Tỷ Trọng Tài Sản Có Tính Thanh Khoản Cao Trước Và Sau Khi Trừ Đi Các Khoản Vay Nhnn Và Các Tctd Trong Tts Một Số Nhtm



119


Hình 2.51: Tỷ trọng tài sản có tính thanh khoản cao trước và sau khi trừ đi các khoản vay NHNN và các TCTD trong TTS một số NHTM


SGB ACB NVB EAB BID VAB NASB STB CTG OCB PGB ABB MHBB KLB SHB NAB GDB EIB VCB HDB MBB VIB VPB TCB MDB MSB LVB TPB SEAB

80%


60%


40%


20%


0%


-20%


2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

-40%


Tài sản có tính thanh khoản cao Tài sản có tính thanh khoản cao - Vay NHNN - Vay TCTD


Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại


Hình 2.52: Tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn trong tổng dư nợ một số NHTM


VPB

MBB

STB

SHB

TCB

EIB

NVB

ACB

VCB

CTG

BID

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

2010

2011

2012

2013

2014

0%


Dư nợ trung hạn Dư nợ dài hạn


Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại


Thứ hai, chất lượng tín dụng thấp, nhạy cảm với biến động kinh tế vĩ mô trong khi khả năng chống đỡ rủi ro ở mức thấp

Mở rộng tín dụng nhanh không đi kèm với các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng tương xứng dẫn đến bất cập trong chất lượng tín dụng. Nợ quá hạn và nợ xấu được tích lũy qua thời gian, cơ cấu tín dụng tập trung vào một số ngành nghề rủi ro cao, tỷ trọng lớn tín dụng cấp cho một số doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả… thực sự bộc lộ khi kinh tế suy thoái (xem hình 2.53) và NHNN áp dụng các chính sách phân loại và ghi nhận nợ hướng tới chuẩn mực quốc tế.

Hình 2.53: Tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ nợ xấu


6.68%

6.24%

5.98%

5.25%

5.42%

4.12%

3.61%

3.06%

3.25%

2.72%

8%

7%

6%

5%

4%

3%

2%

1%

0%

2011 2012 2013 2014 2015


GDP Tỷ lệ nợ xấu


Nguồn: Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước

Chất lượng tín dụng thấp không chỉ thể hiện ở các khoản nợ xấu tăng mà còn thể hiện ở quy mô và tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng mạnh. Ban đầu, thực trạng này tiềm ẩn hai rủi ro là nếu triển vọng sản xuất kinh doanh lẫn khả năng trả nợ của khách hàng không được cải thiện thì nợ nhóm hai sẽ được chuyển sang nhóm nợ xấu và tồn tại khả năng không nhỏ một tỷ trọng đáng kể các khoản nợ đáng nhẽ phải xếp vào nhóm nợ xấu nhưng vẫn được giữ tại nhóm 2 để tránh ghi nhận quá nhiều nợ xấu. Thực tiễn đã cho thấy nợ xấu, đặc biệt là nợ nhóm 5, đã không ngừng tăng qua các năm trong khi tỷ lệ nợ xấu thu hồi được lại thấp (xem hình 2.54).

Bảng 2.4: Tỷ lệ DPRR/dư nợ và DPRR/nợ xấu của hệ thống NHTM ASEAN và Việt Nam


ASEAN

Việt Nam


DPRR/Dư nợ

DPRR/Nợ xấu

DPRR/Dư nợ

DPRR/Nợ xấu

2008

3.28%

81.42%

2.67%

63.09%

2009

3.48%

81.20%

2.08%

128.36%

2010

3.16%

91.82%

2.28%

106.41%

2011

2.75%

96.51%

2.44%

86.13%

2012

2.47%

101.47%

2.49%

60.41%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.


2013

2.44%

112.33%

2.36%

69.06%

2014

2.26%

113.31%

1.85%

60.31%

Nguồn: Bankscope

Mức DPRR của hệ thống NHTM sụt giảm mạnh do các ngân hàng liên tiếp sử dụng dự phòng để xử lý các khoản nợ xấu không thể thu hồi. So với các quốc gia trong khu vực, tỷ lệ DPRR trên dư nợ lẫn nợ xấu đều ở mức thấp hơn rất nhiều và liên tục suy giảm (xem bảng 2.4 và hình 2.55). Thực trạng này đã khuếch đại tác động tiêu cực của CSTT thắt chặt đến khả năng lẫn mong muốn cấp tín dụng của hệ thống NHTM.

Hình 2.54: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu một số NHTM


CTG

STB

EIB

ACB MBB VPB

BID

VCB

TCB

SHB

NVB

20% 20%


15%


10% 15%


5%


0% 10%


-5%


-10% 5%


-15%


2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

-20% 0%


Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu (trục phải)


Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại

Hình 2.55: Tỷ lệ dự phòng rủi ro trên dư nợ và nợ xấu một số NHTM


EIB

CTG

VPB

STB

ACB NVB

TCB

SHB

BID

MBB VCB

8% 250%


200%


6% 150%


100%


4% 50%


0%


2% -50%


-100%


2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

0% -150%


DPRR/Dư nợ DPRR/Nợ xấu (trục phải)


Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại


Thứ ba, nguồn vốn huy động thiếu ổn định, tập trung vào các kỳ hạn ngắn

Áp lực cấp vốn tín dụng cho nền kinh tế ở tầm vĩ mô cùng với áp lực cạnh tranh thị phần ở tầm vi mô đã dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động huy động vốn. Sự phát triển bùng nổ của các NHTMCP nhưng không đi kèm với việc cải thiện chất lượng các sản phẩm huy động vốn mà tập trung vào cạnh tranh về giá đã mở rộng thị phần tiền gửi của nhóm này, khiến thị phần của nhóm NHTMNN ngày càng bị thu hẹp. Tuy nhiên, chính từ việc lựa chọn cạnh tranh về giá này mà nhóm NHTMCP liên tục chịu áp lực khách hàng rút tiền gửi trước hạn để gửi sang các ngân hàng trả lãi suất cao hơn. Tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn ngắn lẫn doanh số tiền gửi rút trước hạn tăng liên tục trong giai đoạn năm 2010 đến 2012 là minh chứng rõ ràng cho hiện tượng này. Thực trạng này lan truyền đến nhóm NHTMNN và dẫn tới nguồn vốn huy động của toàn hệ thống trở nên thiếu ổn định.

Thứ tư, mức độ phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng và NHNN cao

Mất cân đối giữa huy động và cho vay trên thị trường 1 được phản ánh lên thị trường 2, nơi về nguyên tắc chỉ đáp ứng các nhu cầu thanh khoản trong ngắn hạn. Một số ngân hàng quy mô nhỏ không cạnh tranh được trên thị trường 1 đã phải huy động trên TTLNH để cho vay lại nền kinh tế, dẫn đến chênh lệch kỳ hạn giữa huy động và cho vay ngày càng lớn.

Hình 2.56: Tỷ lệ cho vay trên đi vay trên TTLNH của hệ thống NHTM Việt Nam và ASEAN

250%


200%


150%


100%


50%


0%

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014


ASEAN Vietnam


Nguồn: Bankscope

Nếu xét giá trị tổng hợp toàn hệ thống ngân hàng, tỷ lệ cho vay trên huy động của hệ thống ngân hàng Việt Nam ở mức cao hơn nhiều so với hệ thống ngân hàng khu vực ASEAN. Trái lại, nếu xét giá trị trung bình và trung vị, tỷ lệ cho vay trên huy động của hệ thống ngân hàng Việt Nam lại thấp hơn so với hệ thống ngân hàng khu vực ASEAN (xem hình 2.56). Điều này phản ánh tồn tại một vài ngân hàng quy mô lớn trong hệ thống NHTM vừa cho vay và vừa huy động trên TTLNH (cho vay nhiều hơn huy động)


trong khi lại có nhiều NHTM quy mô nhỏ phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đi vay trên TTLNH (xem hình 2.57, 2.58, và 2.59).

Khi NHNN thắt chặt CSTT, các ngân hàng quy mô lớn hạn chế dần hoạt động cho vay trên TTLNH, khiến cho các ngân hàng quy mô nhỏ buộc phải tìm đến thị trường 3 để bảo đảm thanh khoản. Tỷ lệ cho vay trên huy động trên TTLNH của hệ thống ngân hàng đã giảm dần khi thanh khoản của hệ thống được duy trì ổn định và NHNN quy định chặt chẽ hơn về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng cho các khoản cho vay trên TTLNH.


Hình 2.57: Tỷ trọng tiền gửi và vay TCTD khác, nợ NHNN và phát hành GTCG trong tổng nợ phải trả một số NHTM


80 70 60 50 40 30 20 10 2010 2012 2014 2011 2013 2010 2012 2014 2011 2013 2010 2012 2014 1

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

0%


SGB EAB MBB STB VCB PGB ACB KLB NASB NVB TCB ABB BID SHB LVB CTG HDB VIB MHBB VAB OCB MSB VPB GDB NAB EIB TPB SEAB MDB

Tiền gửi và vay TCTD khác Nợ NHNN Việt Nam Phát hành GTCG


Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại


Hình 2.58: Tỷ trọng cho vay và đi vay trên TTLNH trong TTS một số NHTM


60 50 40 30 20 10 2010 2012 2014 2011 2013 2010 2012 2014 2011 2013 2010 2012 2014 2011 2013 5

60%


50%


40%


30%


20%


10%


2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

0%


SGB EAB NASB STB VAB BID CTG ACB OCB NVB MHBB PGB KLB VIB HDB VPB TCB LVB TPB MBB SHB VCB MSB ABB NAB MDB GDB EIB SEAB


Cho vay trên thị trường liên ngân hàng/tổng tài sản Đi vay trên thị trường liên ngân hàng/tổng nguồn vốn


Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại


Hình 2.59: Quy mô cho vay, đi vay và cho vay ròng trên TTLNH một số NHTM


150,000

120,000

90,000

60,000

30,000

0

-30,000

-60,000

-90,000

-120,000

-150,000

50,000


SGB VAB NASB KLB MDB PGB EAB OCB NVB GDB TPB NAB MHBB STB HDB LVB ABB VIB VPB SHB MSB SEAB ACB TCB MBB EIB BID CTG VCB

40,000

30,000

20,000

10,000

0

-10,000

2010

2013

2011

2014

2012

2010

2013

2011

2014

2012

2010

2013

2011

2014

2012

2010

2013

2011

2014

2012

2010

2013

2011

2014

2012

2010

2013

2011

2014

2012

2010

2013

2011

2014

2012

2010

2013

2011

2014

2012

2010

2013

2011

2014

2012

2010

2013

2011

2014

-20,000


Cho vay ròng trên thị trường liên ngân hàng (trục phải) Cho vay trên thị trường liên ngân hàng Đi vay trên thị trường liên ngân hàng


Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại


Thứ năm, tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao, hệ số an toàn vốn thấp và có xu hướng giảm khi NHNN thắt chặt CSTT do vốn điều lệ tăng chậm và lợi nhuận suy giảm

Kể từ năm 2011, tăng trưởng VĐL gặp khó khăn do ngân hàng khó phát hành được cổ phiếu khi thị trường cổ phiếu sụt giảm và việc tìm kiếm cổ đông chiến lược trong và ngoài nước chưa thành công do thực trạng yếu kém của bản thân ngân hàng. Giới hạn sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài ở mức 30% cũng là một nhân tố cản trở việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Do khả năng tăng vốn điều lệ bị hạn chế, hệ thống NHTM phải phụ thuộc vào tăng lợi nhuận chưa phân phối để cải thiện tình hình an toàn vốn.

Tuy nhiên, trong suốt giai đoạn 2011 trở lại đây, tình hình lợi nhuận của hệ thống NHTM lại không khả quan do tăng trưởng tín dụng gặp khó, các hoạt động phi tín dụng chưa đem lại mức sinh lời cao và phải tăng cường trích lập DPRR. Hệ số an toàn vốn giảm xuống, tỷ lệ đòn bẩy tài chính tăng lên khiến cho khả năng cấp tín dụng của hệ thống ngân hàng bị giảm sút (xem hình 2.60 và 2.61).

Hình 2.60: Tăng trưởng vốn tự có và đóng góp của VĐL vào tăng trưởng vốn tự có của hệ thống NHTMNN

Hình 2.61: Tăng trưởng vốn tự có và đóng góp của VĐL vào tăng trưởng vốn tự có của hệ thống NHTMCP

14%

12%

10%

8%

6%

4%

2%

0%

-2%

-4%

-6%

May-12 Aug-12 Nov-12 Feb-13 May-13 Aug-13 Nov-13 Feb-14 May-14 Aug-14 Nov-14 Feb-15 May-15 Aug-15

Nov-15

-8%

14%

12%

10%

8%

6%

4%

2%

0%

-2%

-4%

-6%

May-12 Aug-12 Nov-12 Feb-13 May-13 Aug-13 Nov-13 Feb-14 May-14 Aug-14 Nov-14 Feb-15 May-15 Aug-15

Nov-15

-8%



Tăng trưởng VTC Đóng góp của VĐL Tăng trưởng VTC Đóng góp của VĐL


Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Thứ sáu, cơ cấu thu nhập tập trung vào thu lãi từ hoạt động tín dụng

Mức độ đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM ít được cải thiện. Tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong bảng cân đối tài sản và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập hoạt động ngân hàng. So với các quốc gia trong khu vực ASEAN, tỷ trọng thu nhập lãi ròng của NHTM Việt Nam cao hơn tới 20% (xem hình 2.62, 2.63, 2.67, 2.68). Hoạt động dịch vụ đã được các ngân hàng chú trọng đầu tư nhưng chưa đem lại được kết quả như kỳ vọng khi nhiều dịch vụ chưa đáp ứng được đúng với nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam. Đáng chú ý, nhóm các NHTMNN đã thực hiện việc đa dạng hóa tốt hơn so với nhóm các NHTMCP chủ yếu dựa vào lợi thế nhờ quy mô (về nguồn vốn và mạng lưới) chứ không phải dựa vào chất lượng sản phẩm, dịch vụ.

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 01/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí