Những Lễ Hội, Văn Hóa Văn Nghệ Dân Giang Tiêu Biểu Ở Phú Yên





loài ghi trong sách đỏ Việt Nam

Động vật quý hiếm: 7 loài; trong đó có 2 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam

hiện chưa khai

thác cho hoạt động du lịch.

2

Bắc Đèo Cả

Xã Hòa Xuân Nam và xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa

Tổng diện tích: 8.740 ha

+ Vùng đệm: 1.613,7 ha

+ Vùng lõi: 5,049,8 ha

Khu vực bảo vệ nghiêm ngặt: 2.076,5 ha Diện tích rừng: 3.109,6 ha

Thực vật quý hiếm: 6 loài; trong đó có một loài ghi trong sách đỏ Việt Nam Động vật quý hiếm: 8 loài; trong đó có 1

loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam

Có thể khai thác quanh năm, không chịu ảnh hưởng của tính thời vụ nhưng hiện chưa khai thác cho hoạt

động du lịch.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 228 trang tài liệu này.

Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Phú Yên - 23

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên, năm 2012.


Phụ lục 9: Những lễ hội, văn hóa văn nghệ dân giang tiêu biểu ở Phú Yên


STT

Tên lễ hội, VHVNDG

Thông tin cơ bản

1

Lễ hội Đầm Ô Loan

Thời gian: mùng 7 tháng Giêng (Âm lịch)

Địa điểm: tại thôn Phú Tân, xã An Cư, huyện Tuy An. Lễ hội này là lễ hội cầu ngư của người dân quanh đầm Ô Loan. Đầu tiên là phần lễ cúng cá Ông (cá voi) vào ngày mùng 6. Phần hội diễn ra trên mặt đầm váo sáng ngày mùng 7, gồm có: hát tuồng và các thể loại dân ca truyền thống như múa siêu, múa lân, hò bả trạo; các cuộc thi thể thao, với các nội dung như đua thuyền

chài, đua thuyền rồng, đua thuyền thúng, bơi lội.

2

Lễ hội Cầu Ngư

Thời gian: từ tháng Giêng đến tháng 6 (âm lịch) Địa điểm: đình làng ven biển.

Theo tín ngưỡng của người dân vùng biển, Lễ hội cầu ngư nhằm cầu mong một năm mưa thuận gió hòa, ngư

dân đánh bắt được nhiều tôm cá, gia đình bình an,




hạnh phúc… Mở đầu lễ hội là lễ rước sắc, sau đó là lễ nghinh thủy. Khi chủ tế cúng trong đình thì ở ngoài đoàn hát bả trạo bắt đầu hát (bả là cầm nắm, trạo là lay động, chèo; là loại hình có nguồn gốc từ hát bội). Vào phần tế lễ, có Tế sanh, Tế đình, Tế Bà Thiên Yana và cuối cùng là ông Nam Hải. Sau phần nghi thức cầu cúng là phần hội. Đây là những sinh hoạt văn hóa

cộng đồng như trò diễn dân gian và hát tuồng thứ lễ.

3

Hội đánh bài chòi

Thời gian: Tết Nguyên Đán

Người ta cất 9 hoặc 11 chòi, chia thành 2 bên, mỗi bên 5 chòi, mỗi chòi cao độ 2-3m, rộng đủ vài ba người ngồi và một chòi trung ở giữa giành cho các vị chức sắc địa phương. Vào cuộc chơi, anh hiệu (tức người hô thai) xốc ống bài, rút ra một con và xướng tên con bài lên. Để gây thêm sự hồi hộp và bắt người chơi phải suy đoán, anh hiệu hô lên một câu thai hoặc một câu ca dao có tên con bài. Đánh bài chòi gợi lại hình ảnh của những người Phú Yên thời mới mở đất. Khi đó, để tránh ác thú, xua đuổi chim muông phá hoại mùa màng, người ta phải cất chòi canh, rồi từ các chòi canh

đó, tổ chức trò chơi đánh bài chòi.

4

Hội đua ngựa gò Thì Thùng

Thời gian: mùng 9 tháng Giêng

Địa điểm: xã An Xuân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Bãi đua là một vùng đất rộng, bằng phẳng trên gò Thì Thùng. Đường đua hình tròn, chu vi 500m. Mở đầu là phần diễu hành của các kỵ sĩ, sau đó là phần đua ngựa sôi động. Ngoài đua ngựa ở đây còn có các trò chơi

dân gian truyền thống: bài chòi, kéo co, đẩy gậy…

5

Lễ hội đâm trâu

Thời gian: tháng 2 đến tháng 3 (âm lịch)




Địa điểm: miền núi Phú Yên.

Lễ hội diễn ra trong 3 ngày 3 đêm. Lễ hội đâm trâu là một hoạt động văn hóa giàu bản sắc của đồng bào dân tộc Ba Na, Chăm, Ê Đê. Trước khi tổ chức lễ khoảng một tuần, những người đàn ông khỏe mạnh lên rừng tìm vật liệu như tre, mây, lồ ô… về làm cây nêu cao khoảng 3,5 m. Đúng ngày, bà con tụ tập tại Nhà rông văn hóa và tổ chức trồng 4 cây nêu ngay giữa trước mặt sân. Lễ hội đâm trâu được tổ chức để tạ ơn trời đất, tạ ơn thần linh, đồng thời cầu mong Giàng phù hộ cho gió thuận mưa hòa, lúa đầy bồ, sắn đầy rẫy, cầu mong cho người dân trong buôn ai ai được mạnh

khỏe.

6

Kèn đá và Đàn đá Tuy An

Phú Yên có bộ Kèn đá, Đàn đá được phát hiện năm 1990, tại Tuy An, có niên đại 2.500 năm. Cho tới năm 1991 thì tìm được tất cả 8 thanh đá. Bộ đàn đá này được đánh giá là có thang âm thuộc loại chuẩn nhất trong số những đàn đá thời tiền sử được phát hiện tại Việt Nam. Còn Kèn đá được phát hiện dưới lòng một phế tích Chăm Pa ở thôn Phú Cần, xã An Thọ, huyện Tuy An và đã được giữ gìn và sử dụng qua bảy đời các vị trụ trì của chùa Hậu Sơn, ước khoảng trên 150 năm, và được xem là nhạc cụ độc nhất vô nhị trên thế giới. Ngày 19.12.2012, tiến sĩ Katherine Mauller Marin, Trưởng đại diện UNESCO Việt Nam đã thẩm định và đề nghị tỉnh Phú Yên lập hồ sơ đệ trình lên UNESCO để đề nghị công nhận đàn đá, kèn đá Tuy

An là di sản văn hóa của nhân loại.


Phụ lục 10: Tài nguyên du lịch làng nghề tỉnh Phú Yên


TT

Làng nghề

Phân bố

Thông tin cơ bản

1

Bánh tráng Hòa Đa

Thôn Hòa Đa, xã

An Mỹ, huyện Tuy An

- Sản phẩm chính: bánh tráng

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 60%

2

Gốm sứ mỹ nghệ Quảng Đức

Thôn Quảng Đức, xã An Thạch,

huyện Tuy An

- Sản phẩm chính: đồ gốm

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 20%

3

Làng rau, hoa Bình Ngọc

Xã Bình Ngọc, TP Tuy Hòa

- Sản phẩm chính: hoa, rau sạch phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 50%

4

Làng rau, hoa Bình

Kiến

xã Bình Kiến, TP

Tuy Hòa

- Sản phẩm chính: rau, cây cảnh

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 50%

5

Dệt thổ cẩm

Xã Suối Trai, huyện Sơn Hòa

- Sản phẩm chính: áo, mền, chăn, gối…

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 20%

6

Đan lát Vinh Ba

Xã Hòa Đồng, huyện Tây Hòa

- Sản phẩm chính: hàng thủ công mỹ nghệ như lọ hoa, giỏ xách…

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 29%

7

Dệt chiếu cói An Cư

Thôn Phú Tân, xã

An Cư, huyện Tuy An

Sản phẩm chính: hàng thủ công mỹ nghệ như túi xách, giỏ, mũ…

8

Làng nước mắm Gành Đỏ

Thôn Tân Thạnh,

xã Xuân Thọ 2, TX Sông Cầu

Có 13 cơ sở sản xuất nước mắm với những thương hiệu nổi tiếng: “Ông

Già”, “Bà Bảy”, “Tân Lập”…

9

Làng gốm Phụng Nguyên

Xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa

- Làng gốm lâu đời nhất Phú Yên

- Sản phẩm chính: chum, vại, chậu kiểng, nồi đất…

- Tỷ lệ hộ dân tham gia: 20%


10

Đan bóng Mò O

Thôn Hòa Thạnh,

xã Xuân Cảnh, TX Sông Cầu

Có hơn 125 hộ làm nghề đan bóng cá bằng cây Mò O.

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên, năm 2012.


Phụ lục 11: Giá trị ẩm thực khai thác du lịch Phú Yên


TT

Món ăn

Thông tin cơ bản

1

Bánh tráng Hòa Đa

Đặc điểm: được làm từ bột gạo, mịn đều, dẻo thơm, không có vị chua và ít bị dính khi nhúng nước.

Cách chế biến: chọn gạo để ngâm trong vài giờ, sau đó xay bột, rộng bột tách nước chua trong gạo và cũng để tạo thêm kết dính. Sau đó căng tấm khuôn vải lên nồi nước sôi, pha bột, tráng bánh, vớt và phơi bánh.

Cách dùng: dùng cuốn với thịt luộc, cá hấp, tôm chiên…và

chấm với nước mắm nhỉ, mắm nêm, mắm mực… Có thể thưởng thức tại chỗ hoặc làm quà.

2

Sò huyết Ô Loan

Đặc điểm: thịt màu hồng xen lẫn vàng gạch, ngọt và béo.

Cách chế biến: chà sạch vỏ, ngâm hết bùn, đem nướng trên lò than.

Cách dùng: ăn với muối tiêu chanh.

3

Cá ngừ đại dương (cá bò gù)

Đặc điểm: Phú Yên là địa phương đi đầu cả nước trong đánh bắt cá ngừ đại dương. Đây là món ăn ưa thích của nhiều nước châu Á.

Cách chế biến và thưởng thức: thịt cá tươi sống được thái mỏng, ướp lạnh. Ăn với lá cải cay chấm với mù tạc, tương ớt…Mắt cá ngừ có thể chưng cách thủy và thêm gia vị rất hấp

dẫn.

4

Gỏi sứa

Vùng biển Phú Yên từ tháng 3 đến tháng 9 âm lịch có rất nhiều

sứa. Sứa là món ăn tươi sống, lành tính, rất bổ dưỡng. Gỏi sứa và súp sứa là hai đặc sản phổ biến.


5

Ghẹ đầm Cù

Mông

Ghẹ ở đây có vị ngọt và thơm đặc trưng. Chế biến bằng nhiều

cách: rang muối, rang me, nấu súp…

6

Tôm hấp nước dừa

Phú Yên có nhiều loại tôm: tôm hùm, tôm sú, tôm đất… Tôm chế biến thành nhiều món: tôm rang muối, tôm nướng, gỏi tôm… Nhưng tôm hấp nước dừa là đặc biệt nhất vì vừa có vị

ngọt, vừa có mùi thơm.

7

Chả giông

Thịt giông có thể chế biến thành nhiều món: nấu cháo, làm chả. Chả giông được làm từ thịt giông ướp gia vị, sau đó cuốn với bánh tráng và chiên vàng. Nước chấm chả giông làm từ cà

chua, thơm, ớt, tỏi, đậu phụng rang.

8

Hàu Ô Loan

Hàu là hải sản đặc biệt của đầm Ô Loan. Hàu có ở đây quanh năm nhưng ngon nhất là vào tháng 3 – 4 âm lịch. Hàu được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau: nhúng giấm, um

chuối, nấu cháo.

9

Ốc nhảy Sông Cầu

Mùa ốc ngon nhất từ tháng 2 – 9. Ốc nhảy luộc với sả hay lá gừng. Thịt ốc nhảy vừa giai, vừa giòn, cũng có thể nướng

chấm muối tiêu chanh.

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên, năm 2012.


Phụ lục 12: Đánh giá sinh khí hậu phục vụ du lịch tỉnh Phú Yên

1. Đặt vấn đề

Tài nguyên khí hậu là tài nguyên quan trọng đối với du lịch. Các yếu tố của khí hậu: nhiệt độ trung bình, biên độ nhiệt, lượng mưa, độ ẩm… luôn tác động đồng thời lên con người. Việc tiến hành đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ du lịch cho một lãnh thổ là điều thực sự cần thiết.


2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp đánh giá

1.1. Cơ sở dữ liệu

Bảng 1: Đặc điểm các trạm khí tượng tại Phú Yên


Stt

Tên trạm

Kinh độ (Đông)

Vĩ độ (Bắc)

Độ cao (m)

1

Tuy Hòa

109013’

13005’

12

2

Sơn Hòa

108059’

13003’

39


1.2. Phương pháp đánh giá

- Thống kê khí hậu;

- Đánh giá mức độ thích hợp của một số đặc trưng khí hậu riêng;

- Đánh giá mức độ thích hợp của một số chỉ tiêu sinh khí hậu tổng hợp.

3. Đánh giá mức độ thích hợp của một số đặc trưng khí hậu riêng

3.1. Chế độ nắng

Bảng 2: Số giờ nắng trung bình ngày các tháng và năm (giờ)



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuy

Hòa

5,0

6,8

8,2

8,9

9,0

7,8

7,8

7,3

6,8

5,2

4,0

3,9

6,7

Sơn

Hòa

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


3.2. Chế độ nhiệt

Bảng 3: Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (0C)



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuy

Hòa

23,1

23,7

25,3

27,2

28,7

29,3

29,0

28,7

27,6

26,3

25,2

23,8

26,5

Sơn

Hòa

22,0

23,3

25,4

27,7

28,8

28,7

28,5

28,3

27,0

25,4

24,0

22,3

25,9


Bảng 4: Biên độ nhiệt ngày trung bình tháng và năm (0C)



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuy

Hòa

5,6

6,4

7,4

8,0

8,5

8,1

8,8

8,4

7,7

5,8

4,6

4,9

7,0

Sơn

Hòa

8,8

9,9

12,1

12,2

11,1

9,3

10,1

9,5

9,3

7,4

6,4

7,0

9,5


3.3. Chế độ mưa ẩm

Bảng 5: Độ ẩm trung bình tháng và năm (%)



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuy

Hòa

84

84

84

82

79

74

75

76

81

86

86

84

81

Sơn

Hòa

85

81

79

77

78

78

74

75

83

87

89

87

81

Bảng 6: Tổng lượng mưa tháng và năm (mm)



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuy

Hòa

53,8

19,2

25,5

30,9

69,4

55,2

45,1

50,9

209,1

461,1

419,4

151,9

1591,5

Sơn Hòa

19,6

8,0

31,7

31,7

122,8

120,7

91,0

97,2

217,1

472,0

387,3

115,4

1714,5


3.4. Chế độ gió

Bảng 7: Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s)



I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

Tuy

Hòa

2,2

2,0

1,9

1,8

1,7

2,5

2,4

2,5

1,6

1,8

3,0

3,1

2,2

Sơn

Hòa

1,1

1,4

1,5

1,4

1,6

2,4

2,8

2,8

1,4

0,9

1,1

1,1

1,6

3.5. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt

- Các cơn bão và áp thấp nhiệt đới diễn ra vào tháng 9 – 12. Trung bình hằng năm có 2 cơn bão đổ bộ.

Xem tất cả 228 trang.

Ngày đăng: 06/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí