Thực Trạng Tự Đánh Giá Năng Lực Quản Lý Lớp Học


coi trọng môn học của mình”

(ĐTB = 3.57) và “T

đánh giá năng lực đặt


những câu hỏi hay cho học viên” (ĐTB = 3.52) đều ở mức cao.

Phỏng vấn sâu một số giảng viên ở Trường Sĩ quan Thông tin và Công binh, cho thấy: Học viên khi được tuyển chọn vào các trường, là những học viên có trình độ nhận thức khá. Bên bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên, nhiệt tình trách nhiệm, trình độ không ngừng được nâng lên, nghiệp vụ sư phạm không ngừng được bồi dưỡng thường xuyên liên tục nên giảng viên, họ không chỉ biết truyền thụ nội dung mà còn chỉ ra ý nghĩa và phương pháp học môn học cho từng học viên. Mặt khác các nội nội dung, trong đó có cả những câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tình huống, câu hỏi định hướng nghiên cứu tài liệu luôn được giảng viên chuẩn bị chủ đáo. Nên trong quá trình giảng giảng viên sẽ tự tin không chỉ trong phân tích, lấy ví dụ mà trong cả đạt câu hỏi mang tính vừa sức, kích thích được tính tư duy sáng tạo, sát với nội dung bài học. Thực tế này đã được đánh giá qua những ý kiến phản hồi, qua thái độ tinh thần học tập của học viên; qua những lần kiểm tra dự giờ của lãnh đạo ­ chỉ huy các cấp... Do đó, giảng viên có sự tự đánh giá năng lực cao ở ba chỉ báo về làm cho học viên tin vào môn học và coi trọng môn học và đặt câu hỏi cho học viên.

Ba chỉ báo ở mức trung bình (đạt mức thấp nhất) trong các chỉ báo về tự đánh giá năng lực thu hút học viên, đó là: “Tự đánh giá năng lực khơi gợi tư duy phản biện cho học viên, giúp họ thích tìm tòi, mở rộng các vấn đề học tập” (ĐTB = 3.38); “Tự đánh giá năng lực tạo ra sự tham gia tích cực của những học viên hay lơ là chuyện học” (ĐTB = 3.40) và “Tự đánh giá năng lực tạo ra sự tham gia tích cực của những học viên yếu” (ĐTB = 3.37).


Lý giải thực trạng này, đồng chí B. M. H (Trường Sĩ quan Thông tin) chia sẻ: “Với học viên yếu, chỉ có một số, nên chúng tôi có ít trải nghiệm, kinh nghiệm. Bên cạnh đó, thời gian gắn bó với học viên không nhiều. Với những học viên có biểu hiện lơ là trong quá trình giảng bài, là những học viên nói chuyện, làm việc riêng, đặc biệt là ngủ gật, (do học viên tham gia học tập rất vất vả, nên nhiều đồng chí khi vào học có biểu hiện mệt mỏi, ngủ gật) và khắc phục được hiện tượng này đòi hỏi giảng viên không chỉ nhắc nhở, hay cho ra ngoài rửa mặt… mà phải có phương pháp giảng các nội dung linh hoạt, có khiếu hài hước… điều này là rất khó không phải giảng viên nào cũng làm được”

Với những kết quả về tự đánh giá năng lực thu hút học viên như trên, ĐTB = 3.55, căn cứ vào việc xác định các mức độ năng lực ở chương 3, tự đánh giá năng lực thu hút học viên vẫn đạt ở mức “cao”. Tuy nhiên, các kết quả đạt được chưa thực sự đồng đều giữa các mặt biểu hiện. Trong đó, vẫn có ba chỉ báo đạt mức tự đánh giá trung bình. Đây chính là cơ sở thực tiễn quan trọng để luận án có những kiến nghị, đồng thời đưa ra biện pháp hiệu quả nâng cao tự đánh giá năng lực giảng dạy cho giảng viên các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

4.1.3. Tự đánh giá năng lực quản lý lớp học

Tự đánh giá năng lực quản lý lớp học được khảo sát trên 9 chỉ báo. Phân tích nhân tố khám phá EFA thu được 7 chỉ báo có giá trị (Xem cụ thể Phụ lục 6.1).

Kết quả khảo sát về tự đánh giá năng lực quản lý lớp học được thể hiện


cụ thể tại (Phụ lục 7.3) và tóm tắt ở bảng dưới đây:

Bảng 4.3. Thực trạng tự đánh giá năng lực quản lý lớp học


STT

Quản lý lớp học

ĐT

B

ĐLC

1

Tự đánh giá năng lực tạo ra những thói quen học tập tốt cho học

viên trong giờ học để giờ giảng diễn ra thuận lợi

3.62

0.61

2

Tự đánh giá năng lực duy trì việc chấp hành nghiêm những quy định

và kỷ luật lớp học ở giảng đường hoặc ngoài thao trường

3.88

0.76

3

Tự đánh giá năng lực duy trì việc chấp hành nghiêm quy chế thi và

kiểm tra

4.07

0.63

4

Tự đánh giá năng lực phát hiện và giải quyết các trường hợp vi

phạm kỷ luật trong giời học

3.9

0.77

5

Tự đánh giá năng lực kiểm soát các hành vi gây trập trung, chú ý

trong giờ học

3.49

0.74

6

Tự đánh giá năng lực xây dựng mối quan hệ đoàn kết, thống nhất

giữa các học viên trong tập thể lớp học

3.75

0.60

7

Tôi kỳ vọng về việc chấp hành quy định, kỷ luật của học viên

3.81

0.53

ĐTB chung

3.80

0.47

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Kết quả bảng trên cho thấy: Tự đánh giá năng lực quản lý lớp học của giảng viên các trường sĩ quan được đánh giá ở mức độ cao (ĐTB = 3.79). Trong đó, chỉ báo cao nhất về: “Tự đánh giá năng lc duy trì schp hành nghiêm

quy chế thi”, (ĐTB = 4.07) và chỉ báo thấp nhất là: “Tự đánh giá năng lực

kiểm soát các hành vi gây trập trung, chú ý trong giờ học” (ĐTB = 3.49).

Lý giải thêm về

kết quả, qua phỏng vấn đồng chí một số

đồng chí

giảng viên đại diện cho các Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Chính trị, Trường sĩ quan Thông tin, Trường Sĩ quan Công binh, kết quả thu được tác giả khái quát như sau: Việc tạo thói quen, cũng như hình thành tính kỷ luật cho học viên là một trong những điểm mạnh nổi trội của giảng viên các trường sĩ quan nói riêng và giảng viên trong các nhà trường quân đội nói chung. Trong quá


trình giảng dạy hay thi và kiểm tra, dù là ở giảng đường, hay ngoài thao trường bãi tập, giảng viên đều rất tự tin ở khía cạnh này và có tự đánh giá năng lực cao và rất cao về duy trì nghiêm việc chấp hành quy định, kỷ luật trong các giờ học, duy trì nghiêm việc chấp hành các quy chế thi và kiểm tra. Đồng thời xây dựng tốt các mối quan hệ đoàn kết và thống nhất trong lớp học.

Bên cạnh đó, trong quá trình giảng dạy, vẫn có một số đồng chí học viên nói chuyện hoặc làm việc riêng, đặc biệt là ngủ gật… giảng viên sẽ bao quát nhanh, nắm bắt được tình hình các học viên khắc phục ngay những đồng chí nói chuyện, làm việc riêng. Tuy nhiên với những học viên ngủ gật, về đa số giảng viên khắc phục được, nhưng có một số trường hợp do học viên tối hôm trước phải gác đêm, hay mệt do vận động nhiều trong những thời điểm nhất định, giảng viên phải cho đi ra ngoài rửa mặt, hoặc đứng dậy phát biểu nhiều lần mới khắc phục được. Do đó ở mặt biểu hiện này tự đánh giá của giảng

viên chưa thực sự cao.

Với những điểm mạnh yếu về tự đánh giá năng lực

trong quản lý lớp học, các ý kiến đều có kỳ vọng cao về việc chấp hành các quy định, kỷ luật của học viên ở các trường sĩ quan. Từ kết quả phỏng vấn như trên đã góp phần lý giải thực trạng, đồng thời khẳng định tính chính xác và

khách quan trong tự đánh giá năng lực quản lý lớp học của giảng viên các

trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

4.1.4. Đánh giá chung về thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan Quân đội

Kết quả tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan Quân đội

Kết quả tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam được thể hiện tại Phụ lục 7.4, cho thấy trên


ba mặt biểu hiện, kết quả cụ thể như sau: Cả 3 mặt đều được tự đánh giá ở

mức độ cao, trong đó, biểu hiện về tự đánh giá năng lực quản lý lớp học có ĐTB

= 3.79 (cao nhất); biểu hiện về tự đánh giá năng lực thực hiện mục đích, yêu cầu giảng dạy có ĐTB = 3.62 (cao thứ 2), biểu hiện về tự đánh giá năng lực thu hút học viên có ĐTB = 3.55 (thấp nhất), kết quả phản ánh tính đặc thù hoạt động


3.8

3.62

4

3.55

3.65

3.5


3


2.5


2

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

THU HÚT

QUẢN LÝ

TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GD

giảng dạỵ ở các trường sĩ quan: Học viên có ý thức kỷ luật, giảng viên có khả năng quản lý lớp học tốt

Biểu đồ 4.1. Thực trạng các mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên

Trên 3 mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy, đều đạt ở mức


cao.

Căn cứ theo quy ước về cách xác định mức tự đánh giá năng lực giảng


dạy (mục 3.2.3, chương 3). Đồng thời, điểm tổng hợp trên 3 mặt biểu hiện tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan đạt ĐTB = 3.65.

Qua đó, khẳng định tự

đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở

các


trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam ở mức độ cao.

Kết quả kiểm tra độ tương quan, cho thấy: trên 3 mặt biểu hiện đều


có tương quan thuận ở mức độ

chặt và rất chặt với tự

đánh giá năng lực


giảng dạy của giảng viên (độ tương quan r từ 0.739 đến 0.873; giá trị p đều

= 0.000) (Phụ lục 7.4). Điều này khẳng định, bất kỳ sự tăng hay giảm trong kết quả về một mặt biểu hiện nào đó sẽ kéo theo sự tăng hay giảm tương

ứng trong kết quả tự

đánh giá năng lực giảng

dạy của giảng viên

ở các


trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và ngược lại.

So sánh tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên các trường sĩ quan theo các biến chuyên ngành; giới tính; thâm niên; trình độ và các trường sĩ quan.

­ Xét theo chuyên ngành giảng dạy

So sánh mức độ tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các

trường sĩ quan xét theo chuyên ngành, kết quả kiểm định Independent ­


Samples T­test (Phụ lục7.5.2), cho thấy tự đánh giá về năng lực giảng dạy của khách thể ở hai chuyên ngành (Khoa học quân sự, khoa học kỹ thuật, ĐTB = 3,67, với Khoa học xã hội và các môn cơ bản khác, ĐTB = 3.63, chỉ số ý nghĩa p = 0.65) là không khác nhau.

­ Xét theo giới tính

So sánh thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên ở các

trường sĩ quan xét theo giới tính, kết quả

kết quả

kiểm định Independent ­

Samples T­test (Phụ lục7.5.1), cho thấy tự đánh giá về năng lực giảng dạy của khách thể ở hai giới (nam, ĐTB = 3,66, với nữ, ĐTB = 3.64, p = 0.88) không khác biệt về mặt thống kê. Nguyên nhân của sự không khác biệt này, có thể quan sát thấy qua một số chỉ báo như: 1/. Giảng viên các trường sĩ quan hiện nay đều được không ngừng nâng cao về trình độ chuyên môn; 2/ Các hoạt


động liên quan về phương pháp đều được các nhà trường rất quan tâm; 3/ Xét về giới tính, trong môi trường quân sự, mặc dù là môi trường mang tính

đặc thù, có vẻ

như

hợp với nam giới hơn. Tuy nhiên, với nữ

giới, những

ngày đầu họ có thể gặp nhiều khó khăn hơn nam giới. Bằng sự chăm chỉ,

chịu khó học hỏi, cùng với sự

giúp đỡ

của các lãnh đạo chỉ

huy, đồng

nghiệp, các giảng viên nữ đã thích ứng nhanh và tốt với môi trường Quân đội. Bên cạnh đó yếu tố giới tưởng như là một điểm yếu, nhưng đồng thời cũng là một điểm mạnh tạo ra sự thu hút về mặt giới tính của giảng viên nữ khi giảng dạy trong môi trường này. Ngoài ra, giảng viên nữ nhìn chung được đánh giá là những giảng viên có trình độ nghiệp vụ sư phạm tốt. Đây chính là những nguyên nhân căn bản làm cho giảng viên nữ khi giảng dạy ở môi trường hoạt động quân sự cũng có tự tin, tự đánh giá năng lực giảng dạy cao không kém giảng viên nam.

­ Xét theo trình độ học vấn

Để so sánh thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên

ở các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam xét theo trình độ học


Vấn kết quả kiểm định One ­ way ANOVA thể hiện tại Phụ lục 7 5 4 và thể 1

vấn, kết quả kiểm định One ­ way ANOVA thể hiện tại Phụ lục 7.5.4 và thể hiện qua biểu đồ dưới đây:


Biểu đồ 4.2. Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên xét theo trình độ học vấn

Giảng viên ở các trình độ học vấn: Đại học, thạc sỹ, tiến sỹ đều có mức

độ tự đánh giá năng lực giảng dạy cao, điểm trung bình từ 3.49 đến 3.77. Trong đó, kết quả tự đánh giá năng lực giảng dạy của nhóm giảng viên có trình độ tiến sỹ cao hơn nhóm giảng viên trình độ thạc sĩ và nhóm giảng viên có trình độ thạc sỹ cao hơn đại học. Như vậy, mức độ tự đánh giá năng lực giảng dạy tỉ lệ thuận, cũng như tăng theo trình độ học vấn. Phân tích One ­ way ANOVA cho thấy chỉ số ý nghĩa p = 0.634 (> 0.05); kiểm định sâu Bonferroni cũng cho kết quả p < 0.05 (xem Phụ lục). Điều này khẳng định, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong kết quả đánh giá thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên xét theo trình độ học vấn.

­ Xét theo thâm niên công tác

Kết quả so sánh thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy xét theo thâm 2

Kết quả so sánh thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy xét theo thâm niên, qua kiểm định One ­ way ANOVA được thể hiện tại Phụ lục 7.5.3. thể hiện ở biểu đồ dưới đây:


Biểu đồ 4.3. Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên

Xem tất cả 272 trang.

Ngày đăng: 22/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí