Tỷ Trọng Thu Nhập Lãi Ròng Và Thu Nhập Hoạt Động Khác Trong Tổng Thu Nhập Của Nhtm Việt Nam


Hình 2.62: Tỷ trọng thu nhập lãi ròng và thu nhập hoạt động khác trong tổng thu nhập của NHTM Việt Nam

Hình 2.63: Tỷ trọng thu nhập lãi ròng và thu nhập hoạt động khác trong tổng thu nhập của hệ thống NHTM ASEAN

100% 100%



90%

90%


80%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.


80% 70%

Truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 18



70%

60%


50%


60%


2009 2010 2011 2012 2013 2014

40%


2009 2010 2011 2012 2013 2014


Thu nhập lãi ròng Thu nhập hoạt động khác Thu nhập lãi ròng Thu nhập hoạt động khác


Nguồn: Bankscope Nguồn: Bankscope Thứ bảy, mức sinh lời của hệ thống NHTM thấp

So với hệ thống ngân hàng trong khu vực ASEAN, hệ thống NHTM Việt Nam có tỷ lệ NIM cao hơn nhưng lại có tỷ lệ ROAA và ROAE thấp hơn do chi phí hoạt động và trích lập DPRR cao hơn (xem hình 2.64, 2.65, 2.69, và 2.70).

Hình 2.64: Tỷ lệ lãi biên và lợi nhuận sau thuế trên TTS

Hình 2.65: Tỷ lệ lãi biên và lợi nhuận sau thuế trên TTS ngân hàng Việt Nam và ASEAN

4.0%

3.5%

3.0%

2.5%

2.0%

1.5%

1.0%

0.5%

0.0%

4%


3%


2%


1%


0%

2011 2012 2013 2014


2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

ROAA NIM


ASEAN ROAA Vietnam ROAA ASEAN NIM Vietnam NIM

9T2015

Nguồn: Bankscope Nguồn: Bankscope Chất lượng tín dụng suy giảm buộc cho các ngân hàng phải đẩy mạnh trích lập DPRR từ năm 2012 trở lại đây, là nguyên nhân chủ chốt làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng (xem hình 2.66). Ngoài ra, các khoản chi phí hoạt động chiếm tỷ trọng cao

trong tổng thu nhập thể hiện sự quản lý chi phí thiếu hiệu quả của ngân hàng.


Hình 2.66: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập của hệ thống NHTM ASEAN và Việt Nam

70%

65%

60%

55%

50%

45%

40%

35%

30%

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014


ASEAN Vietnam


Nguồn: Bankscope Tóm lại, qua phân tích ba nhân tố kể trên, mức độ truyền tải CSTT qua kênh khả

năng cấp tín dụng cho thấy CSTT thắt chặt đã được khuếch đại, làm giảm đi khả năng lẫn mong muốn cấp tín dụng của hệ thống NHTM. Những đặc điểm về tính ổn định và cơ cấu nguồn vốn, chất lượng tài sản có xu hướng làm cho những ảnh hưởng từ việc thắt chặt CSTT trở nên dai dẳng và chứa đựng nhiều rủi ro như gây ra sự mất ổn định trong hệ thống NHTM và làm giảm đi vai trò cấp tín dụng của hệ thống với nền kinh tế.


129


Hình 2.67: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên TTS một số NHTM



BID ACB VPB CTG SEAB TCB SHB MBB MHBB MSB VCB EAB HDB EIB NASB STB VIB LVB ABB NVB OCB TPB VAB PGB NAB GDB KLB SGB MDB

70%


60%


50%


40%


30%


20%


10%


2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

0%


Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại


Hình 2.68: Tỷ trọng thu nhập lãi và thu nhập lãi ròng trong tổng thu nhập và thu nhập ròng



STB TCB EAB VCB MBB VPB BID ACB EIB CTG PGB NAB ABB VIB SHB HDB SGB SEAB MSB TPB MHBB KLB NASB OCB NVB VAB LVB MDB GDB

120%

110%

100%

90%

80%

70%

60%

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

50%


Tỷ trọng thu nhập lãi ròng/(thu nhập lãi ròng + thu nhập từ dịch vụ ròng) Tỷ trọng thu nhập lãi/(thu nhập lãi + thu nhập từ dịch vụ)


Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

2011

2013

2010

2012

2014

Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại

SEAB SGB SHB STB TCB TPB VAB VCB VIB VPB

LVB MBB MDB MHBB MSB NAB NASB NVB OCB PGB

KLB

HDB

GDB

EIB

EAB

CTG

BID

ABB ACB

35%

30%

25%

20%

15%

10%

5%

0%

-5%

-10%

-15%

Hình 2.70: Tỷ lệ ROAE một số NHTM

Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng thương mại

ROAA

NIM

SGB SHB STB TCB TPB VAB VCB VIB VPB

LVB MBB MDB MHBB MSB NAB NASB NVB OCB PGB SEAB

KLB

HDB

GDB

EIB

EAB

CTG

BID

ACB

ABB

10%

8%

6%

4%

2%

0%

-2%

-4%

Hình 2.69: Tỷ lệ NIM và ROAA một số NHTM

130


2.2.2.3. Ảnh hưởng tổng hợp của hai kênh truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng

Tổng hợp ảnh hưởng khuếch đại của truyền tải CSTT qua kênh bảng cân đối tài sản và khả năng cấp tín dụng của hệ thống ngân hàng là xu hướng giảm sâu của tốc độ tăng trưởng tín dụng (giai đoạn năm 2011 – 2012) và chậm phục hồi (năm 2013 – 2014). Sau nhiều năm tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức cao hơn tốc độ tăng trưởng huy động vốn, kể từ quý 1 năm 2012, tốc độ tăng trưởng huy động vốn luôn cao hơn tăng trưởng tín dụng (trừ quý 3 năm 2013) (xem hình 2.71). Trong suốt giai đoạn giữa năm 2012 – 2014, ngành Ngân hàng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhưng tăng trưởng tín dụng rất khó đạt mục tiêu đề ra, thậm chí còn tăng trưởng âm trong một vài tháng đầu năm. Mặt bằng lãi suất sau khi bị đẩy lên cao trong năm 2012 và 2013 đã giảm dần về mức của năm 2009, 2010 và thấp hơn cả giai đoạn trước năm 2008 nhưng tăng trưởng tín dụng vẫn ở mức thấp hơn nhiều so với giai đoạn trước đó. Thực trạng này phản ánh tín dụng bị thu hẹp từ cả phía cầu (bao gồm cả khả năng và mong muốn vay vốn) lẫn phía cung (khả năng và mong muốn cấp tín dụng). Với kênh lãi suất truyền thống, khi mặt bằng lãi suất giảm về các mức thấp hơn nhiều trong quá khứ, kết hợp với kỳ vọng lạm phát được duy trì ổn định, phản ứng của thị trường sẽ là đẩy mạnh hoạt động vay vốn, tiêu dùng và đầu tư. Tuy nhiên, sự khuếch đại ảnh hưởng của kênh lãi suất truyền thống thông qua vai trò của kênh tín dụng đã cho thấy mức độ truyền tải CSTT là mạnh và dai dẳng hơn nhiều.

Hình 2.71: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền và lãi suất cho vay


70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

25%


20%


15%


10%


5%


2001Q1

2001Q3

2002Q1

2002Q3

2003Q1

2003Q3

2004Q1

2004Q3

2005Q1

2005Q3

2006Q1

2006Q3

2007Q1

2007Q3

2008Q1

2008Q3

2009Q1

2009Q3

2010Q1

2010Q3

2011Q1

2011Q3

2012Q1

2012Q3

2013Q1

2013Q3

2014Q1

2014Q3

0%


Tín dụng < Cung tiền Tín dụng > Cung tiền Lãi suất cho vay (trục phải)

Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế

Đối với hoạt động tiêu dùng, tiêu dùng cá nhân tăng trưởng chậm chạp do người dân cắt giảm chi tiêu và ưu tiên tiết kiệm do thu nhập bị ảnh hưởng và tín dụng tiêu dùng bị thắt chặt (xem hình 2.72). Đặc điểm này được minh họa thông qua chỉ số niềm tin người tiêu dùng do Nielsen khảo sát và mối quan hệ giữa tăng trưởng tiêu dùng và tín dụng. Chỉ số niềm tin người tiêu dùng đã giảm từ mức trên 104 điểm vào


đầu năm 2011 (mức độ lạc quan và bi quan được đánh giá theo thang điểm trên và dưới 100) xuống mức thấp nhất là 87 điểm vào quý 3 năm 2012, và duy trì ở mức dưới 100 điểm cho tới tận quý 2 năm 2014. Điều này càng được củng cố trong bối cảnh thu nhập tăng chậm và các khoản danh cho chi tiêu trở nên thiếu ổn định hơn do giá cả một số mặt hàng thiết yếu được điều chỉnh tăng như năng lượng, y tế, và giáo dục (xem hình 2.73).

Hình 2.72: Tăng trưởng tín dụng và tiêu dùng cuối cùng

Hình 2.73: Chỉ số niềm tin người tiêu dùng

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

-10%

-20%

120


115


110


105


100


95


90


85


2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2011 Q1

2011 Q2

2011 Q3

2011 Q4

2012 Q1

2012 Q2

2012 Q3

2012 Q4

2013 Q1

2013 Q2

2013 Q3

2013 Q4

2014 Q1

2014 Q2

2014 Q3

2014 Q4

2015 Q1

2015 Q2

2015 Q3

2015 Q4

80

Tăng trưởng tiêu dùng cuối cùng Tăng trưởng tín dụng

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Ngân hàng

Nhà nước


Nguồn: Nielsen

Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, trong bối cảnh người dân thắt chặt chi tiêu và tăng mức độ tiết kiệm như vậy, doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của toàn bộ nền kinh tế đều chứng kiên sự đi xuống rõ rệt. Kinh tế vĩ mô biến động theo chiều hướng xấu, môi trường kinh doanh chậm được cải thiện và nguồn tiền bị cạn kiệt do tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại bị siết chặt đã khiến cho những yếu kém của hệ thống doanh nghiệp bộc lộ khá rõ rệt. Báo cáo “Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 – 2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2016 – 2020” đã chỉ ra “chất lượng tăng trưởng ở một số mặt còn thấp, cải thiện còn chậm; công nghệ sản xuất phần lớn còn lạc hậu… Năng lực cạnh tranh quốc gia chưa được cải thiện nhiều, nhất là về thể chế kinh tế, kết cấu hạ tầng và đổi mới công nghệ.”. Hàng hóa sản xuất trong nước không cạnh tranh được với hàng hóa ngoại nhập kết hợp với việc nhu cầu tiêu thụ của nền kinh tế trong và ngoài nước (nhiều nước tăng cường bảo hộ thương mại và sản xuất) giảm xuống đã khiến lượng hàng tồn kho tăng lên (xem hình 2.74). Ứ đọng nguyên liệu đầu vào không sản xuất và hàng hóa không tiêu thụ được là một trong những nguyên nhân căn bản khiến nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động hoặc giải thể.


Hình 2.74: Chỉ số tiêu thụ sản phẩm ngành chế biến chế tạo và tồn kho ngành chế biến chế tạo

40%


30%


20%


10%


0%


-10%


2011 M1

2011 M4

2011 M7

2011 M10

2012 M1

2012 M4

2012 M7

2012 M10

2013 M1

2013 M4

2013 M7

2013 M10

2014 M1

2014 M4

2014 M7

2014 M10

2015 M1

2015 M4

2015 M7

2015 M10

-20%


Tiêu thụ sản phẩm ngành chế biến chế tạo Tồn kho ngành chế biến chế tạo

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Đặc điểm này minh chứng cho sự lan truyền của sự sụt giảm nhu cầu tiêu dùng tới nhu cầu đầu tư của nền kinh tế. Các doanh nghiệp cắt giảm quy mô sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh CSTT và các chính sách vĩ mô khác thắt chặt và sau đó rơi vào tình trạng khó khăn trầm trọng. Đa phần các doanh nghiệp chuyển từ trạng thái “mong muốn vay vốn ngân hàng” sang trạng thái “không có khả năng và không mong muốn vay vốn ngân hàng”. Ngoài lý do năng lực sản xuất của nền kinh tế, tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội/GDP đã giảm đáng kể trong vài năm trở lại đây bắt nguồn từ sự khó khăn trong tiếp cận tín dụng và sử dụng vốn vay (xem hình 2.75 và 2.76).

Hình 2.75: Chỉ số mua hàng nhà sản xuất

Hình 2.76: Tăng trưởng tín dụng và tài sản cố định

54 60%

50%

40%

50 30%

20%

10%

0%

46

-10%

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

-20%


42

Apr-12 Jul-12 Oct-12 Jan-13 Apr-13 Jul-13 Oct-13 Jan-14 Apr-14 Jul-14 Oct-14 Jan-15 Apr-15 Jul-15

Oct-15

Tăng trưởng tài sản cố định

Tăng trưởng tín dụng


Nguồn: HSBC Market Nguồn: Tổng cục Thống kê, Ngân hàng

Nhà nước


Thiếu hụt nguồn vốn tín dụng khiến nhu cầu đầu tư tài sản cố định lẫn tiêu dùng cuối cùng của nền kinh tế suy giảm ngay lập tức trong năm 2011 và phục hồi chậm chạp ở những năm tiếp theo. Sự phục hồi chậm chạp này quay trở lại trở thành nguyên nhân cản trở tín dụng từ phía cầu.

Diễn biến nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 cho thấy mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đã phải phần nào “hi sinh” để đổi lại mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. NHNN và các NHTM đã triển khai nhiều biện pháp từ giữa năm 2012 nhằm giảm mặt bằng lãi suất, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, cho dù mặt bằng lãi suất đã về mức của năm 2006 - 2007 nhưng tín dụng vẫn tăng trưởng khá chậm chạp, một bộ phận lớn các doanh nghiệp vẫn không thể tiếp cận và hấp thụ được nguồn vốn tín dụng. Lúc này, những biện pháp hỗ trợ nền kinh tế thông qua thúc đẩy tăng trưởng tín dụng không còn phát huy được nhiều hiệu lực và hiệu quả như trong điều kiện thông thường.

Hình 2.77: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền và GDP


10%


8%


6%


4%


2%


0%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

2001 Q1

2001 Q3

2002 Q1

2002 Q3

2003 Q1

2003 Q3

2004 Q1

2004 Q3

2005 Q1

2005 Q3

2006 Q1

2006 Q3

2007 Q1

2007 Q3

2008 Q1

2008 Q3

2009 Q1

2009 Q3

2010 Q1

2010 Q3

2011 Q1

2011 Q3

2012 Q1

2012 Q3

2013 Q1

2013 Q3

2014 Q1

2014 Q3

0%


GDP (yoy) Tín dụng (yoy) (trục phải) Cung tiền (yoy) (trục phải)


Nguồn: Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước

Hình 2.78: Tăng trưởng tín dụng, cung tiền và lạm phát


30%

25%

20%

15%

10%

5%

0%

-5%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

2001 Q1

2001 Q3

2002 Q1

2002 Q3

2003 Q1

2003 Q3

2004 Q1

2004 Q3

2005 Q1

2005 Q3

2006 Q1

2006 Q3

2007 Q1

2007 Q3

2008 Q1

2008 Q3

2009 Q1

2009 Q3

2010 Q1

2010 Q3

2011 Q1

2011 Q3

2012 Q1

2012 Q3

2013 Q1

2013 Q3

2014 Q1

2014 Q3

0%


Lạm phát (yoy) Tín dụng (yoy) (trục phải) Cung tiền (yoy) (trục phải)


Nguồn: Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 01/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí