Kết Quả Cronbach's Alpha Thang Đo Tk


Biến

Số biến quan sát

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất


Ý nghĩa


Độ lệch chuẩn

PT1

352

1

5

3,49

0,934

PT2

352

1

5

3,53

0,908

PT3

352

1

5

3,73

0,820

SL1

352

1

5

2,74

0,834

SL2

352

1

5

2,84

0,889

SL3

352

1

5

2,72

0,886

TC1

352

2

5

4,00

0,616

TC2

352

2

5

3,86

0,680

TC3

352

1

5

3,92

0,693

TC4

352

2

5

3,97

0,644

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam - 18


3.4.2.2. Đánh giá thang đo

Để đánh giá thang đo trong nghiên cứu định lượng, tác giả sử dụng hai công cụ chính là phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số Cronbach's Alpha.

a.Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha

Tác giả thực hiện phân tích độ tin cậy, kết quả phân tích Cronbach's Alpha của các thang đo các khái niệm được trình bày tại phụ lục 8. Kết quả cho thấy 6 thang đo không đạt yêu cầu hệ số tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha> 0,3 bao gồm TK2 (0,277), LT3 (0,263), LT4 (0,25), NL1 (0,047), VM2 (0,245), LI4 (0,212).

Tác giả thực hiện loại các thang đo TK2, LT3, LT4, NL1, VM2, LI4 và phân tích lại độ tin cậy. Kết quả cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha từ 0,3 hệ số Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên (xem tại bảng 3.6, bảng 3.7, bảng 3.8, bảng 3.9, bảng 3.10).

Bảng 3.6: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo TK


Biến quan sát


Trung bình thang đo nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TK1

3,33

0,917

0,570

.a

TK3

2,72

0,938

0,570

.a

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát


0,726

2


Bảng 3.7: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo LT


Biến quan sát


Trung bình thang đo nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

LT1

3,91

0,614

0,691

.a

LT2

3,97

0,618

0,691

.a

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát


0,817

2




Bảng 3.8: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo NL


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến – tổng


Cronbach's Alpha nếu loại biến

NL2

7,91

2,169

0,721

0,833

NL3

7,86

2,130

0,734

0,821

NL4

7,90

2,053

0,779

0,779

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát


0,866

3


Bảng 3.9: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo VM



Trung bình thang đo nếu

loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến – tổng


Cronbach's Alpha nếu loại biến

VM1

3,84

0,609

0,675

.a

VM3

3,83

0,592

0,675

.a

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát


0,806

2


Bảng 3.10: Kết quả Cronbach's Alpha thang đo LI



Trung bình thang đo nếu

loại biến


Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan biến – tổng


Cronbach's Alpha nếu loại biến

LI1

4,58

3,043

0,697

0,849

LI2

4,62

2,731

0,775

0,777

LI3

4,77

3,213

0,761

0,797

Cronbach's Alpha

Số biến quan sát


0,864

3

b. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Số liệu bảng 3.10 cho thấy các thống kê KMO và Bartlett đối với các nhân tố có giá trị 0.921, nằm giữa khoảng cho phép từ 0,5 đến 1. Bảng 3.12 hàm ý có 34 biến quan sát của nhân tố thành công triển khai hội tụ vào 7 nhân tố có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 và giải thích khoảng 67,348% sự biến thiên của dữ liệu. Bảng 3.12 chỉ ra rằng giá trị nhân tố hội tụ của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5.

Bảng 3.11:Kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số KMO

0,910

Kiểm định Barlett

Giá trị Chi bình phương xấp xỉ

8556,743

df

561

Sig.

0,000

Bảng 3.12: Tổng biến đổi các biến được giải thích


Nhân tố


Trị đặc trưng khởi tạo


Tổng phương sai trích

Rotation Sums of Squared Loadingsa


Tổng cộng

Phần trăm của phương sai

Phần trăm tích lũy


Tổng cộng

Phần trăm của phương sai

Phần trăm tích lũy


Tổng cộng

1

10,366

30,488

30,488

10,047

29,550

29,550

6,694

2

4,747

13,962

44,450

4,431

13,033

42,583

5,992

3

3,106

9,135

53,585

2,761

8,121

50,704

5,882

4

2,119

6,232

59,817

1,798

5,288

55,992

6,228

5

1,988

5,846

65,663

1,718

5,053

61,046

5,245

6

1,524

4,482

70,145

1,208

3,554

64,599

5,024



Nhân tố


Trị đặc trưng khởi tạo


Tổng phương sai trích

Rotation Sums of Squared Loadingsa


Tổng cộng

Phần trăm của phương sai

Phần trăm tích lũy


Tổng cộng

Phần trăm của phương sai

Phần trăm tích lũy


Tổng cộng

7

1,223

3,596

73,741

0,934

2,748

67,348

5,293

8

0,637

1,873

75,614





9

0,600

1,766

77,379





10

0,509

1,497

78,876





11

0,496

1,458

80,334





12

0,486

1,428

81,763





13

0,472

1,389

83,152





14

0,441

1,297

84,448





15

0,433

1,275

85,723





16

0,406

1,194

86,917





17

0,371

1,090

88,007





18

0,356

1,047

89,053





19

0,348

1,024

90,077





20

0,334

0,983

91,060





21

0,317

0,931

91,992





22

0,299

0,880

92,872





23

0,267

0,784

93,657





24

0,260

0,764

94,420





25

0,254

0,748

95,168





26

0,232

0,684

95,852





27

0,220

0,647

96,499





28

0,195

0,574

97,074





29

0,183

0,538

97,612





30

0,176

0,517

98,129





31

0,170

0,499

98,628





32

0,163

0,478

99,106





33

0,157

0,462

99,568





34

0,147

0,432

100






Bảng 3.13: Ma trận nhân tố sau khi xoay


Nhóm nhân tố


1

2

3

4

5

6

7

HH3

0,893







HH1

0,879







HH2

0,853







LI3

0,850







HH4

0,843







LI2

0,833







LI1

0,749







RR5


0,833






RR3


0,830






RR4


0,830






RR1


0,762






TK1


0,714






TK3


0,707






RR2


0,680






HT2



0,889





HT3



0,853





VM1



0,808





VM3



0,800





HT1



0,702





NL4




0,901




LT1




0,844




LT2




0,794




NL3




0,793




NL2




0,774




TC4





0,952



TC2





0,819



TC3





0,615



TC1





0,613



PT1






0,898


PT3






0,895


PT2






0,796


SL2







0,942

SL3







0,751

SL1







0,678


Kết quả phân tích ở bảng 3.13 cho thấy các biến đưa vào phân tích được chia thành bảy nhóm nhân tố chính, cụ thể: Nhóm nhân tố hữu hình và lợi ích (HH_LI); nhóm nhân tố rủi ro và thanh khoản (RR_TK); nhóm hỗ trợ và vĩ mô (HT_VM); nhóm nhân tố năng lực và lợi thế (NL_LT); nhóm nhân tố phát triển (PT); nhóm nhân tố sinh lợi (SL); nhóm triển khai thành công (TC).

Nhóm nh ân tố hữu hình và lợi ích (HH_LI) bao gồm 7 biến quan sát

- Sản phẩm được giới thiệu thường xuyên trên các phương tiện đại chúng (HH1)

- Cán bộ ngân hàng có kiến thức tốt về chuỗi giá trị ngành cá tra (HH2)

- Ngân hàng có trách nhiệm giám sát hoạt động sản xuất các tác nhân trong chuỗi giá trị (HH3)

- Ngân hàng có nhiều địa điểm giao dịch (HH4)

- Đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng (LI1)

- Quản lý dòng tiền (LI2)

- Quản lý hoạt động sản xuất của khách hàng (LI3)

Nhóm nhân tố rủi ro và thanh khoản (RR_TK)bao gồm năm biến quan sát

- Nhiều sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp được chào bán (RR1)

- Các đơn vị trong chuỗi giá trị ngành cá tra đều mua bảo hiểm nông nghiệp (RR2)

- Tính pháp lý của tài sản thế chấp trong tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra rõ ràng (RR3)

- Tính thanh khoản của tài sản thế chấp trong tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cátra cao (RR4)

- Các đơn vị trong chuỗi giá trị cá tra đều có tài sản thế chấp khi vay (RR5)

- Hoạt động của chuỗi giá trị ngành cá tra dựa trên hợp đồng mua bán (TK1)

- Trong trường hợp không tuân thủ hợp đồng mua bán, bên vi phạm sẽ chấp nhận đóng phạt (TK3)

Nhóm nhân tố hỗ trợ và vĩ mô (HT_VM)bao gồm năm biến quan sát

- Có nhiều nghiên cứu về khoa học, công nghệ phương thức sản xuất trong ngành cátra (HT1)

- Có nhiều dự báo về nhu cầu, giá cả cá tra của người tiêu dùng (HT2)

- Ngân hàng có mối liên hệ tốt với các đơn vị hỗ trợ phi tín dụng (HT3)

- Môi trường kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động theo chuỗi giá trị ngành cá tra (VM1)


- Cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu ngành cá tra là cạnh tranh lành mạnh (VM3)

Nhóm nh ân tố năng lực và lợi thế (NL_LT)bao gồm năm biến quan sát

- Khả năng tuân thủ các quy định về quy trình tạo/ương/dưỡng/nuôi trồng, đăng ký ghi nhãn giống thủy sản, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tốt(NL2)

- Đội ngũ lao động tham gia vào hoạt động nuôi trồng, chế biến và sản xuất cá tra có kỹ thuật và kinh nghiệm (NL3)

- Cá tra Việt Nam là nông sản được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng (NL4)

- Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý của Việt Nam thuận lợi cho công tác nuôi trồng và sản xuất cá tra (LT1)

- Có nhiều chính sách ủng hộ tín dụng theo chuỗi giá trị ngành c átra (LT2)

Nhóm phát triển (PT) bao gồm 3 biến quan sát

- Mức độ sẵn sàng mở rộng thị trường cho vay theo tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cátra (PT1)

- Mức độ sẵn sàng mở rộng đối tượng cho vay theo tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cátra (PT2)

- Mức độ sẵn sang tăng trưởng dư nợ cho vay theo tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cátra (PT3)

Nhóm nhân tố sinh lợi (SL) bao gồm 3 biến quan sát

- Tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra gia tăng số lượng khách hàng cho ngân hàng (SL1)

- Tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng (SL2)

- Tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra giúp ngân hàng kiểm soát khoản vay tốt hơn (SL3)

Nhóm triển khai thành công (TC) bao gồm 4 biến quan sát

- Ngân hàng tăng trưởng dư nợ tín dụng theo chuỗi giá trị cá tra (TC1)

- Ngân hàng tăng được thị phần khách hàng tham giatín dụng theo chuỗi giá trị ngành cátra (TC2)

- Nợ xấu tín dụng trong lĩnh vực ngành cá tra giảm so với trước khi triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra (TC3)

- Ngân hàng bán được nhiều sản phẩm dịch vụ khác cho các khách hàng vay


vốn theo chuỗi giá trị ngành cá tra (TC4)

Tác giả thực hiện phân tích độ tin cậy, kết quả phân tích Cronbach's Alpha của các thang đo các khái niệm được trình bày tại phụ lục 14. Kết quả cho thấy các thang đo này đạt yêu cầu hệ số tương quan biến - tổng Cronbach's Alpha> 0,3 và hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn 0,6.

Qua phân tích nhân tố, tác giả tính toán ra các nhân tố (trị số của các tổng hợp) cho từng trường hợp quan sát và nhân tố thứ i được tính toán theo công thức sau:

Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + .... + WikXk

Trong đó,Filà nhân tố thứ i; Wik là nhân số của biến quan sát thứ k trong nhóm nhân tô thứ i; Xklà giá trị của biến số quan sát thứ k

Trên cơ sở công thức nêu trên, tác giả ước lượng điểm nhân tố như sau:

Đối với nhân tố 1 “Hữu hình và lợi ích” (HH_LI)

HH_LI = 0,893 HH3 + 0,879 HH1 + 0,853 HH2 + 0,85 LI3 + 0,843 HH4 + 0,833 LI2 + 0,749 LI1

Việc thường xuyên quảng cáo, giới thiệu tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cátra đến khách hàng là cách để khách hàng biết đến sản phẩm. Bên cạnh đó, để khách hàng có thể tiếp cận được mô hình cho vay thuận lợi thì cán bộ ngân hàng phải am hiểu về hoạt động của chuỗi, có trách nhiệm giám sát và có nhiều điểm giao dịch để khách hàng thuận tiện trong tiếp cận nguồn vốn vay theo mô hình này. Về phía ngân hàng, những lợi ích mà tín dụng theo chuỗi giá trị cá tra mang lại sẽ góp phần thúc đẩy công tác triển khai hiệu quả hơn, bao gồm: đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng, quản lý tốt dòng tiền và hoạt động của khách hàng.

Đối với nhân tố 2 “Rủi ro và thanh khoản” (RR_TK)

RR_TK = 0,833 RR5 + 0,83 RR3 + 0,83 RR4 + 0,762 RR1 + 0,714 TK1 + 0,707 TK3 + 0,68 RR2

Cá tra là mặt hàng nông sản có tinh mủa vụ, việc nuôi trồng và sản xuất chịu ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố khách quan. Vì vậy, bảo hiểm nông nghiệp là công cụ để quản trị rủi ro trong việc triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra. Bên cạnh đó, tài sản thế chấp là nguồn thu hồi nợ chính của ngân hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình. Vì vậy, tính pháp lý và thanh khoản của tài sản càng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc quản trị rủi ro. Một điểm nổi bật trong tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra là hoạt

Xem tất cả 209 trang.

Ngày đăng: 01/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí