Chất Lượng Tín Dụng Theo Chuỗi Giá Trị Ngành Cá Tra Việt Nam Giai Đoạn 2014 - 2017


TT

Khoản nợ

Nhóm nợ



D

Nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần 2


x


E

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, quá

hạn từ 90 ngày theo thời hạn được cơ cấu lại lần đầu



x

G

Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2 quá

hạn theo thơi được cơ cấu lại lần 2



x

h

Nơ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 3 trở lên

(kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn)



x

4

Nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách

hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo HĐTD

x



5

Nợ thuộc một trong các trường hợp sau chưa thu hồi được trong thời gian vay “Y”

ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi:

y<30

30


A

Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5, 6 Điều 126 luật các TCTD năm

2010

x

x

x

B

Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 điều 127 luật các TCTD năm

2010

x

x

x

C

Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản

1, 2, 5 Điều 128 luật các TCTD năm 2010

x

x

x

6

Nợ theo yêu cầu của NHNN (căn cứ kết quả thanh tra, giám sát vàthôn g tin ứng

dụng có liên quan):




A

Phải PLN vào nhóm 3

x



B

Phải PLN vào nhóm 4


x


C

Phải PLN vào nhóm 5



x

7

Nợ phải thu hồi theo kết luận của thanh

tra và:




A

Trong thời hạn bị thu hồi

x



B

Quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh

tra đến 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được


x


C

Quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh

tra trên 60 ngày mà vẫn chưa thu hồi được



x

8

Nợ của khách hàng là TCTD được NHNN

công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc



x

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam - 16


TT

Khoản nợ

Nhóm nợ


biệt, CN NH nước ngoài bị phong tỏa vốn

và tài sản

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ số liệu của NHNN (2018) Sự biến động về nhân sự của đơn vị đại diện trong chuỗi đã dẫn đến việc doanh nghiệp không tuân thủ cam kết hợp đồng nguyên tắc ba bên với ngân hàng và các hộ nông dân. Kết quả là công ty không trả nợ cho ngân hàng và các hộ nông dân đúng hạn, dẫn đến phát sinh nợ xấu. Tính đến năm 2017, nợ xấu của chuỗi giá trị cá tra là 215,7 tỷ, chiếm tỷ lệ 21,06% so với tổng dư nợ của chuỗi. Trong đó, dư nợ xấu của doanh nghiệp là 107 tỷ và dư nợ xấu của hộ nông dân là 108,7 tỷ. Nợ xấu của nông dân phát sinh là do đơn vị đại diện không thanh toán tiền mua cá đúng hạn cho hộ nông dân dẫn đến hộ nông dân không thanh toán tiền vay nợ của ngân hàng

đúng hạn.

Bảng 3.4: Chất lượng tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017

Năm

2014

2015

2016

2017

Nợ quá hạn

0

0

236,4

21,5

Nợ xấu

0

0

0

215,7

Tổng dư nợ

1.251

1.565

1.795

1.024

Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ

0%

0%

13,17%

2,1%

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ

0%

0%

0%

21,06%

Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2018)

3.2.5. Rủi ro tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra

Rủi ro tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra là rủi ro khách hàng không hoàn trả nợ vay như cam kết. Nguyên nhân của việc khách hàng không thực hiện nghĩa vụ đối với ngân hàng đối với mô hình vay vốn này là do: (1) hoạt động nuôi trồng, sản xuất và tiêu thụ cá tra không hiệu quả; (2) khách hàng cố tình không thực hiện nghĩa vụ của mình đối với các đơn vị khác trong chuỗi và ngân hàng. Trong phần này, tác giả thực hiện phân tích rủi ro tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra thông qua đánh giá các rủi ro dẫn đến hai nguyên nhân nêu trên.

3.2.5.1. Rủi ro bên ngoài chuỗi giá trị ngành cá tra

Các rủi ro từ bên ngoài chuỗi giá trị ngành cá tra chủ yếu dẫn đến hoạt động chuỗi giá trị không hiệu quả và ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng.

Rủi ro môi trường


Năm 2017, biến đổi khí hậu phức tạp gây thiệt hại lớn đến kết cấu hạ tầng, sản xuất nông nghiệp7. Theo đó, sự thay đổi khí hậu diễn ra rõ rệt tại ĐBSCL trong giai đoạn 2014 - 2017 như xuất hiện hạn hán và ngập mặn là nguyên nhân cá tra Việt Nam thay đổi về khu vực nuôi trồng và chất lượng. Về khu vực nuôi trồng, hiện tại các tỉnh trước đây có điều kiện tự nhiên phù hợp với nuôi trồng cá tra như Bến Tre, Vĩnh Long thì hiện nay không còn thích hợp để thực hiện nuôi trồng nữa. Bên cạnh đó, do thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn đã vào sâu trong hệ thống sông (40km-70km)

– đặc biệt là phía hạ lưu sông Tiền, độ mặn tăng làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, nuôi cá dễ nhiễm bệnh, diện tích thả giống giảm. Theo báo cáo của Tổng cục Thủy Sản, năm 2017, hàng l oạt các bệnh như chứng chậm lớn, xuất huyết, nổ mắt, phù đầu… đã xuất hiện phổ biến ở cá tra do thay đổi thời tiết và khí hậu. Bên cạnh đó, hệ quả khác của sự thay đổi này là nước thoát lưu kém, nguy cơ xì phèn, thiếu nguyên liệu giống cá. Trong khi đó, con giống là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của chuỗi giá trị cá tra vì con giống ảnh hưởng đến chi phí nuôi và chất lượng cá tra thành phẩm. Khi điều kiện thời tiết không thuận lợi để nuôi trồng và sản xuất cá tra sẽ ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của khách hàng, chuỗi giá trị và khả năng hoàn trả nợ.

Rủi ro chất lượng và giá cả thức ăn cho cá tra

Theo các chuyên gia về thủy sản, việc nuôi trồng cá tra thường chiếm chi phí lớn nhất trong các khâu liên quan đến chuỗi giá trị, trong đó chi phí thức ăn chiếm đến 70% chi phí nuôi cá.Do đó, giá cả thức ăn tăng cao là rủi ro đẩy giá thành sản xuất, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất. Đồng thời, nguồn thức ăn không đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của chuỗi giá trị cá tra.

Rủi ro từ thị trường

Rào cản thương mại là một trong những nguyên nhân gây ra khó khăn cho ngành cá tra Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Vấn đề về gia tăng thuế, tăng cường giám sát sản phẩm cá tra, cung cấp thông tin sai sự thực về cá tra Việt Nam ... là những yếu tố làm giảm tính cạnh tranh của cá tra Việt Nam.

Nhiều rào cản thương mại đã hạn chế hiệu quả hoạt động của chuỗi giá trị cá tra như: (1) thuế chống bán phá giá POR 11 chính thức triển khai vào tháng 3/2016. Theo đó, các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường này phải chịu mức thuế chống bán phá giá giao động từ 0,41 – 0,69 USD/kg (trừ Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn và Công ty TNHH Thủy sản Biển Đông không phải chịu thuế này). Điều này gây khó


7Thiên tai trong năm đã làm: 385 người chết và mất tích, 636 người bị thương; 8.166 nhà bị đổ, sập, trôi; 557.673 nhà bị ngập, hư hại, tốc mái; 361,4 nghìn ha lúa và hoa màu bị thiệt hại; 69.757 con gia súc và 1,98 triệu con gia cầm bị chết; 59.992 ha và 41.375 lồng NTTS bị thiệt hại; 274 km đê, kè, 689 km kênh mương, 177 km bờ sông, bờ biển bị sạt lở,....


khăn cho doanh nghiệp bị tính thuế khi xuất khẩu cá tra sang thị trường này; (2) Đạo luật Farm Bill 2014 Hoa Kỳ (3/2016) yêu cầu cá da trơn thuộc bộ Siluriformes dù nuôi nội địa hay nhập khẩu đều sẽ chuyển việc kiểm soát từ FDA sang FSIS. Theo đó, cá tra xuất khẩu sang Mỹ sẽ phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt, mà theo FSIS, chỉ được nhập khẩu nếu chứng minh có sự tương đồng về quy trình nuôi tại Việt Nam và quy trình nuôi tại Mỹ. Bên cạnh đó, Nafiquad cũng yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện đăng ký với Trung tâm Chất lượng Nông lâm Thủy sản vùng để được kiểm tra, cấp chứng thư cho các lô hàng cá bộ Siluriformes xuất khẩu sang Mỹ theo quy định. Năm 2016, FSIS công nhận 61 cơ sở sản xuất tại Việt Nam có đủ điều kiện xuất khẩu cá tra sang Mỹ.

Bên cạnh đó, rủi ro thông tin là yêu tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ cá tra. Liên minh Châu Âu là một trong những thị trường lớn và truyền thống của ngành cá tra Việt Nam. Tuy nhiên, năm 2016, giá cá tra xuất khẩu trung bình sang EU liên tục xuống thấp, về 2,1 EUR/kg so với 2,3 EUR/kg của năm trước. Theo đó, kim ngạch xuất khẩu cũng giảm khoảng 9% xuống 260,9 triệu USD, dù nhu cầu nhập khẩu của EU tương đương với năm 2015. Một trong những nguyên nhân chính là thông tin tiêu cực thiếu chính xác về cá tra Việt Nam đã được truyền tải trên các phương tiện truyền thông ở thị trường này.

3.2.5.2. Rủi ro bên trong chuỗi giá trị ngành cá tra

Rủi ro từ hoạt động nuôi trồng, sản xuất và tiêu thụ của chuỗi cá tra

Với đặc điểm là ngành hàng tươi sống, khả năng bảo quản khó khăn và chất lượng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng. Trường hợp không đáp ứng được các yêu cầu về an toàn thực phẩm sẽ không thể thâm nhập vào thị trường thế giới và không thể nâng cao thương hiệu cá tra Việt Nam.

Theo báo cáo của Cục Thú y (Bộ No&PTNT), sau đợt khảo sát trực tiếp về tình hình sử dụng kháng sinh tại các hộ nuôi trồng thủy sản trong năm 2016 của cho thấy có đến 79,4% số hộ nuôi cá tra (cả nuôi thương phẩm và nuôi cá giống) được khảo sát có sử dụng kháng sinh.Trong đó, các loại kháng sinh và nguyên liệu kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng trong nuôi trồng thủy sản như Enrofloxacin, Amoxiline,Tetracycline, Sunfa, Doxycycline… cũng được sử dụng phổ biến. Ngoài ra, nhiều hộ nuôi còn dùng thuốc tăng trọng cho con cá nhằm gian lận thương mại. Điều này dẫn đến uy tín vế chất lượng sản phẩm cá tra Việt Nam. Năm 2016, số lượng các đơn hàng thủy sản nói chung và đơn hàng cá tra bị cảnh báo về chất lượng và dư lượng kháng sinh tăng mạnh. Trong đó, số đơn hàng cá tra bị trả về là 11 đơn hàng (07 lô ở thị trường EU, 03 lô ở Hoa Kỳ và 01 lô ở Liên minh Kinh tế Á

- Âu) trong tổng số 21 đơn hàng thủy sản bị trả về.


Biểu đồ 3.8: Tổng số lô hàng cá tra b ị các th ị trường cảnh cáo theo quý từ năm 2015 đến 2016


4.5

4

3.5

3

2.5

2

1.5

1

0.5

0

ĐVT: lô hàng


Kháng sinh Vi sinh Khác


Nguồn Cục Quản lý Chất lượng Nông sản và Thủy sản Việt Nam 2017 Về sản 1


Nguồn: Cục Quản lý Chất lượng Nông sản và Thủy sản Việt Nam (2017)

Về sản phẩm chế biến xuất khẩu, năm 2017, các sản phẩm chế biến từ cá tra chủ yếu là sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh chiếm đến trên 95% (phi lê, nguyên con, cắt khúc). Loại sản phẩm chế biến sâu, phối chế, làm sẵn, ăn liền tuy bước đầu có sản xuất (cá kho tộ, viên, chả giò, lạp xưởng, chà bông, bánh phồng, khô ăn liền,...) nhưng còn rất ít, chiếm khoảng 5%. Việc thiếu đa dạng sản phẩm là nguyên nhân khiến hiệu quả của chuỗi giá trị ngành cá tra chưa cao.

Chuỗi giá trị cá tra tại Việt Nam chủ yếu phân phối ở nước ngoài, tại hơn 140 quốc gia với các thị trường chủ yếu là Mỹ, EU, Trung Quốc, ASEAN, Mexico, Brazil, Colombia. Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu cá tra sang Mỹ, Trung Quốc tăng8. Tuy nhiên, chuỗi giá trị cá tra hiện nay chỉ dừng lại ở việc phân phối sản phẩm cá tra đến các nhà phân phối trung gian, trong khi giá trị gia tăng được tạo ra nhiều từ đơn vị phân phối đến nhà người tiêu dùng cuối cùng.

Rủi ro của tài sản thế chấp

Tài sản thế chấp của các đơn vị trong chuỗi giá trị ngành cá tra gồm bất động sản, nhà xưởng, máy móc, ao cá. .. Do tính chất đặc thù cho hoạt động sản xuất ngành cá tra, các tài sản này có tính thanh khoản không cao. Trường hợp khách hàng không có khả năng hoàn trả nợ ngân hàng, khả năng thu hồi nợ vay từ việc bán tài sản thế chấp là thấp, gây rủi ro cho ngân hàng.



8Xuất khẩu cá tra tháng 9/2018 ước đạt 1,61 tỷ USD, tăng 24,6% so với cùng kỳ năm 2017


Rủi ro do khách hàng cố tình không thực hiện nghĩa vụ trong chuỗi

Việc ký kết hợp đồng thay vì thoả thuận bằng miệng và cam kết thực hiện theo đúng nội dung hợp đồng là điểm nhấn quan trọng của hoạt động của chuỗi giá trị nông sản. Việc không tuân thủ hợp đồng nông nghiệp của các đơn vị trong chuỗi giá trị là nguyên nhân chính dẫn đến liên kết của chuỗi giá trị cá tra lỏng lẻo, kém hiệu quả, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng. Trong giai đoạn diễn ra chương trình cho vay thí điểm tín dụng theo chuỗi giá trị từ năm 2014 đến năm 2016, sự biến động về nhân sự trong công ty TNHH Thuận An đã dẫn đến việc doanh nghiệp không tuân thủ cam kết hợp đồng nguyên tắc ba bên với ngân hàng và các hộ nông dân. Nợ xấu của nông dân phát sinh là do công ty TNHH Thuận An không thanh toán tiền mua cá đúng hạn cho hộ nông dân dẫn đến hộ nông dân không thanh toán tiền vay nợ ngân hàng đúng hạn.

3.2.5.3. Rủi ro từ các đơn vị hỗ trợ chuỗi giá trị ngành cá tra

Rủi ro về chính sách

Mặc dù tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra được sự quan tâm của Nhà nước thông qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện, tuy nhiên nhiều vướng mắc chính sách chưa được giải quyết đã tạo nên rủi ro cho mô hình vay vốn này, cụ thể: vấn đề chứng nhận quyền sở hữu tài sản trên đất nông nghiệp theo quy định của Luật đất đai doanh nghiệp không được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình được xây dựng trên đất nông nghiệp mặc dù đây là công trình (ao cá, công trình phụ trợ,...) dùng để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nên gây khó khăn khi định giá tài sản đảm bảo; Quy định về bảo hiểm trong nông nghiệp còn hạn chế; Thực tế triển khai cho thấy liên kết giữa người dân và doanh nghiệp chủ yếu dựa vào sự tin tưởng, chưa hình thành hợp đồng liên kết theo đúng quy định tại Thông tư 15/2014/TT-BNN của Bộ No&PTNT, điều này dễ dẫn đến rủi ro khi có yếu tố bất lợi xảy ra (như thương lái mua giá cao hơn, mất mùa, giá tiêu thụ giảm,...); đồng thời gây khó khăn cho ngân hàng khi giải ngân cho vay vì theo Quy định tại Quyết định 1050/QĐ-NHNN, một trong những điều kiện cho vay là doanh nghiệp và hộ dân phải ký hợp đồng liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phù hợp với Thông tư 15 nêu trên; Chưa có chế tài xử phạt hợp lý để tạo sự tuân thủ hợp đồng liên kết, nông dân vẫn có xu hướng phá vỡ hợp đồng khi được giá khiến doanh nghiệp gặp khó khăn, mất chủ động trong sản xuất kinh doanh.

Rủi ro từngân hàng

Với vai trò tham gia giám sát chuỗi giá trị ngành cá tra, yêu cầu đặt ra đối với cán bộ tín dụng và lãnh đạo là có hiểu biết đầy đủ, liên tục cập nhật thông tin đối


với chuỗi giá trị cá tra mà ngân hàng đã cho vay. Trường hợp cán bộ ngân hàng không đáp ứng được yêu cầu về năng lực sẽ dẫn đến không kiểm soát được dòng tiền, đánh giá hiệu quả hoạt động của chuỗi giá trị, từ đó ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ.

Vốn đầu tư nuôi cá tra lớn, vì vậy nhu cầu vay vốn thường cao. Trường hợp chi nhánh ngân hàng không đủ nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của chuỗi giá trị như cam kết sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi.

3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA

Trong điều kiện không có nhi ều cơ sở dữ liệu để thu thập nhằm phục vụ cho công tác đánh giá hiệu quả tín d ụng theo chuỗi giá tr ị ngành cá tra, tác gi ả sử dụng kết quả khảo sát như là một nguồn thông tin để thực hiện đánh giá.

3.3.1. Đánh giá kết quả tín d ụng ngân hàng theo chuỗi giá tr ị đối với ngành cá tra dựa trên b ộ tiêu chí

Trong chuỗi giá tr ị ngành nông nghi ệp, doanh số tín d ụng theo chuỗi giá tr ị ngành cátra so v ới doanh số tín d ụng theo chuỗi giátr ị ngành nông nghi ệp chiếm tỷ trọng lớn, cao nhất là 94% và th ấp nhất là 63% trong giai đoạn 2014 – 2017. Điều này th ể hiện chuỗi giá tr ị ngành cá tra thu hút được nhiều vốn đầu tư tín dụng hơn so với các chu ỗi giátr ị ngành nông nghi ệp khác .

Tín d ụng theo chuỗi giá tr ị ngành cá tra là m ột phần trong tín d ụng nông nghiệp nông thôn. Như đã phân tích ở trên, t ỷ trọng dư nợ tín d ụng theo chuỗi giátr ị ngành cá tra so v ới dư nợ trong lĩnh vực nông nghi ệp nông thôn chi ếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng giảm dần, cao nhất là 0,2% năm 2014 và thấp nhất là 0,07% năm 2017. Tăng trưởng dư nợ là ch ỉ tiêu đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng c ủa ngân hàng. Ch ỉ tiêu này th ấp chứng tỏ ngân hàng đang gặp khó khăn trong cho vay và tìm kiếm khách hàng. Điều này cũng lý giải nguyên nhân mức độ tăng trưởng số khách hàng ch ỉ tăng trong giai đoạn triển khai chương trình thí điểm vàt ừ năm 2017 có xu hướng giảm.

Trong chương trình cho vay thí điểm, nhiều chính sách v ề điều kiện cho vay được nới lỏng nên vi ệc tìm ki ếm khách hàng, gia tăng dư nợ của ngân hàng thu ận lợi hơn. Khi đầu tư sản xuất cho 1 ha mặt nước nuôi cá tra với sản lượng 350 tấn thì vốn đầu tư là trên 7 tỷ đồng, trong khi đó, theo quy định hiện hành, giá trị 01 ha đất nuôi cá khi thế chấp chỉ vay được khoảng từ 500 – 600 triệu đồng, đáp ứng khoảng 10% tỷ lệ bảo đảm theo quy định. Bên cạnh đó, số tiền đầu tư nuôi cá tra là rất lớn nên hầu như các doanh nghiệp đầu mối mới chỉ cam kết ở khâu cung ứng giống, hỗ


trợ kỹ thuật và thu mua, còn chủ ao nuôi vẫn phải trực tiếp vay tại NHTM để đầu tư cơ sở hạ tầng, chi phí nuôi trồng với giá trị đầu tư cho ao nuôi rất lớn, thường là 10- 12 tỷ đồng/ao và các chủ ao nuôi thiếu tài sản để thế chấp cho khoản vay. Với những ưu đãi của chương trình thí điểm, khách hàng tiếp cận với nguồn vốn vay thuận tiện hơn do khách hàng có thể vay vốn không cần tài sản đảm bảo tối đa 90% giá trị khoản vay.

Nợ quá h ạn phát sinh t ừ năm 2016 và nợ xấu phát sinh t ừ năm 2017. Nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 21,06% tổng dư nợ tín d ụng theo chuỗi giá tr ị ngành nông nghi ệp.

Xét theo b ộ tiêu chí định lượng, tín d ụng theo chuỗi giá tr ị ngành cá tra chưa hiệu quả tương xứng với quy mô c ủa ngành cátra Vi ệt Nam.

3.3.2. Đánh giá kết quả tín d ụng ngân hàng theo chuỗi giá tr ị đối với ngành cá tra dựa trên k ết quả khảo sát

Theo kết quả khảo sát, trên 87% các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng khi được khảo sát cho biết có quan tâm tìm hiểu về những qui định của pháp luật hoặc quy định, hướng dẫn của Chính phủ, Bộ ngành, chính quyền địa phương có liên quan đến cho vay theo chuỗi giá trị. Khoảng 81% các ngân hàng có kế hoạch phát triển mô hình cho vay này trong thời gian năm năm tới trong trường hợp hành lang pháp lý rõ ràng, có hướng dẫn cụ thể từ NHNN.Khoảng 42% các ngân hàng đều thực hiện tuyên truyền phương thức cho vay này đến với khách hàng, chủ yếu thông qua tiếp thị truyền thông, báo chí.

Tuy nhiên, có 67% ngân hàng chưa phát sinh dư nợ tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra, tập trung ở các nguyên nhân: chưa tìm được chuỗi giá trị ngành cá tra để đầu tư; khách hàng không đủ điều kiện vay vốn; vướng mắc hành lang pháp lý.

91% ngân hàng được khảo sát cho rằng hai nhân tố quan trọng nhất trong việc thẩm định khách hàng là thu nhập của khách hàng và giá trị tài sản bảo đảm của khoản vay, rồi tiếp đó mới đến giá trị hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng.

Việc triển khai cho vay theo chuỗi giá trị đã khắc phục được những vướng mắc về tài sản bảo đảm khi cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, ngân hàngcó thể xem xét cho vay không cần tài sản bảo đảm trên cơ sở kiểm soát dòng tiền của dự án. Đồng thời, đặc điểm của mô hình liên kết chuỗi cá tra là giá trị tài sản đầu tư trên đất nông nghiệp rất lớn trong khi nếu định giá đất nông nghiệp theo quy định hiện hành thì giá trị rất thấp, không đủ để làm tài sản bảo đảm vay vốn thông thường. 69% ngân hàng được hỏi trả lời họ cho vay không có tài sản bảo đảm ở

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/12/2022