ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ SEN
TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY-HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Tổ chức môi trường thực hành Tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông công lập quận Cầu Giấy - Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực người học - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Tổ Chức Môi Trường Thực Hành Tiếng Anh Theo Tiếp Cận Phát Triển Năng Lực Người Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông.
- Dạy Học Tiếng Anh Theo Hướng Tiếp Cận Phát Triển Năng Lực
Xem toàn bộ 131 trang tài liệu này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ SEN
TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY-HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ TRƯỜNG HỌC
Mã số: Thí điểm
Cán bộ hướng dẫn: TS. Phạm Thị Thanh Hải
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm và lòng chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts. Phạm Thị Thanh Hải. Cô đã hết lòng chỉ bảo, định hướng, giúp đỡ và động viên tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Cô đã truyền cho tôi nhiều kiến thức về khoa học quản lý giáo dục và cũng giúp tôi rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học.
Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành đến các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Quản lý giáo dục, trong Hội đồng khoa học Trường Đại Học Giáo Dục, đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tâm giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn CBQL trường THPT Cầu Giấy, THPT Yên Hòa; các tổ chuyên môn cùng bạn bè đồng nghiệp của các trường THPT công lập quận Cầu Giấy đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập nghiên cứu cũng như đã hợp tác, chia sẻ và cung cấp thông tin để tác giả hoàn thành luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, song khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy giáo, Cô giáo, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn này có giá trị thực tiễn và hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Sen
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG THPT THEO CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7
1.1.1. Hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường THPT 7
1.1.2. Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trường THPT 8
1.1.3. Tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh tại trường THPT theo tiếp cận phát triển năng lực người học 9
1.2. Một số khái niệm cơ bản 11
1.2.1. Môi trường học tập 11
1.2.2. Môi trường thực hành tiếng Anh 13
1.2.3. Dạy học tiếng Anh theo hướng tiếp cận phát triển năng lực 13
1.2.4. Tổ chức 15
1.3. Yêu cầu tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT 16
1.3.1. Đặc điểm hoạt động dạy học tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 16
1.3.2. Chủ thể của tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh 20
1.4. Tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT 26
1.4.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT 26
1.4.2. Xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT .. 27
1.4.3. Đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT 29
1.4.4. Trang bị CSVC, TBDH phục vụ hoạt động dạy môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực 33
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực.. 34
1.5. Những yếu tố tác động đến việc tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo hướng tiếp cận phát triên năng lực người học ở trường THPT 36
1.5.1. Vai trò của Ban giám hiệu đối với tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo hướng tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT 36
1.5.2.Trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ giáo viên dạy học môn Tiếng Anh trường trung học phổ thông 37
1.5.3. Công tác phối hợp giữa nhà trường – gia đình – xã hội trong việc xây dựng môi trường thực hành tiếng Anh 37
1.5.4. Về phẩm chất, năng lực của học sinh 38
Tiểu kết chương 1 40
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY - HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 41
2.1. Khái quát về giáo dục trung học phổ thông quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 41
2.1.1. Quy mô phát triển giáo dục 42
2.1.2. Chất lượng giáo dục 42
2.1.3. Công tác xây dựng đội ngũ giáo viên tiếng Anh 43
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh tại các trường THPT công lập trên địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực người học 43
2.2.1. Mục đích của khảo sát 44
2.2.2. Đối tượng khảo sát 44
2.2.3. Nội dung khảo sát 44
2.2.4. Phương pháp khảo sát 45
2.3. Thực trạng tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở các trường THPT công lập trên địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội 45
2.3.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT 45
2.3.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 47
2.3.3. Thực trạng xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 48
2.3.4. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực 54
2.3.5. Thực trạng CSVC, TBDH phục vụ hoạt động tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 57
2.3.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 62
2.3.7. Chủ thể tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh 72
2.3.8. Yếu tố tác động đến việc tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo hướng tiếp cận phát triển năng lực người học ở trường THPT 74
2.4. Đánh giá chung về thực trạng tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 76
2.4.1. Điểm mạnh 76
2.4.2. Điểm hạn chế 76
Tiểu kết chương 2 78
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG THỰC HÀNH TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY- HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 80
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 80
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 80
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 80
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 80
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 81
3.2. Một số biện pháp tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh tại các trường THPT công lập quận Cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận phát triển năng lực người học 81
3.2.1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 81
3.2.2. Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn và phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức dạy học cho giáo viên tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học. 83
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tích cực đối với giáo viên theo quan điểm tiếp cận năng lực 85
3.2.4. Huy động các nguồn lực cần thiết từ hợp tác quốc tế và xã hội hóa để tổ chức môi trường thực hành tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 87
3.2.5. Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 89
3.2.6. Kiểm tra và đánh giá môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển năng lực người học 91
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 93
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 93
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 93
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm 93
3.4.3. Phân tích kết quả khảo nghiệm 94
Tiểu kết chương 3 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC