Bảng Đánh Giá Độ Bền Vững Môi Trường Của Điểm Du Lịch


Gành Đá Đĩa

Rất hấp

dẫn

Khá tốt

0

6

Núi Đá Bia

Rất hấp

dẫn

Tốt

0

9

Đầm Ô Loan

Rất hấp

dẫn

Khá tốt

0

6

Vịnh Xuân Đài

Rất hấp

dẫn

Khá tốt

0

6

Bãi Môn – Mũi Điện

Rất hấp

dẫn

Tốt

0

9

Tháp Nhạn

Hấp dẫn

Tốt

Tốt

12

Chùa Đá Trắng (Chùa Từ Quang)

Hấp dẫn

Khá

tốt

0

6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 228 trang tài liệu này.

Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Phú Yên - 26

Phụ lục 20: Bảng đánh giá độ bền vững môi trường của điểm du lịch


Điểm du lịch

Có nơi thu

gom, xử lý rác thải

Hiện trạng

môi trường

Điểm

nhân hệ số 2

Vũng Rô

Tốt

8

Đường số 5

Không

Tốt

8

Nơi diễn ra vụ thảm sát Ngân Sơn - Chí Thạnh

Không

Tốt

8

Địa đạo Gò Thì Thùng

Tốt

8

Mộ và Đền thờ Lê Thành Phương

Tốt

8

Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên tỉnh

Phú Yên

Tốt

8

Căn cứ của tỉnh Phú Yên trong kháng chiến chống

Mỹ

Tốt

8

Mộ và Đền thờ Lương Văn Chánh

Tốt

8

Địa điểm diễn ra cuộc Đồng Khởi Hòa Thịnh

Không

Tốt

8


Thành An Thổ nơi sinh đồng chí Trần Phú - Tổng

Bí thư đầu tiên Đảng Cộng sản Việt Nam

Tốt

8

Thành Hồ

Tốt

8

Gành Đá Đĩa

Tốt

8

Núi Đá Bia

Tốt

8

Đầm Ô Loan

Không

Tốt

8

Vịnh Xuân Đài

Không

Tốt

8

Bãi Môn – Mũi Điện

Tốt

8

Tháp Nhạn

Tốt

8

Chùa Đá Trắng (Chùa Từ Quang)

Tốt

8

Phụ lục 21: Danh sách 21 điểm du lịch xếp hạng cấp tỉnh của Phú Yên


STT

Tên di tích

Thông tin cơ bản

1

Địa điểm quản thúc và giải thoát Luật sư Nguyễn Hữu Thọ (có 3 di tích)

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã Bình Kiến, TP Tuy Hòa; thị trấn Củng Sơn, huyện Sơn Hòa; xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa.

Luật sư Nguyễn Hữu Thọ sinh năm 1910 tại Long An. Năm 1921, mới mười một tuổi ông được gửi sang Pháp học, đến năm 1933 tốt nghiệp trường Luật và về nước hành nghề luật sư. Ông nổi tiếng ở Sài Gòn và các tỉnh Nam Bộ lúc đó vì là một luật sư có cảm tình với kháng chiến. Vì đấu tranh đòi Mỹ, Diệm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, chống chế độ độc tài Ngô Ðình Diệm, ông đã bị Mỹ - Diệm bắt ngày 15.11.1954 và bị quản thúc tại Hải Phòng, sau đó là quãng dài bị lưu đày tại Phú Yên.

Sau Nghị quyết 15 của Trung ương về cách mạng miền nam, việc thành lập MTDTGPMN Việt Nam đã trở nên bức thiết, nhưng người được Bác Hồ và đồng chí Lê Duẩn đề cử làm lãnh tụ tổ chức này lại đang bị giặc giam giữ tại Phú Yên. Một kế hoạch giải thoát Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được bắt đầu. Bí thư Khu ủy

khu V Trần Lương (tức Trung tướng Trần Nam Trung sau này)




và Tỉnh ủy Phú Yên được giao nhiệm vụ ấy. Cuộc giải thoát lần một bị địch đánh hơi thấy liền đưa luật sư lên Củng Sơn. Và lần thứ hai, với sự tính toán tỉ mỉ, chính xác, cuộc tập kích quận lỵ Củng Sơn với nhiều đơn vị của các địa phương tham gia thắng lợi, nhưng lần thứ hai cuộc giải cứu không thành công bởi địch đã đưa luật sư về thị xã Tuy Hòa hôm trước mà cơ sở không kịp báo tin... Lần thứ ba phải dùng đến mưu trí, luật sư đã được giải cứu thành công. Một đơn vị tinh nhuệ đã hộ tống luật sư theo đường giao liên về Trung ương Cục. Ðài phát thanh Giải phóng sau đó loan tin: Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được bầu làm Chủ tịch

Ủy ban Trung ương MTDTGPMN Việt Nam.

2

Mộ và Đền thờ Đào Trí

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: Phường Xuân Đài, Tx. Sông Cầu.

Đào Trí (1798 - ?), tự là Trung Hòa, là một võ quan cao cấp của nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Tiên tổ Đào Trí là người Thanh Hóa, sau chuyển vào ở huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.

Năm Minh Mạng thứ 5 (1824), theo lệ làng, ông ra đầu quân rồi thăng mãi đến Chánh đội trưởng suất đội. Năm Canh Tý (1840), Đào Trí được điều động sang Trấn Tây thành (tức Chân Lạp) và trấn áp được cuộc nổi dậy của người Chân Lạp ở Sa Tôn.

Tháng 10 (âm lịch) năm 1858, ở sông Hàn, ông và Tán tương Nguyễn Duy đã đánh lui được quân Pháp.

Năm Nhâm Tuất (1862), đánh dẹp cuộc nổi dậy của Tạ Văn Phụng. Cũng trong năm đó giải vây thành tỉnh Cao Bằng từ Lý Hiệp Thắng (tàn dư của các lực lượng chống Thanh nhưng đã biến chất). Nhờ hai chiến công này, mà Đào Trí được thăng hàm Đô thống lĩnh chức Tổng đốc Định Yên (Nam Định và Hưng Yên). Gặp khi Nam Định giá gạo đắt, dân thiếu ăn, Đào Trí cùng

Bố chính Nguyễn Huy Kỷ và Án sát Lê Tuấn quyên tiền giúp




việc chẩn cấp.

Năm Bính Dần (1866), đến kỳ xét công lao, Đào Trí được thăng

Tả quân Đô thống phủ Chưởng phủ sự. Ông mất khi ngoài 80 tuổi.

3

Mộ và Đền thờ Nguyễn Hào Sự

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân.

Nguyễn Hào Sự sinh năm 1840 tại làng Phú Xuân, tổng Xuân Phong huyện Đồng Xuân, nay thuộc xã Xuân Phước, huyện Đồng Xuân. Từ nhỏ, ông được gia đình đưa ra Bình Định cho ăn học tử tế cả văn lẫn võ, trở thành một võ sư nổi tiếng, trở về quê nhà mở trường dạy võ.

Khi cuộc khởi nghĩa của Lê Thành Phương nổ ra ở Phú Yên, Nguyễn Hào Sự tập hợp lực lượng yêu nước địa phương, lập “Tụ hiền trang”, xây dựng căn cứ ở Hòn Ông, đặt mỹ danh mới là “Thạch Long Cương”. Thực dân Pháp và tay sai Trần Bá Lộc tổ chức nhiều đợt tấn công vào căn cứ nhưng không thu được kết quả. Thực dân Pháp giở thủ đoạn đốt phá xóm làng, tra tấn dân lành làm cho nhiều nghĩa quân dao động. Nguyễn Hào Sự cùng các đồng sự tổ chức nhiều hoạt động để cải thiện tình hình nhưng không thu được kết quả. Trước sự đàn áp dã man của thực dân Pháp giáng xuống dân lành, Nguyễn Hào Sự cùng nhiều người chọn con đường tự ra nộp mình cho giặc để cứu dân. Ông khảng khái nói thẳng vào mặt tên Việt gian Trần Bá Lộc: “Tôi về đây là vị biết vận nước đã hết. Nếu vẫn trụ bám ở căn cứ hoặc tự sát thì chỉ khổ cho xóm làng. Nước nhà lâm nguy, bổn phận tôi là dân phải ghé vai gánh vác việc quân vương giao phó. Công việc không thành thì chỉ biết lấy cái chết đền nợ nước mà thôi. Các

ông cứ đem tôi ra chém, đừng chiêu hàng vô ích”.

4

Mộ Nguyễn

Loại di tích: di tích lịch sử



Hữu Dực

Địa điểm: xã Hòa Hiệp Trung, huyện Đông Hòa.

Nguyễn Hữu Dực sinh năm 1857 tại làng Phú Hiệp, tổng Hòa Đa, huyện Tuy Hòa (nay thuộc thôn Phú Hòa, xã Hòa Hiệp Trung) là một nhân sĩ yêu nước. Năm 1885, ông tham gia phong trào Cần Vương và giữ chức tham trấn. Năm 1887, ông bị Pháp bắt cầm tù. Mãn hạn tù, ông liên lạc với các nhân sĩ cách mạng trong và ngoài tỉnh. Đến năm 1908, ông mất khi đang cùng một số nhân sĩ yêu nước lãnh đạo nhân dân Phú Yên biểu tình chống

thuế.

5

Hành cung Long Bình

Loại di tích: di tích lịch sử.

Địa điểm: Phường Xuân Phú, Tx. Sông Cầu.

Hành cung là công trình kiến trúc nằm trong thành Long Bình. được xây dựng vào khoảng năm 1899. Hành cung Long Bình được chính quyền phong kiến cho xây dựng và sử dụng trong thời gian từ những năm đầu của thế kỷ XX đến trước năm 1945 dưới thời các vua Thành Thái, Duy Tân, Khải Định, Bảo Đại. Hành cung là một công trình lớn, được kiến thiết ở vị trí trung tâm của khu thành, quay mặt về hướng nam. Những bộ phận kiến trúc chính của hành cung gồm có tòa chính điện, cổng vào, sân

chầu và tường bao.

6

Vụ thảm sát

Gò É, Gộp Dệt

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã An Xuân, huyện Tuy An.

7

Những vụ

thảm sát An Lĩnh

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã An Lĩnh, huyện Tuy An.

8

Vụ thảm sát

Gành Đá - Vũng Bầu

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã An Hải, huyện Tuy An .


9

Vụ thảm sát

Phú Sơn

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: thôn Phú Sơn, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An.

10

Vụ thảm sát

chợ Giã

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã An Ninh Tây, huyện Tuy An.

11

Vụ thảm sát

xã An Hòa

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã An Hòa, huyện Tuy An.

12

Suối Cối

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã Xuân Quang 1, huyện Đồng Xuân.

Trong kháng chiến chống Pháp, tại Suối Cối, quân ta đã tiêu diệt Tiểu đoàn Ngự lâm quân số 2 của địch vào ngày 21.03.1954 do Trung đoàn phó Trung đoàn 803 Hà Vi Tùng trực tiếp chỉ huy Tiểu đoàn 365.

Những năm chống Mỹ, Xuân Quang 1 gồm các thôn Kỳ Lộ, Đồng Hội, Đồng Xe, Thác Dài, Suối Cối, Phú Giang là căn cứ vững chắc của Đồng Xuân, của Phú Yên. Ngày 23.09.1961, khi giải phóng Đồng Tre, Xuân Phước, Tổng đoàn Dân vệ ở Kỳ Lộ bỏ chạy, vùng Suối Cối, Thác Dài là vùng giải phóng sớm nhất

của Phú Yên.

13

Trại an trí Trà Kê

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã Sơn Hội, huyện Sơn Hòa.

Ngục Trà Kê thành lập năm 1940, bên cạnh có đồn lính khố xanh trên dưới 100 người do thiếu úy người Pháp làm đồn trưởng. Trại tù giam tù chính trị từ Thanh Hóa tới Phan Rang. Nhiều lãnh đạo cách mạng đã bị giam ở đây trong đó có Hà Huy Giáp, Bùi Công

Trừng, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quý Kỳ…

14

Núi Sầm

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa.

Tại núi Sầm, trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược đã diễn ra nhiều trận đánh của các đơn vị




lực lượng vũ trang Liên khu 5 và bộ đội địa phương, dân quân, du kích tỉnh Phú Yên. Tiêu biểu là trận đánh ngày 20.06.1954 của Tiểu đoàn 365, Tiểu đoàn 375, tiêu diệt trên 100 tên địch trong công sự kiên cố. Trận đánh ngày 26.10.1965 của Tiểu đoàn 85 cùng Đại đội đặc công 202 (Tỉnh đội Phú Yên) diệt gọn Ban chỉ huy Tiểu đoàn 23 Biệt động quân, loại khỏi vòng chiến đấu 125 tên địch. Trận đánh ngày 13.04.1972 của Tiểu đoàn 96 (Tỉnh đội Phú Yên), loại khỏi vòng chiến đấu 90 tên địch. Chiến thắng Núi Sầm làm cho địch mất chỗ dựa, mất tin tưởng vào hệ thống phòng ngự vững chắc, phá được thế kìm kẹp của địch ở vùng ven

và đô thị.

15

Núi Hiềm

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: xã Hòa Xuân Đông, huyện Đông Hòa.

Tại núi Hiềm, từ tháng 01.1947 đến cuối năm 1950, bộ đội chủ lực, lực lượng vũ trang tỉnh và du kích Hòa Xuân, huyện Tuy Hòa đã tổ chức đánh gần 100 trận lớn, nhỏ tấn công đồn bót, chống hành quân càn quét, chống dỡ nhà, cướp bóc, phục kích đánh giao thông, bao vây bắn tỉa, cắt dây điện thoại liên lạc; kết hợp với công tác binh, địch vận vào Đồn Núi Hiềm, triệt phá các ổ gián điệp, trừng trị bọn tề ngụy… gây cho địch nhiều thiệt hại. Để tránh khỏi sự tiêu diệt hoàn toàn buộc chúng phải lặng lẽ rút quân khỏi Đồn Núi Hiềm vào ngày 05.12.1950. Từ đó, Phú Yên đã trở thành vùng tự do vững chắc của Liên khu 5 cho đến khi

kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

16

Chùa Khánh

Sơn

Loại di tích: di tích lịch sử

Địa điểm: Phường 9, TP Tuy Hòa.

17

Tháp Chăm

Đông Tác

Loại di tích: di tích khảo cổ

Địa điểm: Phường Phú Thạnh, TP Tuy Hòa.

18

Gành Đá

Loại di tích: danh lam thắng cảnh




Địa điểm: xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa.

Nằm trên vùng châu thổ Sông Ba và có cảnh quan thiên nhiên đẹp, Gành Đá còn được gọi là Ngũ Thạch Sơn gồm có năm dãy đá lớn tạo thành như: Gành Miễu, Gành Quan, Gành Dung, Gành Quýt và Gành Bồ. Gành Đá gắn liền với đời sống tinh thần của

nhân dân địa phương và đã đi vào thơ ca.

19

Núi Hương, bầu Hương, chùa Hương

Loại di tích: danh lam thắng cảnh

Địa điểm: xã Hòa Phong, xã Hòa Mỹ Tây, xã Hòa Mỹ Đông, huyện Tây Hòa.

Núi Hương cao 142 mét, có con sông nhỏ chạy vắt qua chân núi rồi vòng xuống thôn Thạnh Phú. Tại đây dòng sông nhỏ bỗng dưng phình to ra tạo thành bàu rộng mà dân gian gọi là bầu Hương. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhà chí sĩ về ẩn cư tại đây, lập một thư quán tên gọi Tam Thai. Cả một cụm núi Hương, bàu Hương và chùa Hương Tích đã tạo nên một thắng cảnh đẹp. Và bên cạnh đó còn truyền tụng một truyền thuyết bàng bạc màu

sắc lãng mạn về cuộc tình duyên giữa người trần và tiên giới.

Phụ lục 22: Phân bố TNDL ở các cụm du lịch


Cụm du

lịch

Tài nguyên du lịch

Số lượng

TP Tuy Hòa và vùng phụ cận

- TNDL tự nhiên: Vũng Rô; Núi Đá Bia; Bãi Môn – Mũi Điện; Bãi Bàng; Bãi Gốc; bãi biển Tuy Hòa; bãi biển Long Thủy; núi Chóp Chài; suối Đá Bàn; Đập Hàn; Biển Hồ.

- TNDL nhân văn: Di tích đường Hồ Chí Minh trên biển; Địa điểm quản thúc và giải thoát Luật sư Nguyễn Hữu Thọ (xã Bình Kiến); Mộ Nguyễn Hữu Dực; Núi Hiềm; Chùa Khánh Sơn; Tháp Nhạn; Tháp Chăm Đông Tác; KDL Sao Việt; KDL

sinh thái Thuận Thảo.

20

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/01/2024