Mật độ

dân số


người/ ha


454


444


437


429


419


409


404


404


DT: 492,88

ha

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.

Nguồn : Niên giám thống kê của Cục Thống Kê TP.HCM năm 1999 –2006

Biến động dân số của quận 3 trong giai đoạn qua 1999 - 2006 có xu hướng giảm, bình quân hàng năm giảm 1,64%, là một trong 3 quận nội thành có số dân giảm mạnh nhất.

Tỷ lệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần, từ 1,25% năm 1999 giảm xuống còn 0,8% năm 2006, bình quân mỗi năm giảm 0,06%, tỷ lệ chết tương đối ổn định, tỷ lệ sinh giảm dần. Điều này cho thấy việc thực hiện chương trình kế hoạch hóa gia đình được triển khai tích cực, rộng khắp trong toàn Quận và đạt kết quả tốt.

Về biến động cơ học có xu hướng giảm : từ năm 2000 tỷ lệ cơ học giảm nhiều (-3,31%), năm 2001 giảm 2,79%; năm 2002 là -2,87%; đến năm 2005 -2006 giảm chậm dần năm 2006 là - 0,86%.

b. Phân bố dân cư

Mật độ dân số trung bình năm 2005 trên địa bàn quận là 404 người/ha, ở mức cao so với mật độ dân số bình quân khu vực nội thành cũ (265 người/ha).

Phân bố dân cư tại 14 phường không đều và có sự chênh lệch khá lớn giữa các khu vực, giữa phường có mật độ cao và mật độ thấp chênh khoảng 9 lần. Tại các phường 1, 2,3 có mật độ dân cư cao nhất là khoảng 700 – 960 người/ha và phường 6 có mật độ dân cư thấp nhất 107 người/ha.

Bảng 2.2 Hiện trạng phân bố dân cư theo địa bàn phường qua các năm (2001-2005)‌


TT


Địa bàn


Số dân (người)

Tốc độ tăng trưởng bình quân/ năm

Mật độ dân số (người/ha)



2001

2002

2003

2004

2005

2001-2005

2005

1

Phường 1

15.98

15.816

15.562

15.292

14.367

-2.52

960

2

Phường 2

11.967

11.716

11.395

11.066

10.999

-2.02

718

3

Phường 3

12.155

12.046

11.868

11.678

11.545

-1.25

741

4

Phường 4

21.029

20.86

20.567

20.257

20.366

-0.79

658

5

Phường 5

15.998

15.676

15.263

14.838

14.613

-2.16

588

6

Phường 6

11.18

10.735

10.229

9.715

9.447

-3.88

107

7

Phường 7

16.36

15.888

15.323

14.747

14.507

-2.83

158

8

Phường 8

18.303

17.873

17.34

16.791

16.673

-2.23

419

9

Phường 9

20.576

20.3

19.904

19.491

19.349

-1.49

436

10

Phường

10

10.119

10.127

10.074

10.011

9.888


-0.57


631

11

Phường

11

24.569

24.301

23.891

23.459

23.804


-0.78


503

12

Phường

12

11.388

11.473

11.492

11.498

11.368


-0.04


675

13

Phường

13

8.251

7.956

7.614

7.267

7.324


-2.81


449

14

Phường

14

17.342

16.735

16.03

15.314

15.048


-3.31


491


Toàn

quận


215.216


211.502


206.55


201.425


199.297


-1.85


404

Nguồn : Niên giám thống kê TP, xử lý phân theo địa bàn phường dự trên số liệu thống kê quận 3

2.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế

a. Tốc độ tăng trưởng

Trong những năm qua kinh tế của quận 3 phát triển theo hướng dịch vụ thương mại– tiểu thủ công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Quận luôn đạt mức khá cao 27,4%/năm, trong đó giá trị sản xuất khu vực dịch vụ thương mại tăng bình quân 30,9%/năm, cao hơn nhiều so với mức tăng bình quân của Thành phố và khu vực công nghiệp xây dựng tăng 10,6%/năm.

b. Cơ cấu kinh tế

Với tốc độ tăng trưởng giá trị SX-KD như đã phân tích ở trên, trong những năm qua, tốc độ chuyển dịch kinh tế giữa các khu vực trên địa bàn Quận không có những thay đổi lớn và vẫn phát triển cơ cấu kinh tế theo hứơng dịch vụ thương mại

– sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm giảm từ 20,3% năm 2001 xuống 10,97% năm 2005, ngành thương mại - dịch vụ tăng nhanh từ 79,7% năm 2001 lên 89,03% năm 2005.

Bảng 2.3 Cơ cấu ngành kinh tế qua các năm


TT

Hạng

mục

2001

2002

2003

2004

2005



Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

1

Tổng giá trị SX-

KD


8.487,861


100


9.757,569


100


14.045,330


100


20.776,297


100


25.678,018


100

2

- Khu

vực DV- TM


6.765,191


79,7


8.085,581


82,86


11.538,033


82,15


17.912,650


86,22


22.860,211


89,03

3

- Khu

vực CN- TTCN


1.722,670


20,3


1.671,988


17,14


2.507,297


17,85


2.863,647


13,78


2.817,807


10,97

Nguồn : Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Quận 3 đến năm 2020

c. Khu vực dịch vụ

Những năm qua, kinh tế thương mại dịch vụ trên địa bàn Quận phát triển khá ổn định với tốc độ tăng trưởng tăng khá cao, góp phần quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế chung của Quận. Năm 2005 giá trị sản xuất đạt 22.860,211 tỷ đồng,

tăng 27,26% so với năm 2004, bình quân giai đoạn 2001 – 2005 tăng 35,58%/năm. Trong đó thương mại chiếm 71,81%, ngân hàng chiếm 12,4%.

Hiện Quận có 18.098 cơ sở dịch vụ thương mại, với 57.400 lao động..

d. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội

Chỉ tiêu này được trích trong “ Điều chỉnh Quy hoạch phát triển GTVT Tp.HCM đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020”. Tốc độ tăng trưởng dân số giai đoạn 2006-2011 giảm so với giai đoạn 2000-2005. Nhưng tốc độ tăng trưởng GDP lại tăng, giai đoạn 2000-2005 tăng 12,81%, giai đoạn 2006-2011 tăng 17,22%.

Hình 2 2 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội 2 1 2 3 Hiện trạng sử dụng đất 1

Hình 2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội

2.1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất

Bảng 2.4 Thống kê hiện trạng sử dụng đất


STT

Lọai đất

Diện tích

( ha )

Tỷ lệ

( % )

Chỉ tiêu

m2/người

A.

ĐẤT DÂN DỤNG

445,07

90,30

22,4

I.

Đất dân dụng cấp quận

412,20

83,63

18,9

1

Đất ở

222,75

46,00

11,4


2

Đất Công trình phúc lợi công

cộng


61,21


12,40


3,0


Đất trụ sở cơ quan

27,87

5,65



Đất văn hóa

0,92

0,18



Đất y tế

7,74

1,57



Đất giáo dục

21,56

4,37



Đất thể dục thể thao

2,38

0,48



Đất TM-DV

0,74

0,15


3

Đất Công viên cây xanh

2,59

0,52

0,1

4

Đất giao thông

87,52

17,7

4,4

5

Đất khác

34,13

7,0


II

Đất dân dụng cấp TP & TƯ

32,87

6,66


6

Đất TT công cộng

17,60

3,87


7

Đất di tích thắng cảnh

0,77

0,20


8

Đất tôn giáo

14,50

2,80


B.

ĐẤT NGOÀI DÂN DỤNG

47,81

9,70


9

Đất công nghiệp –TTCN

7,75

1,57


10

Đất quốc phòng, an ninh

4,07

0,82


11

Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật

20,09

4,07


12

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

0,33

0,06


13

Sông rạch, ao hồ

11,12

2,25


14

Đất khác

4,45

0,90



Tổng cộng

492,88

100,0


Nguồn: Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng quận 3 đến năm 2020


Hình 2 3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận 3 2 1 3 Hiện trạng giao thông 2

Hình 2.3 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận 3

2.1.3. Hiện trạng giao thông

Giao thông quận 3 gồm giao thông đối ngoại và giao thông nội thị. Trên địa bàn quận 3 hình thức giao thông chủ yếu là đường bộ và đường sắt, các loại hình khác hầu như không có.


Hình 2 4 Hiện trạng mạng lưới giao thông Quận 3 2 1 3 1 Hiện trạng giao thông 3

Hình 2.4 Hiện trạng mạng lưới giao thông Quận 3

2.1.3.1 Hiện trạng giao thông đối ngoại

Trên địa bàn Quận 3 có loại hình giao thông đường bộ, giao thông đường sắt (Các loại hình khác hầu như không có).

Về giao thông đường bộ: có 6 tuyến hiện hữu vừa sử dụng chức năng đối ngoại, vừa sử dụng chức năng đối nội, nhưng chức năng đối nội là chủ yếu là đường Lý Thái Tổ, đường Cách Mạng Tháng Tám, đường Nguyễn Thị Minh Khai, đường Vò Thị Sáu, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa và đường Điện Biên Phủ. Tổng chiều dài 12.626m. Cụ thể như sau:

+ Đường Lý Thái Tổ có chiều rộng lòng đường 18 m, dài 734 m, lộ giới 30m, kết cấu mặt đường bê tông nhựa.

+ Đường Cách Mạng Tháng Tám với chiều dài tổng cộng 3.034m, chiều rộng lòng đường từ 14m, lộ giới 35m. Là trục chính Bắc – Nam của thành phố, kết

nối các quận phía bắc, nam với nhau. Như quận Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân,..đi các quận phía nam như quận 4, quận 7,..

+ Đường Nguyễn Thị Minh Khai với chiều dài tổng cộng 2.544 m, chiều rộng lòng đường từ 13m, lộ giới 35m. Là trục chính của thành phố, kết nối các quận phía tây sang các quận phía đông. Như quận 5, quận 6,..sang các quận phía đông như quận Bình Thạnh, quận 2,..

+ Đường Vò Thị Sáu với chiều dài tổng cộng 1.546m, chiều rộng lòng đường từ 12m, lộ giới 35m. Là trục chính cửa ngò phía đông đi vào thành phố, kết nối các quận ngoại thành vào nội thành như từ quận Thủ Đức, quận 2, quận 9,..đi vào trung tâm thành phố.

+ Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa với chiều dài tổng cộng 1.832m, chiều rộng lòng đường từ 18m, lộ giới 30m. Là trục chính Bắc – Nam của thành phố, kết nối các quận phía bắc, nam với nhau. Như quận Tân Bình, Phú Nhuận, Gò Vấp,..đi các quận phía nam như quận 4, quận 7,..

+ Đường Điện Biên Phủ với chiều dài tổng cộng 2.936m, chiều rộng lòng đường từ 12m, lộ giới 30m. Là trục chính của thành phố, chức năng chính kết nối trung tâm thành phố đi các quận ngoại thành phía đông như quận 2, quận Bình Thạnh, quận 9, Thủ Đức,..

Các tuyến đường trên được tính toán cho giao thông đối nội.

Xem tất cả 172 trang.

Ngày đăng: 29/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí