Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 8

Rễ Đinh lăng (9,3 kg)

Chiết ngấm kiệt với cồn 96 % Cô quay


Cao toàn phần (1,75 kg)


Thêm nước

Lắc tuần tự với Et2O, EA và n – butanol Cô quay


Cao Et2O (300 g)

Cao EA (30 g)

Cao n-BuOH (405 g)

Cao nước (800 g)


Hình 4.8. Sơ đồ chiết và tách phân đoạn từ rễ Đinh lăng


Bảng 4.2. Kết quả xác định độ ẩm của các cao phân đoạn



Lần 1 (%)

Lần 2 (%)

Lần 3 (%)

Trung bình (%)

Cao TP

0, 6

0,4

0,5

0,5 ± 0,1

Cao Et2O

1,0

1,6

1,1

1,2 ± 0,3

Cao EA

0,7

0,5

1,8

1,0 ± 0,7

Cao n-bu

1,2

1,0

1,4

1,2 ± 0,2

Cao nước

0,7

0,8

0,9

0,8 ± 0,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 78 trang tài liệu này.


4.3.2. Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn

4.3.2.1. Sàng lọc HTCO của cao phân đoạn bằng SKLM

Tiến hành SKLM theo mục 3.3.3.2 thu được kết quả như hình 4.10. Dung môi khai triển:n-butanol - acid acetic - nước (7:1:2).

UV 254 nm

UV 365 nm TT DPPH TT FeCl 3 5 Hình 4 10 Sắc kí đồ các phân đoạn trong khảo sát 1

UV 365 nm


TT DPPH TT FeCl 3 5 Hình 4 10 Sắc kí đồ các phân đoạn trong khảo sát HTCO Chú 2


TT DPPH TT FeCl 3 5 Hình 4 10 Sắc kí đồ các phân đoạn trong khảo sát HTCO Chú 3


TT DPPH TT FeCl 3 5 Hình 4 10 Sắc kí đồ các phân đoạn trong khảo sát HTCO Chú 4


TT. DPPH


TT. FeCl3 5%

Hình 4.10. Sắc kí đồ các phân đoạn trong khảo sát HTCO

Chú thích TP Toàn phần n BuOH Cao n butanol Et 2 O Cao diethyl ether Nước 5


Chú thích:

TP : Toàn phần. n-BuOH : Cao n- butanol. Et2O : Cao diethyl ether. Nước : Cao nước.

EA : Cao ethyl acetat. Vit C : Vitamin C.

Nhận xét: Trong các cao phân đoạn và cao toàn phần thì cao ethyl acetat, cao diethyl ether và cao toàn phần có vết làm mất màu tím của thuốc thử DPPH. Trong đó cao ethyl acetat có vết hiện màu vàng sáng trên nền tím của thốc thử DPPH nhất trong các phân đoạn, chứng tỏ trong cao ethyl acetat có chứa các hợp chất có tác dụng chống oxy hóa. Đồng thời, một số thành phần trong cao ethyl acetat hiện màu với thuốc thử FeCl3 5%.

4.3.2.2. Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của các cao bằng quang phổ UV

– Vis

Để khẳng định chính xác hơn khả năng chống oxy hóa của các cao, tiến hành

đánh giá hoạt tính chống oxy hóa dựa trên gía trị HTCO.

Khảo sát 5 cao, ở nồng độ 1000 µg/ml, thu được kết quả như bảng 4.3.


Bảng 4.3. Kết quả khảo sát HTCO của 5 cao, ở nồng độ 1000 µg /ml



OD

Lần 1

OD

Lần 2

OD

Lần 3

OD trung bình

HTCO (%)

Chứng

0,6080

0,8120

0,8610

0,7603

-

Cao TP

0,6630

0,6330

0,6380

0,6447

15,20

Cao Et2O

0,4050

0,3670

0,4670

0,4130

45,68

Cao EA

0,2910

0,2020

0,2410

0,2447

67,82

Cao n-BuOH

0,6180

0,6140

0,5940

0,6087

19,94

Cao nước

0,6450

0,6580

0,649

0,6507

14,42


Nhận xét : Cao EA có HTCO = 67,82 %, cao nhất trong các cao.

Cao EA và vitamin C được tiến hành xây dựng đường chuẩn và tính IC50 ở 5 nồng độ khác nhau thu kết quả như bảng 4.4, bảng 4.5, hình 4.11, hình 4.12.

Bảng 4.4. Kết quả đo OD của cao EA ở 5 nồng độ


Nồng độ

(µg/ml)

OD

Lần1

OD

Lần 2

OD

Lần 3

OD trung bình

HTCO (%)

Chứng

0,6080

0,8120

0,8610

0,7603

-

1000

0,2910

0.2020

0,2410

0,2447

67,82

900

0,3810

0,3660

0,3230

0,3567

53,08

800

0,3890

0,3713

0,3560

0,3721

51.06

400

0,5440

0,4980

0,5100

0,5173

31,96

200

0,6070

0,5920

0,6100

0,6030

20,69

Hình 4 11 Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa HTCO và nồng độ cao EA Bảng 6


Hình 4.11. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa HTCO và nồng độ cao EA Bảng 4.5. Kết quả đo OD của Vitamin C ở 5 nồng độ‌

Nồng độ

(µg/ml)

OD

Lần 1

OD

Lần 2

OD

Lần 3

OD trung bình

HTCO (%)

Chứng

0,8620

0,9260

0,9220

0,9033

-

25

0,1560

0,1810

0,1620

0,1663

81,59

20

0,3270

0,3230

0,3240

0,3247

64,05

15

0,4350

0,3780

0,3990

0,4043

55,24

10

0,5670

0,5570

0,5560

0,5600

38,01

5

0,6520

0,6770

0,6210

0,6500

28,04

Hình 4 12 Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa HTCO và nồng độ của vitamin 7


Hình 4.12. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa HTCO và nồng độ của vitamin C Từ đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa HTCO và nồng độ của vitamin C, ta có

phương trình tuyến tính hoạt tính dạng y = ax + b. Thay y = 50 ta được kết quả IC50

như bảng 4.6 và hình 4.13.


Bảng 4.6. Kết quả xác định giá trị IC50 của cao EA và vitamin C


Mẫu

Phương trình hồi quy

IC50 (µg/ml)

Vitamin C

y = 2,662x + 13,44

13,73

Cao EA

y = 0,053x + 9,797

758,55

Nhận xét Giá trị IC 50 của cao EA là 758 55 µm ml của vitamin C là 13 73 µm ml so 8


Nhận xét : Giá trị IC50 của cao EA là 758,55 µm/ml, của vitamin C là 13,73

µm/ml so với nồng độ mẹ ban đầu là 1000 µg/ml. từ đó thấy rằng mặc dù cao EA có

hoạt tính chống oxy hóa nhất trong các cao phân đoạn còn lại nhưng so với vitamin C thì IC50 của phân đoạn EA còn cao hơn nhiều, chứng tỏ phân đoạn EA có đáp ứng chống oxy hóa còn thấp.

4.3.3. Phân tích sơ bộ thành phần hóa học trên cao ethyl acetat

Cân 1 g cao ethyl acetat, hòa tan trong cồn, tiến hành định tính sơ bộ thành phần hóa học nhằm xác định các nhóm hợp chất có trong cao ethyl acetat.

Bảng 4.7. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa học cao ethyl acetat


Thành phần

Phản ứng định tính

Kết quả

Chất béo

Làm mờ giấy lọc

++

Carotennoid

Phản ứng Carr – Price

H2SO4

-

-

Tinh dầu

Có mùi thơm

±

Triterpenoid tự do

Libermann – Burchard

+

Alkaloid

TT alkaloid

++

Coumarin

Phát quang trong kiềm

-

KOH 10 %

++++

Flavonoid

Mg / HCl đđ

+++

Glycosid tim

TT vòng lacton

TT đường 2 – desoxy

+

+

Anthocyanoid

HCl / KOH

++

Proanthocyanidin

HCl / to

+++

Tanin

Gelatin muối / FeCl 5 %

+

Triterpenoid thủy phân

Libermann – Burchard


+

Saponin

Libermann – Burchard

Lắc mạnh dung dịch nước

+

++++

Acid hữu cơ

Na2CO3

++

Chất khử

TT Fehling

++++

Antraglycosid

Chú ý: (-) không có; (±) không rò; (+) có ít; (+++) có nhiều; (++++) có rất nhiều.

Nhận xét: Kết quả phân tích sơ bộ cho thấy trong cao ethyl acetat của rễ Đinh lăng có chứa các hợp chất như: Chất béo, alkaloid, triterpenoid tự do, flavonoid, anthocyanosid, proanthocyanidin, polyphenol, tanin, saponin, acid hữu cơ, chất khử.

4.3.4. Phân lập các hợp chất từ cao ethyl acetat Thăm dò hệ dung môi cho SKC

Tiến hành SKLM cao EA với các hệ dung môi: S1= PE - EA (3:7)

S2= n-Hex – EA (1:1)

S3= EA bão hòa nước S4= CHCl3 – MeOH (8:2)

Phát hiện: UV 254 nm, UV 365 nm; phun TT VS sấy ở 105 oC đến khi hiện màu, quan sát dưới ánh sáng thường.

S2

S3

S4

UV 254 nm UV 365 nm TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 9

UV 254 nm UV 365 nm TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 10

UV 254 nm UV 365 nm TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 11

UV 254 nm UV 365 nm TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 12

UV 254 nm

UV 365 nm TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 13

UV 365 nm TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 14

UV 365 nm TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 15

UV 365 nm TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 16

UV 365 nm

TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 17

TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 18

TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 19

TT VS Hình 4 14 Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA S1 20

TT VS

Hình 4.14. Sắc kí đồ thăm dò hệ dung môi cho cao EA

S1

Xem tất cả 78 trang.

Ngày đăng: 05/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí