169. OECD (2018), Fostering greater SME participation in a globally integrated economy, Disscussion paper, In: SME Ministerial Conference, 22-23 February 2018, Mexico City.
170. OECD (2019), FDI Qualities Indicators: Measuring the sustainable development impacts of investment, Paris. www.oecd.org/fr/investissement/fdi-qualities-indicators.htm
171. OECD (2020), “Trade Policty Implications of Global Value Chains”, Trade policy Brief.
172. OECD (2021), SME and Entrepreneurship Policy in Viet Nam, OECD Studies on SMEs and Entrepreneurship, OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/30c79519-en.
173. OECD-UNIDO (2019), Integrating Southeast Asian SMEs in Global Value Chains: Enabling Linkages with Foreign Investors, Paris: OECD Publishing http://www.oecd.org/investment/Integrating-Southeast-Asian-SMEs-in-global- value-chains.pdf
174. OECD-World Bank (2017), Inclusive Global Value Chains: Policy Options in Trade and Complementary Areas for GVC Integration by Small and Medium Enterprises and Low-Income Developing Countries, The World Bank, Washington, D.C., http://dx.doi.org/10.1787/9789264249677-en
175. OECD, WTO, UNCTAD (2013), Implications Of Global Value Chains For Trade, Investment, Development And Jobs, Prepared for the G-20 Leaders Summit, Saint Petersburg (Russian Federation)
176. Park, A., G. Nayyar and P. Low (2013), Supply Chain Perspectives and Issues: A Literature Review, WTO, Geneva, https://doi.org/10.30875/51eb0951-en.
177. Paus, E.A., Gallagher, K.P. (2008), “Missing Links: Foreign Investment and Industrial Development in Costa Rica and Mexico”, St Comp Int Dev (2008) 43:53– 80 DOI 10.1007/s12116-007-9016-2
178. Porter, M.E. (1985), Competitive Advantage, The Free Press, New York
179. Quynh, Nguyen P., Thu, Le T.A., Thuy, Le M. (2016), “The role of Foreign Direct Investment in improving Value Chains: Evidence from Vietnam and other developing countries”, VEAM- Vietnam Economics Annual Meeting.
180. Rasmussen, P.N. (1956), Studies in Inter-sectoral Relations, Amsterdam, NorthHolland.
181. Rasiah, R. (2004), “Foreign Firms, Technological Intensities and Economic Performance: Evidence from Africa, Asia and Latin America”, Cheltenham, UK, Edward Elgar.
182. Rasiah, R.; Rosli, M.; Sanjivee, P. (2010), “The Significance of Production Networks in Productivity, Exports and Technological Upgrading: Small and Medium Enterprises in ElectricElectronics, Textiles-Garments, Automotives and Wood Products in Malaysia” in V. T. Tranh, D. Narjoko, and S. Oum (eds): Integrating Small and Medium Enterprises into More Integrating East Asia, ERIA Research Report 2009 No. 8. (Jakarta, Indonesia, Economic Research Institute for ASEAN and East Asia)
183. Reddy, K., & Sasidharan, S. (2020), “Driving Small And Medium-Sized Enterprise Participation In Global Value Chains: Evidence From India” No. 1118; ADBI Working Paper Series, Issue 1118).
184. Reyes, J-D. (2018), “Effects of FDI on High-Growth Firms in Developing Countries”, in Global Investment Competitiveness Report 2017/2018, WB
185. Rigo, D. (2017). "A Portrait of Firms Participating in Global Value Chains," CTEI Working Papers series 01-2017, Centre for Trade and Economic Integration, The Graduate Institute.
186. Roberts, M., & Tybout, J. (1997), “The Decision to Export in Colombia: An Empirical Model of Entry with Sunk Costs”, The American Economic Review, 87(4), 545-564.
187. Robbins, S. (1997), Managing Today, Upper Saddle River, New Jersey: Prentice Hall
188. Rodríguez-Clare, Andrés (1996), "Multinationals, Linkages, and Economic Development", American Economic Review. Vol. 86. No. 4. pp. 852-873.
189. Roepke, H., Adams, D., Wiseman, R. (1974), “A new approach to the Identification of Industrial Complexes: Using Input- Output Data”, Journal of Regional Science, Vol. 14.
190. Ruane F., Sutherland J. (2005), “Foreign Direct Investment and Export Spillovers: How Do Export Platforms Fare?”, Discussion Paper No. 58, Trinity College, Dublin.
191. Ruffing, L. (2006),“Deepening development through business linkages”, UNCTAD/ITE/TEB/2006/7.
192. Saliola, F. and Zanfei, A. (2009), “Multinational firms, global value chains and the organization of knowledge transfer”, Research Policy, 38(2), 369–381, https://doi.org/10.1016/j.respol.2008.11.003
193. Sánchez-Martín, M.E., De Piniés, J., Antoine, K. (2014), “Measuring The Determinants Of Backward Linkages From Fdi In Developing Economies. Is It A Matter Of Size?”, Policy Research Working paper 7185, World Bank Group.
194. Schulenburg (2006), “Promoting Business Linkages: Overview and Tool”, Economic Reform and Private Sector Development Section Sector Project “Innovative Tools for Private Sector Development”, Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH Dag-Hammarskjöld-Weg 1-5 65760 Eschborn
195. Scott- Kennel, J. (2007), “Foreign Direct Investment and Local Linkages: An Empirical Investigation”, Management International Review, Vol. 47,2007/1, pp. 51- 57
196. Sheng, Y., Chen, C., Findlay, C. (2011), “Impact of FDI on Domestic Firms’ Exports in China”, The University of Adelaide, School of Economics Research Paper 2011- 2015.
197. Shepherd, B. (2020), Measuring Participation in Global Value Chains, and Developing Supportive Policies: A User Guide, UNESCAP- FEALAC-ECLRC.
198. Sjöholm, F., Technology Gaps, Competition and Spillovers from Direct Foreign Investment: Evidence from Establishment Data, Working Paper No. 38, European Institute of Japanese Studies 1997
199. Stewart, J.C. (1976), “Linkages and foreign direct investment”, Regional Studies, 10:2, 245-258, DOI: 10.1080/09595237600185241
200. Taglioni, D., & Winkler, D. (2016), Making Global Value Chains Work for Development, Washington, DC: The World Bank.
201. Takii, S., Narjoko, D. A. (2012), “FDI Forward Linkage Effect and Local Input Procurement- Evidence from Indonesian Manufacturing”, in Hahn, C. H. And D. A. Narjoko (eds.), Dynamics of Firm Selection Process in Globalized Economies. ERIA
Research Project Report 2011 no.3, pp.111-146. Available at: http:/www.eria.org/RPR_FY2011_No.3_Chapter_5.pdf
202. Tavares, A. T., Young, S., (2002), “Sourcing Patterns of Multinational Subsidiaries in Europe: Testing the Determinants”, Proceedings of the UK Academy of International Business Conference, University of Central Lancashire.
203. Thangavelu, S. M. (2014), “Globalization and Performance of Small and Large Firm: Case of Vietnamese Firms”, In C. H. Hahn & D. Narjoko (Eds.), Globalization and Performance of Small and Large Firms (Issue May, pp. X-1-X–35). ERIA Research Project Report 2013-3.
204. Todorova, G. and Durisin, B. (2007), “Absorptive Capacity: Valuing a Reconceptualization”, Academy of Management Review, 32, 774-786. https://doi.org/10.5465/AMR.2007.25275513
205. Topalova, P., & Khandelwal, A. (2011), “Trade Liberalization and Firm Productivity: The Case of India”, Review of Economics and Statistics, 93(3), 995– 1009. doi:10.1162/rest_a_00095
206. Tran, T.T. (2011), “Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment: What If Productivity is No Longer a Black Box?”, The South East Asian Journal of Management, Vol 5 No.1
207. Tusha, D., Jordaan, J.A. and Seric, A. (2017), “Vertical linkages with foreign firms in a GVC perspective: Evidence from Viet Nam”, a background paper for OECD- UNIDO (2019) report Integrating Southeast Asian SMEs in Global Value Chains: Enabling Linkages with Foreign Investors
208. Tucci, A. (2005), “Trade, Foreign Networks and Performance: a firm- level analysis for India”, No. 199 Centro Studi Luca d’Agliano Development Studies Working Paper. https://doi.org/10.2139/ssrn.760325
209. UNCTAD (2001), World Investment Report: Promoting Linkages, New York: United Nations.
210. UNCTAD (2010), Creating Business Linkages: A Policy Perspective, New York: United Nations.
211. UNCTAD (2011), How to create and benefit from FDI-SME Linkages: Lessons from Malaysia and Singapore, UN, New York and Geneva.
212. UNCTAD (2019), World Investment Report 2019: Special Economic Zones, New York: United Nations publications.
213. UNCTAD (2020), World Investment Report 2020: International Production beyond the Pandemic, New York: United Nations publications.
214. UNESCAP (2017), Handbook on policies, promotion and facilitation of Foreign Direct Investment for Sustainable development in Asia and the Pacific, New York: United Nations publications.
215. UNIDO, Ministry of Planning and Investment (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) (2012), Vietnam Industrial Investment Report: Understanding the impact of foreign direct investment on industrial development.
216. UNIDO (2015), “Local innovation and global value chains in developing countries,” Inclusive and Sustainable Industrial Development Working Paper Series WP 05 | 2015
217. UNIDO, UIBE (2018), Global Value Chains and Industrial Development: Lessons from China, South-East and South Asia.
218. Urata, S., Baek, Y. (2020), “The determinants of Participation in Global Value Chains: A cross-country, Firm-level Analysis”, ADBI Working Paper 1116. Tokyo: Asian Development Bank Institute.
219. Vu, Kim Toan (2012), International Trade and Firm Productivity: Evidence from Vietnam, Thesis submitted to the School of Economics, the University of Adelaide for fulfilment of the degree of Doctor of Philosophy.
220. Wagner. J. (2012), “International Trade and Firm Performance: A Survey of Empirical Studies since 2006”, Review of World Economics, Vol. 148/2, pp. 235-267.
221. Wignaraja, G. 2011, “FDI, Size, and Innovation: Influences on Firm-Level Exports in East Asia”, TMD Working Paper Series No. 047 (Oxford, UK, University of Oxford).
222. Wignaraja, G. (2013), “Can SMEs Participate in Global Production Networks? Evidence from ASEAN Firms,” in Deborah K. Elms and Patrick Low, eds. Global Value Chains in a Changing World, World Trade Organization Publications.
223. World Bank, IDE-JETRO, OECD, UIBE, WTO (2017), Global Value Chain Development Report 2017: Measuring and Analyzing the Impact of GVCs on Economic Development, Washington, DC: World Bank
224. World Bank (WB) (2018), Doing Business 2019: Training for Reform, Washington, DC: World Bank.
225. World Bank (WB) (2020b), Doing Business 2020- Economy Profile Vietnam, Washington, DC: World Bank
226. World Bank (WB) (2020c), Global Economic Prospects, June 2020. Washington, DC: World Bank. DOI: 10.1596/978-1-4648-1553-9. License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO.
227. World Trade Organization (WTO) (2016), World Trade Report 2016: Levelling the trading field for SMEs, World Trade Organization, Geneva.
228. World Trade Organization (WTO) (2018), World Trade Report 2018: The Future of World Trade, How Digital Technologies are Transforming Global Commerce, Geneva: WTO.
229. Young, Allyn A. (1928). “Increasing Returns and Economic Progress,” Economic Journal 38 December: 527-542. Reprinted in Mehrling and Sandilands (1999}: 49- 61.
230. Zhang, K. H., Song, S. (2001), “Promoting exports: the role of inward FDI in China”, China Economic Review, 11(4), 385–396. doi:10.1016/s1043-951x(01)00033-5
Trang thông tin điện tử
231. Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư: http://www.dautunuocngoai.gov.vn
232. Cổng thông tin doanh nghiệp http://www.business.gov.vn
233. Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa http://www.vinasme.vn
234. Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài http://www.vafie.org.vn
235. Hiệp hội dệt may Việt Nam http://www.vietnamtextile.org.vn
236. Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn
237. Văn phòng các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia http://www.vpctqg.gov.vn
238. Cơ sở dữ liệu của World Bank https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD
PHỤ LỤC 1
Tiêu chí phân loại và một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Mặc dù không có một tiêu chí phân loại DNNVV áp dụng cho mọi quốc gia và vùng lãnh thổ, một đặc điểm chung của khối DN này là quy mô khiêm tốn về lao động và nguồn vốn cũng như những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực chiến lược cho sản xuất kinh doanh (OECD-WB 2017). Ở Việt Nam, DNNVV được phân loại dựa trên số lượng lao động và tổng nguồn vốn hoặc doanh thu.
Cụ thể, theo quy định mới nhất của Luật hỗ trợ DNNVV 2017 và Nghị định số 39/2018/NĐ-CP, các doanh nghiệp được chia thành DN siêu nhỏ, DN nhỏ, DN vừa và DN lớn. Trong đó, với ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp và xây dựng, DNNVV là những DN có tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng và có từ 200 lao động trở xuống. Với ngành thương mại và dịch vụ, DNNVV là những doanh nghiệp có tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng doanh thu của năm không quá 300 tỷ đồng và có không quá 100 lao động.
Bảng 3.1 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo lao động và vốn/doanh thu
DN nhỏ | DN vừa | |||||
Tổng nguồn vốn / tổng doanh thu (tỷ đồng) | Số lao động (người) | Tổng nguồn vốn / tổng doanh thu (tỷ đồng) | Số lao động (người) | Tổng nguồn vốn /tổng doanh thu (tỷ đồng) | Số lao động (người) | |
Khu vực | ||||||
Nông, lâm nghiệp và thủy sản; Công nghiệp và xây dựng | ≤ 3 | ≤ 10 | ≤ 20 | ≤ 100 | ≤100 | ≤ 200 |
Thương mại và dịch vụ | ≤3 | ≤10 | ≤ 50 | ≤ 50 | ≤ 100 | ≤100 |
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Giải Pháp Cho Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa
- Liên kết với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để đẩy mạnh sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - 25
- Liên kết với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để đẩy mạnh sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - 26
- Liên kết với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để đẩy mạnh sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - 28
- Liên kết với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để đẩy mạnh sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam - 29
Xem toàn bộ 236 trang tài liệu này.
Nguồn: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP
Như vậy, hiện nay tiêu chí phân loại DNNVV đã có sự thay đổi so với tiêu chí của nghị định 56/2009/NĐ-CP. Cụ thể, theo nghị định 56/2009/NĐ-CP, tiêu chí phân loại DNNVV là theo số lao động và tổng nguồn vốn, trong khi DNNVV hiện nay có thể được phân loại theo số lao động và tổng nguồn vốn hoặc tổng doanh thu của năm. Không chỉ vậy, theo cách phân loại hiện nay, DNNVV trong nhóm ngành
nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng có quy mô nhỏ hơn so với trước về số lượng lao động. Trước đây, các DN nhỏ là những DN có từ 10 đến 200 lao động thì hiện nay, con số này là từ 10 đến 100 lao động. Cùng với đó, các DN vừa trong khu vực này trước đây là những doanh nghiệp có từ 200 dến 300 lao động trong khi theo quy định hiện hành, số lượng lao động của DN vừa là trong khoảng 100 đến 200 lao động. Như vậy, một bộ phận các DN nhỏ trước đây theo nghị định 56/2009/NĐ-CP hiện nay thuộc nhóm DN vừa, trong khi một số DN vừa theo tiêu chí phân loại trước đây hiện nay thuộc nhóm DN lớn. Điều này cho thấy Luật Hỗ trợ DNNVV hiện nay mong muốn tập trung phát triển những DN thật sự có quy mô khiêm tốn và hạn chế về nguồn lực, làm tăng tính hiệu quả của các chương trình hỗ trợ, từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Khu vực DNNVV trong những năm qua không những gia tăng về số lượng doanh nghiệp và việc làm mà còn tạo ra thu nhập ngày càng tăng cho người lao động. Mặc dù chỉ tiêu này ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa so với các doanh nghiệp lớn còn khiêm tốn và thấp hơn so với mức trung bình của cả nước, song đã cho thấy sự tiến bộ rò rệt qua từng năm. Hiện nay, thu nhập bình quân của người lao động trong các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa lần lượt là 6,717 triệu đồng/tháng, 7,761 triệu đồng/ tháng và 8,279 triệu đồng/ tháng, trong khi con số này ở các doanh nghiệp lớn là 9,562 triệu đồng/tháng. Mặc dù thu nhập bình quân ở các DN siêu nhỏ còn ở mức khá khiêm tốn, khu vực này cũng đang cho thấy tốc độ cải thiện thu nhập cao nhất với tốc độ gia tăng 12,2% so với năm 2017. Đồng thời, so sánh giữa các giai đoạn, có thể thấy thu nhập bình quân lao động ở khối các DNNVV trong giai đoạn 2016- 2018 tăng hơn 40% so với thu nhập binh quân giai đoạn 2011-2015. Các chỉ số này phần nào cho thấy vai trò quan trọng của các DNNVV trong việc giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển bền vững và bao trùm.