Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 2

Đường, thi nhân của ta đây là người trong vòng danh lợi. Thế mà trí vẫn ung dung siêu thoát ra ngoài lề phú quý, lòng luôn luôn mơ ước cảnh giang hồ mây nước bốn phương. Cho nên mỗi lần thấy chim bạch nhạn vỗ cánh tung trời mà bay, là thi nhân háo hức, bồn chồn, muốn vất bỏ cả vinh ba phú quý để làm người lãng tử. Nhưng cánh hồng chưa tiện gió, mà muốn hưởng tự do trong bốn bể thi nhân tạm đành mộng hồn thả lỏng lúc đêm thanh. Tâm sự thi nhân, chí nguyện thi nhân, thi nhân vẫn tự phụ trong đời chưa người hiểu. Mắt thi nhân nhìn vào đâu cũng thấy toàn là sự tầm thường!” [19,tr.23-26].

- Sau đó, J.M. Thích trên báo Vì Chúa số 147 ra ngày 30 tháng 11 năm 1939

đã viết bài giới thiêu

tâp

thơ đ ầu tay này của Quách Tấn [19,tr.27-31]. Vân Sơn trên

̀ báo Điên t ín ngày 13 tháng 01 năm 1940 đã có baì điêm̉ sach́ , tác giả bài viết

khen thơ tả cảnh của Quách Tấn hay , đăc kém gì thơ tả cảnh… [19,tr.32-38].

sắc, tài tình; và thơ tả tình thì cũng k hông

- Năm 1941, khi viết lời Tưa

cho tâp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

thơ “Mù a cổ điển” , Chế Lan Viên cho

rằng: “Ông nguyên

Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 2

ngày kia sẽ trả laị hoàn toàn cho thơ cũ , cái hoàn toàn của nó –

âm điêu

nhip

nhàng uyển chuyển đổi thay - mà “làng thơ Việt Nam đã bao lâu đánh

mất”. Mười năm, hai mươi năm, hay cần đến , cả một đời, điều ấy là môt

điều chẳng

đáng kể với ông” [19,tr.41]. Cũng năm đó , trong bài viết “Nhà thơ Đườ ng cuối cùng: Quách Tấn”, Chế Lan Viên đã chỉ ra cái riêng, nét mới trong tâm hồn của nhà thơ cũ Quách Tấn , đó là “tính cách vương giả , sư ̣ điều hoà… Ấ y là́ c hiểu những

ma lưc

củ a chữ, nhờ ở sư ̣ hiểu sâu cái gì là cái hồn thơ” [19,tr.46-53].

- Cũng như Chế Lan Viên, các nhà thơ Bích Khê, Yến Lan đã viết phê bình du

chỉ mấy dòng về tập Mùa cổ điển . Bích Khê cho rằng “Chỉ môt baì “Đêm thu nghe

quạ kêu”, chừ ng nấy thôi cũng đủ cho ta thấy thi sĩ đã vươt lên trên những thi sĩ co

tiếng như: Bà Huyện Thanh Quan , Yên Đổ , Chu Maṇ h Trinh… [19,tr.58]; Yến Lan thì viết “Có những bài thơ hay , hay theo ý thích của đám người , cũng có thơ hay,

hay khiến đươc

người theo ý thích mình , nhưng Mùa cổ điển hay ra ngoài hai lối

trên, hay vây

mà laị thêm làm cho người ta sững sờ” [19,tr.59].

- Nam Xuyên trong môt

bài viết vào mùa hè năm 1942 đã ca ngơi

̀i lẽ, ngôn

̀ , câu thơ của Quách Tấn và so sánh nó chẳng khác châu ngoc

[19,tr.56-57].

- Trong Thi nhân Viêt Nam (1941), Hoài Thanh và Hoài Chân viêt́ : “Hồn thơ

Đường vắng đã lâu , nay laị trở về trong thơ Viêt

(…). Cái nàng thơ xưa này thật là

rắc rối (…). Có người say theo nàng thì nàng chẳng mặn mà chi (…). Cảm được lòng người đàn bà khó chìu kia, hoạ chỉ có Quách Tấn. Mối lương duyên gây nên từ

Môt

tấm lòng , đến Mùa cổ điển thì thật đằm thắm” (…). “Đêm đã khuya , tôi ngồi

môt

mình xem thơ Quách Tấn… Tôi lắng lòng tôi để đón môt

́ giả đời Đường, đời

Tống. Đời Đường có lẽ đúng hơn . (…) Quách Tấn đã tìm được những lời thơ rung cảm chúng ta một cách thấm thía . Người đã th oát hẳn cái lối chơi chữ nó vẫn là môn sở trường của nhiều người trong làng thơ cũ…” [74,tr.267].

- Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại (1943) đã dành môt chỗ viêt́ về Quach́

Tấn có thể nói là trang troṇ g : “Ông là nhà thơ rất sở trường về thơ Đường . Tất cả

thơ trong tâp

Môt

tấm lòng Mùa cổ điển của ông đều là thơ tứ tuyệt và bát cú ”

(…). Bên cạnh, cũng có ý kiến phê bình thẳng thắn: “Thơ Quách Tấn got giũa , câù

kỳ (…) Thơ Quách Tấn thân tr ọng sự cân đối (…) Thơ Quach́ Tâń ham̀ súc (…)

Thơ Quách Tấn điêu luyên 671].

thì có điêu luyên

nhưng thành thâṭ thì không ” [51,tr.665-

Như vậy, trước Cách mạng tháng Tám, các nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình đều khẳng định nét đẹp, cái mới trong thơ Đường luật của Quách Tấn. Các bài viết đều trân trọng những đóng góp của thơ Quách Tấn đối với nền văn học hiện đại. Bên cạnh những lời khen, cũng có vài lời chê thơ ông như cầu ký, gọt giũa, ít thành thật.

2.1.2. Những bài viết về thơ Quá ch Tấn từ 1945 đến 1975

Ở chặng đường từ 1945 đến 1954, lúc này cả dân tộc ta đang tâp Pháp, vì thế mà không có nhà nghiên cứu nào viết về thơ Quách Tấn .

trung chống

Chặng đường 1954-1975, trong Nam ngoài Bắc đều có viết về Quách Tấn.

Trong các bô ̣văn hoc

̉ ở ngoài Bắc bấy giờ như Lươc

thảo lic̣ h sử văn hoc

Viêt

Nam của nhó m Lê Quý Đôn , Nxb Xây dưn

g , 1957-1958; Sơ thảo lic̣ h sử văn

học Việt Nam của nhóm Văn Sử Địa, Nxb Văn hoá, 1958-1959, thì ít nhiều có nhắc đến Quách Tấn trong chương viết về văn học Việt Nam 1932-1945. Hai bô ̣văn hoc̣

̉ của hai trường : Đaị hoc

Sư Pham

Hà Nôi

, Lịch sử văn học Việt Nam , tâp 5

(1930-1945) (bô ̣cũ), Nxb GD, in lần đầu 1961; Đaị hoc Tổng h ợp Hà Nội (nay là

trường Đaị hoc

Khoa hoc

Xã hôi

và Nhân văn ), Văn hoc

Viêt

Nam (1900-1945),

Nxb GD, HN, tái bản lần thứ 5, 2001, có nhắc đến Quách Tấn dù chỉ điểm qua. Những bài nghiên cứ u về Thơ mới, nhìn nhận lại Thơ mới đăng trên Tạp chí Văn

học (Viên

Văn hoc

) thi thoảng có nhắc đến Quách Tấn . Đặc biệt trong chuyên khảo

Thơ ca Viêt

Nam : hình thức và thể loại , khi viết về thể thơ , hai nhà nghiên cứ u Bùi

Văn Nguyên và Hà Minh Đứ c đã có nhân

xét về thơ Quách Tấn như : “Hay

nói

những bài thơ thất ngôn bát cú Đường luâṭ của Quách Tấn trong “Mù a cổ điển”

có bị gò bó vào khuôn khổ đối thanh, đối ý, bằng trắc phân minh, vân thoat́ đươc̣ , để

tạo sư ̣ đổi mới trong cấu trúc lời văn. Nói chung, các nhà thơ ta vừa kế thừa và nâng

cao các hình thứ c thơ ca cổ truyền , vừ a tiếp thu có sáng tao từ phương Tây” [48,tr.25].

các thể thơ mới du nhập

Ở trong Nam, tình hình nghiên cứu về Quách Tấn có vẻ sôi nổi hơn.

- Năm 1957, tuần báo Mùa lúa mới, số 48 ra ngày12-5-1957, có đăng bài của

Viêṭ Tuỷ bình thơ Quách Tấn “Đoc bà i CẢM THU”, cụ thể là “tâm sư ̣ của người tri

thứ c sống mỏi mòn , tuyêṭ voṇ g trong thời kỳ thưc

dân ph ong kiến , hoài bão một

tấm lòng thiết tha đôc

lâp

tư ̣ do” [19,tr.80].

- Năm 1962, Nguyên

Tường Lân trên Nguyêt

san Thông tin số 2 tháng 5 có bài

giới thiêu thơ Quach́ Tâń . Bài viết tìm hiểu tâm trạng thi nhân ; cái hay của thơ

Quách Tấn, nhất là cách dùng chữ đặt câu, dùng các điển tích [19,tr.84-88].

- Năm 1959, khi còn ở Mỹ Tho , Phạm Công Thiện viết bài Hướ ng đi của nhà thơ trứ danh Quá ch Tấn , đã cho rằng “Quách Tấn là người có thiên tài ”. Tác giả

còn cho rằng “rồi đây sẽ có môt

trường thơ rưc

̃ ở Viêṭ Nam : Trường thơ hàm súc.

Và người tiên khu của nó nhất định là Quách Tấn” [19,tr.104]. Đến tháng 7-1970, Phạm Công Thiện về dạy tại Đại học Vạn Hạnh , lúc này ông c ó viết bài “Trá ch

nhiêm

của tuổi trẻ Viêt

Nam vớ i Quá ch Tấn” trong đó c ó đoạn: “Tản Đà chấm dứ t

thế kỷ XIX đầu XX và Quách Tấn là thi hào vĩ đại nhất ở thế kỷ XX . Cho mai

đến

năm 1970 này, tôi chưa thấy ai đủ ́ c maṇ h tâm linh đứ ng ngang hàng Quách Tấn” [19,tr.105]; và “Trước năm 1932, cảm thức tâm linh Việt Nam đã bị Tàu đục khoét cho đến đô ̣tan rã , chỉ có Tản Đà là người cuối cùng cứu vớt lại , sau năm 1932 chỉ

còn Quách Tấn cứng đầu đi tới và tàn bao khinh miêṭ tât́ cả cuồng phong từ Tây

phương thổi tới” [19,tr.105]. Sau đó , tác giả bài viết đã so sánh Quách Tấn với Hàn

Măc

̉ , môt

bên là phương Đông và môt

bên là phương Tây . Kết thúc bài viết ,

Phạm Công Thiên

cho rằng “Quách Tấn là người duy nhất can đảm lì lơm

sống chết

́i những gì còn laị với quê hương” [19,tr.107]; và kêu gọi thanh niên hiện nay

phải có trách nhiệm “đối với môt

thiên tài can đảm đã chiu

đưn

g môt

mì nh, nuôi

dưỡng môt mình tât́ cả di san̉ tâm linh cao cả nhât́ của quê hương” [19,tr.108].

- Tháng 10 năm 1970, nhân Giai phẩm Văn ra số đăc

biêṭ về Quách Tấn , học

giả Tam Ích có gởi cho ông Trần Phong Giao (Tổng Thư ký tòa soan ta ̣ p chí) môt

́ c thư, trong đó có viết “Còn nói thơ Quách Tấn là điêu luyên là hay thì ai chả nói

đươc̣ : cái hay của thơ nó ở đâu đâu ấy , chứ chẳng ở riêng nơi từ , nơi tứ , nơi ý, nơi

mạch, hay là nó ở cùng môt lúc ở ̀ , ở tứ , ở ý, ở mạch, ở cả bốn chốn ấy” [19,

tr.109], “Tấn không theo thời trang , thời thươn

g: Tấn vân

làm thơ Đường , Tấn cư

làm thơ Đường ! Kẻ từ chối theo thời thượng là kẻ lui lại sau biên giới của “chiều thứ tư” , khó có mặ t. Ấy thế mà , Tấn la ̣lắm : cứ ng đầu , cứ ng cổ nhất điṇ h không

chịu thua thế lực khủng khiếp của thời trang trong thời gian, trong lic̣ h sử mà vân cư

có mặt , có lẽ chỉ có một mình Tấn . Và, trên môt

phương diên

nào đó , Đông Hồ” .

(…) “Không, không ai quên Tấn . Giữa thế kỷ XX , từ ngày Hoài Thanh và Hoài

Chân điṇ h vi ̣trí cho mấy chuc

người , cho đến bây giờ , Tấn vân

có măṭ . Chuyên

như

vây

thâṭ là hiếm” [19,tr.111-112]. Trong bài“Vị trí Quách Tấn trong thi giới Việt

Nam”, Tam Ích viết: “Khen thơ Quách Tấn thì cũng như khen phò mã tốt áo , vì thơ cổ điển Quách Tấn vốn hay từ thuở nảo , thuở nao – nói cổ điển vì nếu tôi không lầm thì hình như họ Quách không làm Thơ Mới và thơ tự do mà dù cho có làm đôi bài thì cũng như không làm, thiên hạ nói đến anh chỉ nói thơ cổ điển chứ không nói đến phương diện khác của thơ anh, nếu phương diện ấy có” [19,tr.574].

- Trần Phong Giao đã “Thử định vị Quách Tấn trong thi giới cận hiện đại” một cách trang trọng: “Khi định vị cho Quách Tấn trong số gần 50 nhà thơ, Hoài Thanh minh định sở trường của họ Quách là thơ Cũ, một lối thơ đang bị Thơ Mới choán chỗ và có cơ thế chỗ trên thi đàn nước ta. Nói cách khác Mùa cổ điển sắp tàn và Quách Tấn với Một tấm lòng đang khóc cái tiếng khóc âm thầm của con người dè dặt kín đáo. Lịch sử tiến như bánh xe tốc hành đi vùn vụt, Thơ Mới và thơ tự do tràn ngập trên thi đàn tạo thành những cơn sóng gió mà nói theo Tam Ích là „có kích thước‟” [19].

- Cũng trên Giai phẩm Văn số đặc biệt, Phan Ngọc Châu viết đến 23 trang để

chỉ ra những nét đăc

sắc trong thơ Quách Tấn : “môt

tâm hồn trang troṇ g ”; “con

người Quách Tấn”; “nguồn thơ Quách Tấn ”; “bác nông dân hay chữ hay thơ ”; “con thuyền bến lách” [19,tr.113-135].

Cũng tại số tạp chí này, bài viết của Nguyên Đồng đã chỉ ra cái tinh tế của

Quách Tấn khi viết thể thơ 4 chữ, thơ luc bat́ , lục bát biến thể và thơ song thất lục

bát trong bài “Các thể thơ Quách Tấn hay dùng ngoài thể Đường luật” [19,tr.169- 185]. Nhà văn Võ Hồng thì viết :“Quá ch Tấn trong vòng thân mâṭ ” kể laị những kỷ

niêm

của ông với nhà thơ , chỉ ra nét thú vị ở một vài câu thơ của Quách Tấn

[19,tr.208-215]. Nhà nghiên cứu Trần Thúc Lâm đánh giá cao tà i năng dic̣ h thơ chữ Hán của Quách Tấn qua bài “Quá ch Tấn và thơ chữ Há n” [19,tr.216-227]. Nguyên Thái thì đề cập đến đề tài quê hương qua bài viết “Quá ch Tấn: Quê hương và Thơ” [19,tr.228-253].

- Chu Thảo trong bài Đoc

“Đon

g bóng chi ều” và “Mộng Ngân sơn” đã chỉ ra

nét đặc sắc của hai tập thơ này , nhất là viêc nhà thơ duṇ g công trong câu chữ trong

tả cảnh để gởi gắm tâm trạng , để đi đến kết luận “thi sĩ là môt nhiêṕ an̉ h gia ngoai

hạng”. Bài viết còn chỉ ra cái chất Đường thi của thơ Quách Tấn: “Tất nhiên mới nhìn qua, người ta sẽ thấy dày đặc hơi Đường trong thơ Quách Tấn. Chẳng những ở nơi hình thức của bốn câu bảy chữ - hai mươi tám vị sao không có vị lu mờ - mà ngay trong tứ thơ người ta cũng tìm thấy dấu vết thơ Đường. Tôi muốn nói đến cái nhìn, cái nghe của thi sĩ - một lối cảm nhận rất Đường. Xin đọc Chiếc lá rơi (tr.70) rồi sẽ nghĩ rằng nó phảng phất Ý châu ca, phảng phất cái ước vọng, cái tương tư tiêu cực của người ở trong phòng the. Ngồi trong ngôi nhà cổ, có hàng rào lá hoa vây kín, có gốc mận xanh um và lối đi lát gạch vuông đã nát dần dưới bước chân đi lại lâu đời, nhà thơ vẫn thường lắng nghe tiếng chuông chùa Hải Đức, có khác chi dư âm của tiếng chuông Hàn San Tự” [19,tr.136-143].

- Nhà t hơ Lam Giang , người ban

thơ môt

thời ở Bình Điṇ h với Quách Tấn ,

trong “Hồn thơ nướ c Viêṭ ” , Sống mới, SG, 1970, đã dành những lời ưu ái đối với Quách Tấn : “Giữa lúc Thơ Mới ngang nhiên cổ võ đánh đổ lối thơ có đối đáp vô duyên, vô vị, phi tự nhiên, bất hợp lý, thôi thì đủ mọi thứ danh từ mỉa mai, hằn học mà trí con người có thể tìm ra. Giữa cái cảnh náo loạn phi thường ấy, Quách Tấn đã

ung dung làm thơ Đường luật mà vẫn được xếp vào hàng thi sĩ hữu danh của phong trào Thơ Mới… Những bài thơ làm theo Đường luật của Quách Tấn đều có cảm hứng chân thành và tế nhị, như: Đêm tình, Chiều xuân. Hình thức trang nghiêm cổ kính của Đường luật, được tuân thủ triệt để. Có những người vẫn thích Đường luật nhưng hưởng ứng với phong trào Thơ Mới. Ít nhất họ cũng có làm đôi ba bài theo thể điệu mới. Riêng Quách Tấn, tuyệt đối thờ ơ không cần biết Thơ Mới tám chữ là cái quái vật gì. Thái độ ấy quả là một thái cực”. [18,tr.151-152].

- Nguyễn Vỹ trong Văn thi sĩ tiền chiến (1970) đã phát biểu: Lần đầu tiên, đọc mấy bài thơ Đường luật ký tên Quách Tấn, thật tình tôi không chú ý mấy. Đối với những người đã quá quen thuộc với các bài thơ Đường luật đăng đầy dẫy trên khắp các báo chí Bắc Trung Nam, thì những bài thơ bát cú của ông Thông phán Quách Tấn không có mãnh lực tân kỳ để cho tao nhân mặc khách các nơi đặc biệt lưu ý đến. Đến hai năm sau (1941), khi thi phẩm Mùa cổ điển ra đời thì giới yêu Thơ Mới bắt đầu chú ý đến thơ ông nhiều hơn [88]

- Năm 1973, học giả Nguyễn Hiến Lê trong bài “Thi sĩ Quá ch Tấn: hai tâp

thơ

và một chứng bệnh” giới thiêu

hai tâp

thơ của Quách Tấn : Giọt trăng, Tố Như thi

(tâp

thơ dic̣ h thơ chữ Hán của thi hào Nguyên

Du ): “Tập đầu nhan đề là Giọt trăng

gồm 60 bài thơ ngũ ngôn tuyệt cú… Có cái giọng một ông lão nhàn tản, khoáng đạt mà nghệ sĩ. Cả khi khóc con, giọng tuy ấm ức mà vẫn âm thầm, nhưng thấm thía, không nói mà chính là nói nhiều”... [19,tr.156-164].

- Quách Vũ giới thiệu tập thơ Giọt trăng trong bài “Nhìn ngắm Giot

[19,tr.254-262].

trăng”

- Tuệ Sỹ đã chỉ ra nét đặc thù của thơ Quách Tấn: “Nhà thơ của chúng ta trong một thoáng rung động kỳ diệu nào đó đã đọc ra bản chất tồn tại sâu xa của tạo vật. Cũng chỉ với tâm hồn ấy mới có thể đọc ra những ẩn ngữ ấy trong lớp vỏ vô tri và vô nghĩa ấy. Tất nhiên, nhà thơ vẫn ở trong dòng thác cuộn ào ạt theo tiến bước lịch sử của con người, nhưng trong cuộc hành trình vô tận ấy nhà thơ có thể đạt tận cùng về bản chất lữ thứ của mình, vì trong tận cùng tâm sự vẫn là một nỗi hoài hương bao la”. [19,tr.539]

- Lương Troṇ g Minh trong “Nhà văn Viêt

Nam 1940-1970” tâp

1, đã đánh giá

cao hai tâp

thơ Môt

tấm lòng Mùa cổ điển; đồng thời giới thiêu

hai tâp

Nướ c non

Bình Định ́ Trầm hương rồi khẳng điṇ h bên caṇ h nhà thơ , ông còn là môt nhà

văn làm đep cho quê hương đât́ nước [19,tr.263-264].

- Nguyên

Tấn Long và Nguyên

̃u Troṇ g trong Viêt

Nam thi nhân tiền chiến

đã chỉ ra nhiều cái la ̣trong thơ Quách Tấn , đó là sư ̣ “buôc

chăṭ cái cưu

vào cái tân” ,

là “sư ̣ hòa đồng giữa hình thứ c và nôi

dung trong thi ca” [33,tr.73].

- Trên tạp chí Thờ i Tâp số 15 năm 1974, Trâǹ Hữu Cư điêm̉ thơ Quach́ Tâń

trong bài viết “Quá ch Tấn trong buổi chiều và ng của Đông phương” [19,tr.144- 155]. Cũng tại tạp chí này, Hồ Ngạc Ngữ có nhận xét về cái nhìn tâm linh trong sáng tác thơ của Quách Tấn: “Tâm sự văn chương của tiên sinh đã mở ra một con đường rộng lớn dẫn đến những nguồn cội vi diệu của thi ca, trong đó đời sống, con người và thơ đã hòa chan với nhau một cách trọn vẹn. Tất cả chỉ là một. Và nhà thơ

là một thiền sư đã phá tan được những đại nghi trong tâm hồn đến với đời sống bằng chính cái nhìn tâm linh cao cả nhất”.

Qua những bài viết về Quách Tấn từ năm 1945 - 1975 vừa trình bày, có thể nhận thấy rõ một điều hầu hết các nhà phê bình đều đánh giá cao quan điểm tích cực của nhà thơ trong giai đoạn này là tư tưởng Thiền thấm đẫm trong từng ngôn từ thơ, phong vị thơ mang âm hưởng Đường thi như sợi chỉ xanh xuyên suốt các sáng tác của ông. Thơ Quách Tấn vẫn tuân thủ tính quy phạm của thể loại nhưng mới ở chỗ dùng chữ đặt câu, hàm súc, đa nghĩa, có chiều sâu tâm linh. Ông đã biết gắn chặt cái cựu vào cái tân với một ý tứ tân kỳ đầy mãnh lực. Cái mốc thời gian trước năm 1975 giữa hai miền Nam - Bắc có nhiều biến động, có nhiều khác biệt trong cùng một đất nước, nhưng đa phần bạn đọc điều mở lòng mình để chào đón một hồn thơ dung dị mà sâu sắc này, đã chứng tỏ rằng nhà thơ cũ trong thời đại Thơ Mới vẫn có sức lay động lòng người.

2.1.3. Những bài viết về Quách Tấn từ sau năm 1975 đến nay

̀ sau ngày đất nước thống nhất , đăc biêṭ là sau khi đổi mới (1986), các nhà

nghiên cứ u có dip

nhìn nhân

laị môt

số giá tri ̣cũ , có điều kiện đánh giá lại văn học

lãng mạn giai đoạn 1932-1945, trong đó có Thơ Mới, dịp này đia vi ̣của Quach́ Tâń

cũng được các nhà nghiên cứu , phê bình đánh giá đúng mứ c hơn . Nhất là sau khi nhà thơ cỡi hạc quy tiên (1992), trên các báo và tạp chí từ Bắc vào Nam , của địa

phương hoăc

trung ương đều có nhiều bài viết về những kỷ niêm

, về cuôc

đời , về

thơ văn của nhà thơ lao thaǹ h Quach́ Tâń , tính ra đến trên mấy chục bài . Có thể

điểm qua vài nét như sau:

- Tên tuổi của Quách Tấn đã đươc


đưa vào ̀ điển Văn học bô ̣cũ (tâp 2,

1984) cũng như bộ mới (2004). ̀ điển Văn học đã nhân

điṇ h “Môt

tấm lòng ̀ a ra

đời đã gây nên hai luồng dư luân

trái ngươc

. Các nhà thơ cổ hoan nghênh , những

người hâm mô ̣“ Thơ Mới” laị làm ngơ . Báo Phong Hóa chỉ giới thiệu vắn tắt mà

không bình luân gì. Hai năm sau, Quách Tấn cho xuất bản tiếp Mùa cổ điển (1941).

Đây là tác phẩm tâm đắc nhất , đồng thời cũng là đỉnh cao nghê ̣thuâṭ của ông . Ở

Mùa cổ điển ngòi bút nghê ̣thuâṭ của Quách Tấn điêu luyên

hơn , cảm xúc cũng sâu

sắc hơn Môt

tấm lòng . Song nếu như ở Môt

tấm lòng người đoc

còn tìm thấy cái

nhìn trong trẻo của nhà thơ trước con người và thiên nhiên thì đến Mùa cổ điển, mỗi bài thơ đều chất nặng ưu tư, ẩn dấu những nỗi buồn xa vắng, đó cũng là sư ̣ phản ánh

xu hướng lan

g man

– thoát ly của phong trào “ Thơ Mới” giai đoan

chuyển sang

thoái trào, dưới môt hình thứ c nghê ̣thuâṭ tưởng chừ ng rât́ x a la ̣với Thơ Mới”. Sau

đó, người biên soan

giới thiêu

những tâp

thơ dic̣ h từ thơ chữ Hán, những công trình

nghiên cứ u biên khảo , những tâp

thơ đã xuất bản hoăc

chưa xuất bản của Quách

Tấn từ sau 1945 (̀ điển văn hoc

, tâp

2, tr.250). Và trong ̀ điển Văn học bô ̣mới

(2004), mục từ “Quách Tấn” với nhận định không thay đổi so với bộ cũ, bởi đều do Đặng Thị Hảo viết [24,tr.1470-1471].

- Trong bộ Từ điển Tác gia văn học Việt Nam (2003) Trần Mạnh Thường cho rằng: “Quách Tấn là một nhà thơ chuyên về Đường luật. Có lẽ từ đầu thế kỷ đến nay, không một nhà thơ nào chuyên chú và có công với thơ luật bằng ông; vì ông đã sáng tác trên cả ngàn bài thơ Đường, kể cả thơ dịch. Đó là cống hiến lớn của ông đối với lịch sử thơ ca Việt Nam. Thơ Quách Tấn – dù là thơ Đường luật – vẫn có cảm xúc mới, ý lạ mà nồng nàn khiến người đọc rung động, bồi hồi theo nỗi lòng cô đơn của tác giả, hoặc đìu hiu như bên sông lạnh mà đó cũng là tiếng hư không từ cõi âm vọng về” [82].

- Nguyên

Hiến Lê , với tư cách là người bạn tâm giao với Quách Tấn , trong hồi

ký của mình đã dành một số trang viết về Quách Tấn và thơ Quách Tấn . Ông cho rằng “Quách Tấn là nhà thơ siêng năng nhất , sáng tác mạnh nhất” ; “Quách Tấn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/02/2024