1.3 Lịch sử phát triển của phần mềm
Máy tính thế hệ thứ 5?
Lịch sử phát triển của phần mềm
Lịch sử phát triển của phần mềm
Bắt đầu cùng với sự phát triển của máy tính điện tử đầu tiên,
cho đến nay đã trải qua 5 thời kỳ
Thế hệ 1(1951-1959)
Chương trình đầu tiên được viết bằng ngôn ngữ máy (mã 0,1)
Có thể bạn quan tâm!
- Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 1
- Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 2
- Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 4
- Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 5
- Tin học đại cương - Nguyễn Duy Hiệp - 6
Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.
Lập trình viên phải nhớ các
lệnh biểu diễn bằng mã máy
Việc lập trình rất tốn thời gian và có nhiều lỗi
Ra đời ngôn ngữ assembly sử dụng các từ gợi nhớ thay
cho các lệnh bằng mã máy
Chương trình assembler dịch các từ gợi nhớ thành mã máy.
Lịch sử phát triển của phần mềm
Thế hệ 2(1959-1965):
Sự ra đời của các ngôn ngữ lập trình bậc cao
FORTRAN, COBOL, Lisp
Mỗi ngôn ngữ có chương trình dịch sang ngôn ngữ máy riêng gọi là compiler.
Người lập trình hệ thống: người viết những công cụ như assembler và trình biên dịch
Người lập trình ứng dụng: là người sử dụng các công cụ
để viết các chương trình
Lịch sử phát triển của phần mềm
Thế hệ 3 (1965-1971)
Sự ra đời của hệ điều hành để điều khiển máy tính
Hệ điều hành, chương trình dịch và các chương trình tiện ích được gọi là phần mềm hệ thống
Các chương trình ứng dụng với mục đích chung được ra đời,
Statistical Package for the Social Sciences (SPSS)
Người sử dụng máy tính không phải là lập trình viên
Lịch sử phát triển của phần mềm
Khoảng cách giữa người dùng và phần cứng ngày càng trở nên
rộng
Lịch sử phát triển của phần mềm
Thế hệ 4(1971-1989):
Kỹ thuật lập trình cấu trúc ra đời Pascal và Modula-2, BASIC, C và C++
Hệ điều hành tốt hơn, mạnh hơn UNIX, PCDOS,MS-DOS
Phần mềm phát triển mạnh, người dùng không có kinh
nghiệm lập trình có thể dùng
spreadsheets, word processors, và database management systems
Lotus 1-2-3, WordPerfect, dBase IV
Lịch sử phát triển của phần mềm
Thế hệ 5 (1990-nay)
ảnh hưởng của Microsoft, lập trình hướng đối tượng và World Wide Web