Tiềm Năng Du Lịch Của Đầm Phá Ven Biển Phú Yên


Phụ lục 4: Tiềm năng du lịch của đầm phá ven biển Phú Yên


STT

Đầm

phá

Phân bố

Thông tin cơ bản

Tình trạng tài

nguyên

1

Đầm Cù Mông

Thuộc địa phận các xã: Xuân Cảnh, Xuân Hòa, Xuân Hải, Xuân Lộc, Xuân Bình, Xuân Thịnh, thị xã

Sông Cầu

Diện tích mặt nước: 2655 ha Có các đảo trong đầm

Có hệ sinh vật phong phú, đặc biệt có các loài hải sản quý

Có các bãi tắm đẹp

Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm

Đã khai thác cho hoạt động du lịch. Có thể khai thác quanh năm, không chịu ảnh hưởng của tính thời vụ

2

Đầm Ô Loan

Thuộc các xã: An Cư, An Hòa, An Hải, An Hiệp, An Ninh Đông huyện Tuy An

Diện tích mặt nước: 1570 ha Có các đảo trong đầm

Có hệ sinh vật phong phú, đặc biệt có các loài hải sản quý

Có các bãi tắm đẹp

Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm

Đã khai thác cho hoạt động du lịch. Có thể khai thác quanh năm, không chịu ảnh hưởng của

tính thời vụ

3

Vịnh Xuân Đài

Thị xã Sông Cầu

Diện tích mặt nước: 13000 ha Bờ vịnh dài 50 km

Có hệ sinh vật phong phú, đặc biệt có các loài hải sản quý

Có các bãi tắm đẹp

Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm

Đã khai thác cho hoạt động du lịch. Có thể khai thác quanh năm, không chịu ảnh hưởng của

tính thời vụ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 228 trang tài liệu này.

Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Phú Yên - 22

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên, năm 2012.


Phụ lục 5: Tiềm năng du lịch của vùng biển nông ven bờ Phú Yên


Thứ

tự

Đảo

Phân bố

Thông tin cơ bản

Tình trạng tài

nguyên

1

Vũng Rô

Thôn Vũng Rô, xã Hòa Xuân nam, huyện Đông Hòa

Diện tích mặt nước: 1640 ha

Có hệ sinh vật phong phú, đặc biệt có các loài hải sản quý

Có các bãi tắm đẹp

Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm

Đã khai thác cho hoạt động du lịch. Có thể khai thác quanh năm, không chịu ảnh hưởng của tính

thời vụ

2

Hòn Chùa

Xã An Phú, TP.Tuy Hòa

Chiều dài: 594 m; chiều rộng: 370 m Nhiệt độ trung bình mùa hè: 28,9 0C Nhiệt độ trung bình mùa đông: 25,1

0C

Xung quanh đảo là nơi cư ngụ của các loài san hô, động vật đáy và cá cảnh.

Hiện đã đầu tư xây dựng khu du lịch trên đảo

3

Gành Đá Đĩa

Thôn 6, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An

Chiều dài: 200 m; chiều rộng: 50 m Nhiệt độ trung bình mùa hè: 28,9 0C Nhiệt độ trung bình mùa đông: 25,1

0C

Đá ở Gành Đá Đĩa có màu đen huyền hoặc nâu vàng hình lục giác hoặc bát giác xếp thành cột, nửa chìm nửa nổi trên mặt nước. Gành đã được xếp hạng di tích thắng cảnh cấp Quốc gia

Chưa có dịch vụ phục vụ khách tham quan

4

Gành

Yến (Hòn

Xã An Hòa,

huyện Tuy An

Chiều rộng: 594 m; chiều dài: 370 m Nhiệt độ trung bình mùa hè: 28,9 0C Nhiệt độ trung bình mùa đông: 25,1

Chưa có dịch vụ

phục vụ khách tham quan



Yến)


0C


5

Hòn Lao Mái Nhà

Xã An Hải, huyện Tuy An

Đảo nhỏ cách đầm Ô Loan hơn 4 km. Diện tích khoảng 1,2 km2, cao đến 104 m, cấu tạo bởi bazan, chân đảo nhiều ám tiêu san hô.

Bãi trước cát trắng mịn, nhiều san hô và rong, thích hợp cắm trại, tắm biển. Bãi sau là một bãi đá lớn, sát bên bờ

nước sâu vài mét thích hợp câu cá.

Hiện đã có dự án xin đầu tư

6

Hòn Nưa

Xã Hòa Xuân, huyện Tuy An

Cao 105 m, Hòn Nưa có hình dáng giống như cây trụ chia đôi cánh cửa phía nam vào Vũng Rô. Trên đảo có bãi cát nhỏ trắng mịn chạy dài khoảng 500 m theo hình vòng cung. Cách không xa bãi biển là những rạn

san hô ven bờ tuyệt đẹp.

Hiện đã có dự án xin đầu tư

7

Gành Đèn

Xã An Ninh Đông, huyện Tuy An

Gành Đèn là một gành đá nằm sát biển, sở hữu nét đẹp phóng khoáng và ngoạn mục của thiên nhiên, cách sa khu dân cư, ít người tới nên cảnh trí gần như nguyên sơ, dưới chân gành có không gian rộng rãi để cắm trại.

Gành Đèn và hải đăng Gành Đèn đang trở thành điểm đến thích thú

của du khách để nghỉ ngơi và câu cá

Hiện chưa có dự án xin đầu tư

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên, năm 2012.


Phụ lục 6: Tiềm năng du lịch của sông, suối, hồ Phú Yên


STT

Sông,

suối, hồ

Phân bố

Thông tin cơ bản

Tình trạng tài

nguyên

1

Suối Đá Bàn

Thôn Cẩm Tú,

xã Hòa Kiến, TP.Tuy Hòa

Nước suối trong, chảy quanh năm, cảnh đẹp thơ mộng

Chưa khai thác

hoạt động du lịch

2

Suối Lớn

Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa

Nước suối trong, chảy quanh năm, cảnh đẹp thơ mộng

Hiện nay đã xây dựng khu du lịch sinh thái tự

nhiên

3

Suối Đập Hàn

Thôn Hảo Sơn, xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông

Hòa

Nước suối trong, chảy quanh năm. Suối uốn lượn quanh co qua các ghềnh đá, vũng, hồ, hai bên là rừng, núi điệp trùng tạo

nên một phong cảnh hữu tình

Chưa khai thác hoạt động du lịch

4

Suối Mơ

Thôn 1, xã Đa

Lộc, huyện Đồng Xuân

Nước suối trong, chảy quanh năm, cảnh đẹp thơ mộng

Chưa khai thác

hoạt động du lịch

5

Thác Hòa Nguyên

Thôn Nguyên Xuân, xã Sơn Nguyên, huyện Sơn Hòa

Chiều cao thác: 30 m Độ dốc thác: 35 độ

Thác phân thành nhiều tầng, tốc độ dòng chảy điều hòa, có nước chảy quanh năm. Cảnh quan đẹp gắn với cảnh quan rừng nguyên

sinh

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch

6

Vực Phun

Xã Hòa Mỹ Tây, huyện Tây Hòa

Chiều cao thác: 50 m Độ dốc thác: 75 độ

Thác phân thành nhiều tầng, tốc

độ dòng chảy mạnh. Cảnh quan

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch





đẹp, đa dạng và hùng vĩ


7

Hồ thủy điện Sông Hinh

Thuộc xã Đức Bình Đông và Sông Hinh, huyện Sông Hinh

Diện tích mặt nước: 4.100 ha Có đảo trên hồ

Có thảm thực vật phong phú bao quanh hồ

Có các bãi tắm ven hồ, ven một số đảo

Khí hậu trong lành, mát mẻ

quanh năm

Đã khai thác phục vụ du lịch, chịu ảnh hưởng của tính thời vụ (khai thác vào mùa xuân và mùa hạ)

8

Hồ thủy

điện Sông Ba Hạ

Huyện Sơn

Hòa, huyện Sông Hinh

Diện tích mặt nước: 3.143 ha

Chưa được khai

thác cho hoạt động du lịch

9

Hồ trung tâm thị trấn Hai Riêng

Thị trấn Hai Riêng, huyện Sông Hinh

Diện tích mặt nước: 17 ha

Có thảm thực vật phong phú bao quanh hồ

Khí hậu trong lành, mát mẻ

quanh năm

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch

10

Hồ chứa nước Mỹ Lâm

Xã Hòa Thịnh và Hòa Mỹ Tây, huyện Tây Hòa

Diện tích mặt nước: 10 ha

Có thảm thực vật phong phú bao quanh hồ

Khí hậu trong lành, mát mẻ

quanh năm

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch

11

Biển Hồ

Thôn Hảo Sơn, xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa

Diện tích mặt nước: 66 ha Có đảo trên hồ

Có thảm thực vật phong phú bao quanh hồ

Khí hậu trong lành, mát mẻ

quanh năm

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch

12

Hồ chứa

Xã An

Diện tích mặt nước: 165 ha

Chưa được khai



nước Đồng Tròn

Nghiệp, huyện Tuy An

Có thảm thực vật phong phú bao quanh hồ

Có các bãi tắm ven hồ

Khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm

thác cho hoạt động du lịch

13

Sông Ba

Sông bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Rô, cao 1500 m trên cao nguyên Kon Tum, chảy qua Gia Lai, xuống huyện Sơn Hòa, Tuy Hòa rồi đổ ra biển qua cửa Đà Diễn.

Chiều dài khoảng 357 km., là con sông lớn nhất Nam Trung Bộ, lớn thứ ba Trung Bộ.

Diện tích lưu vực rộng 13.220 km2

Chảy qua một vùng cao nguyên rộng lớn, núi non trùng điệp của dãy Trường Sơn. Thượng lưu sông lắm thác ghềnh.

Không những là tuyến giao thông quan trọng giữa hai vùng núi và đồng bằng, mà còn có vai trò chuyển giao văn hóa giữa các dân tộc Tây Nguyên với Duyên hải miền Trung.

Đảm bảo nguồn nước khai thác

du lịch.

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch

14

Sông Hinh

Phát nguyên từ núi Vọng Phu (huyện Khánh Dương, tỉnh Đắc Lắc), đến Bình Thạnh thì

nhập vào sông

Chảy theo hướng bắc – nam, dài 50 km.

Đây là con sông nổi tiếng Phú Yên có nhiều cá.

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch




Ba.



15

Sông Cái

Huyện Đồng Xuân, huyện Tuy An

Có chiều dài 102 km, nhưng chỉ chảy trong vùng đất của tỉnh vào khoảng 76 km.

Diện tích lưu vực rộng 1.950 km2, phần chảy trong tỉnh chỉ rộng 1.560 km2.

Trên sông và các suối đổ vào sông đã có các công trình thủy lợi: đập Hòn Cao, trạm bơm Thiêm Đức…

Hai bên bờ sông là núi cao, lòng sông hẹp và có nhiều

ghềnh.Thảm thực vật phong phú.

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên, năm 2012.


Phụ lục 7: Tiềm năng du lịch của các nguồn nước khoáng ở Phú Yên


STT

Nguồn

nước khoáng

Phân bố

Thông tin cơ bản

Tình trạng tài nguyên

1

Trà Ô

Xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân

Nhiệt độ nước: 57 0C

Nước đục, có mùi

Nguồn nước khoáng nóng từ gành đá granit chảy qua bể lọc do người Pháp xây dựng, có thể

dùng để tắm

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch

2

Thiêm Đức

Thôn Thiêm Đức, xã Xuân Quang 2,

huyện Đồng

Nhiệt độ nước: 70 0C

Nước trong, không mùi

Nước chảy quanh năm vào lòng chảo rồi tràn ra thành một dòng

Chưa được khai thác cho hoạt động du

lịch




Xuân

nhỏ đổ vào sông Cái. Nước suối

giàu các chất khoáng, có thể dùng để chữa bệnh, uống…


3

Phú Sen

Thôn Phú Sen, xã Hòa Định Tây, Phú Hòa

Nhiệt độ nước: 70 0C

Nước trong, không mùi

Nguồn nước khoáng nóng ở nhiệt độ cao, được khoang ở độ sâu 100 m, đang được khai thác để sản xuất nước khoáng.

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch

4

Lạc Sanh

Xã Sơn Thành, huyện Tây Hòa

Nhiệt độ nước: 50 0C

Nước trong, không mùi

Nguồn nước khoáng phun lên từ lòng đất có hàm lượng khoáng chất thích hợp cho giải khát, tắm, chữa bệnh. Xung quanh suối là cánh rừng dầu rộng trên 70 ha. Nhìn về phía tây là rừng tự nhiên và những dãy núi trùng điệp, đỉnh

cao là Hòn Nhọn.

Chưa được khai thác cho hoạt động du lịch

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Yên, năm 2012.


Phụ lục 8: Tiềm năng du lịch của khu BTTN Phú Yên


Thứ

tự

Khu

BTTN

Phân bố

Thông tin cơ bản

Tình trạng tài

nguyên

1

Krông Trai

Xã Suối Trai và Krông Pa, huyện Sơn Hòa

Tổng diện tích: 22.290 ha

+ Vùng đệm: 5.344 ha

+ Vùng lõi: 1.571 ha

Khu vực bảo vệ nghiêm ngặt: 18.517 ha Diện tích rừng: 16.000 ha

Thực vật quý hiếm: 9 loài; trong đó có 3

Có thể khai thác quanh năm, không chịu ảnh hưởng của tính

thời vụ nhưng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/01/2024