Hình 4.24. Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể keo tụ điện
hóa ứng với các giá trị U&I hay mật độ dòng điện 77
Hình 4.25. Nước thải đầu vào và nước thải đầu ra của bể keo tụ điện hóa
và hai bể USBF (tổng thời gian lưu 10h) 80
Hình 4.26. Kết quả loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 10h 81
Hình 4.27. Kết quả loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 10h 82
Hình 4.28. Kết quả loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 10h 82
Hình 4.29. Kết quả loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 10h 83
Hình 4.30. Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 10h 83
Hình 4.31. Nước thải đầu vào và nước thải đầu ra của bể keo tụ điện hóa
và hai bể USBF (tổng thời gian lưu 8h) 86
Hình 4.32. Kết quả loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 8h 87
Hình 4.33. Kết quả loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 8h 88
Hình 4.34. Kết quả loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 8h 88
Hình 4.35. Kết quả loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 8h 89
Hình 4.36 Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 8h 89
Hình 4.37. Nước thải đầu vào và nước thải đầu ra của bể keo tụ điện
hóa và hai bể USBF (tổng thời gian lưu 7h) 92
Hình 4.38. Kết quả loại bỏ SS trong nước thải thủy sản của bể USBF có
giá bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 7h 93
Hình 4.39. Kết quả loại bỏ COD trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 7h 94
Hình 4.40. Kết quả loại bỏ BOD5 trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 7h 94
Hình 4.41 Kết quả loại bỏ TKN trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 7h 95
Hình 4.42. Kết quả loại bỏ Ptổng trong nước thải thủy sản của bể USBF có giá
bám & bể USBF không giá bám với tổng thời gian lưu 7h 95
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Điều kiện thích hợp cho quá trình nitrat hóa 19
Bảng 2.2. Ưu, nhược điểm của một số loại giá bám 24
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu cần theo dòi và cách phân tích 49
Bảng 4.1. Kết quả thí nghiệm xác định loại kim loại làm điện cực 52
Bảng 4.2. Kết quả thí nghiệm xác định thời gian lưu nước cho bể keo tụ điện hóa 55
Bảng 4.3. Kết quả các thí nghiệm xác định khoảng cách giữa hai điện cực
cho bể keo tụ điện hóa 62
Bảng 4.4. Kết quả các thí nghiệm xác định diện tích của điện cực 68
Bảng 4.5. Kết quả các thí nghiệm xác định giá trị dòng điện (U và I) 75
Bảng 4.6 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải đầu vào và đầu ra
bể KTĐH - 2 bể USBF với thông thời gian lưu 10h 81
Bảng 4.7. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải đầu vào và đầu ra
bể KTĐH - 2 bể USBF với tổng thời gian lưu 8h 87
Bảng 4.8. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải đầu vào và đầu ra
bể KTĐH – 2 bể USBF với tổng thời gian lưu 7h 93
DANH SÁCH PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU
Bảng 1. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
Trang
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 15 phút 104
Bảng 2. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 30 phút 104
Bảng 3. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 45 phút 104
Bảng 4. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 60 phút 105
Bảng 5. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 75 phút 105
Bảng 6. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 90 phút 105
Bảng 7. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 105 phút 106
Bảng 8. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về thời gian lưu 120 phút 106
Bảng 9. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về khoảng cách giữa hai điện cực là 1cm 106
Bảng 10. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về khoảng cách giữa hai điện cực là 2cm 107
Bảng 11. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về khoảng cách giữa hai điện cực là 3cm 107
Bảng 12. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về diện tích bảng điện điện cực là 100 cm2107
Bảng 13. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về diện tích bảng điện điện cực là 200 cm2108
Bảng 14. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về diện tích bảng điện điện cực là 300 cm2108
Bảng 15. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về giá trị trị U và I của dòng điện là 15V – 1.1A 108
Bảng 16. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về giá trị trị U và I của dòng điện là 18V – 1.4A 109
Bảng 17. Các chỉ tiêu hóa lý đầu vào và đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại về giá trị trị U và I của dòng điện là 24V – 1.6A 109
Bảng 18. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF không giá bám với thời gian lưu 10h...109 Bảng 19. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF có giá bám với thời gian lưu 10h 110
Bảng 20. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF không giá bám với thời gian lưu 8h 110
Bảng 21. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF có giá bám với tổng thời gian lưu 8h ...110 Bảng 22. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF không giá bám với thời gian lưu 7h 111
Bảng 23. Giá trị các chỉ tiêu hóa lý đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, độ lệch chuẩn
của các thí nghiệm lặp lại của bể USBF có giá bám với tổng thời gian lưu 7h ...111
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CHẠY SỐ LIỆU
Bảng 1. Kết quả phân tích Duncan về các thời gian lưu của bể keo tụ điện hóa 112
Bảng 2. Kết quả phân tích Duncan về các khoảng cách giữa hai điện cực 112
Bảng 3. Kết quả phân tích Duncan về các diện tích bảng điện cực 113
Bảng 4. Kết quả phân tích Duncan về các giá trị U và I của dòng điện 113
Bảng 5. Kết quả phân tích Duncan về bể USBF có giá bámvà bể USBF không
giá bám với tổng thời gian lưu là 10h 113
Bảng 6. Kết quả phân tích Duncan về bể USBF có giá bámvà bể USBF không
giá bám với tổng thời gian lưu là 8h 114
Bảng 7. Kết quả phân tích Duncan về bể USBF có giá bámvà bể USBF không
giá bám với thời gian lưu là 7h 114
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Hình 1. Biến điện dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều 115
Hình 2. Công tơ điện dùng để đo điện năng tiêu thụ 115
Hình 3. Các điện cực (điện cực trắng là Al điện cực đen là Fe) 116
Hình 4. Mô hình bể keo tụ điện hóa hoạt động theo mẻ 116
Hình 5. Thùng nuôi bùn 117
Hình 6. Thùng nuôi giá bám 117
Hình 7. Bộ phận phân phối khí 118
Hình 8. Máy sục khí 118
Hình 9. Máy hoàn lưu bùn 119
Hình 10. Bình mariot 119
Hình 11. Bể USBF không giá bám 120
Hình 12. Bể USBF có giá bám 120
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
Electrocoagualation | Keo tụ điện hóa | |
USBF | Upflow Sludge Blanket Filtration | Lọc qua tầng bùn lơ lửng |
BOD | Biochemical Oxygen Demand | Nhu cầu oxy sinh hóa |
COD | Chemical Oxygen Demand | Nhu cầu oxy hóa học |
DO | Dissolved Oxygen | Oxy hòa tan |
F/M | Food/Microorganism | Tỷ lệ thức ăn trên vi khuẩn |
MLSS | Mixed Liquor Suspended Solid | Chất rắn lơ lửng trong |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản bằng phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp với bể USBF - 1
- Nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản bằng phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp với bể USBF - 2
- Sơ Đồ Phương Pháp Điện Hoá Học (Nguồn: Trịnh Lê Hùng, 2006)
- Cấu Tạo Và Nguyên Tắc Hoạt Động Của Bể Keo Tụ Điện Hóa
- Sơ Đồ Quá Trình Phân Hủy Hiếu Khí (Nguồn: Lê Hoàng Việt, 2002)
Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.
hỗn dịch bùn hoạt tính
SS Suspended Solid Chất rắn lơ lửng
KTMT&TNTN Kỹ Thuật Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên
TKN Total Kjeldahl Nitrogen Tổng Nitơ Kjeldahl
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
BTNMT Bộ tài nguyên & môi trường
KTĐH Keo tụ điện hóa
ĐNTT Điện năng tiêu thụ
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU
Đất nước ta đang trên đường hội nhập và phát triển, việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là một cơ hội và cũng là một thách thức cho nền kinh tế đất nước. Từ tháng 9 năm 2008, kinh tế thế giới bị khủng hoảng và điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của nước ta [1]. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm rò rệt trong năm 2008. Cụ thể là GDP năm 2008 tăng 5.5% thấp hơn nhiều so với GDP năm 2007 tăng 8.44% [2; 3; 4]. Đứng trước tình hình đó, chính phủ nước ta đã có chính sách vực dậy nền kinh tế bằng những gói kích cầu kinh tế có tổng trị giá khoảng 8.0 tỉ USD [5]. Sự hỗ trợ này của chính phủ cùng với những nổ lực của các doanh nghiệp nên kinh tế của nước ta trong năm 2009 và năm 2010 đã có những dấu hiệu phục hồi rất tích cực. Tất cả các lĩnh vực đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng cùng kỳ năm trước. Trong đó, GDP 6 tháng đầu năm 2010 tăng khoảng 6 - 6,1% [6].
Các ngành công nghiệp như: khai thác dầu khí, khai thác than, dệt may, xuất khẩu gạo, xuất khẩu thủy hải sản,… là những ngành thu về nhiều ngoại tệ nhất cho nước ta trong 6 tháng đầu năm 2010. Cụ thể như: xuất khẩu dầu khí đạt 79.9 triệu USD, xuất khẩu than đạt 1.8 tỉ USD (4 tháng đầu năm 2010), xuất khẩu hàng dệt may đạt 4.65 tỉ USD, xuất khẩu gạo đạt 1.396 tỉ USD, xuất khẩu thủy hải sản đạt 1.8 tỉ USD. Bên cạnh đó, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ cũng góp một phần đáng kể cho sự phục hồi của nền kinh tế [7; 8; 9; 10; 11].
Song song với sự phục hồi của nền kinh tế thì các nhà máy, xí nghiệp ở khắp nơi đã hoạt động bình thường trở lại sau thời gian hoạt động cầm chừng trong giai đoạn khủng hoảng và ngày càng được mở rộng về quy mô. Đây là tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nhưng đổi lại môi trường của chúng ta sẽ có nguy cơ ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là môi trường nước mặt rất dễ bị ô nhiễm do nước thải của các ngành công nghiệp chưa qua xử lý hoặc xử lý nhưng không đạt các quy định trong hệ thống QCVN (cụ thể là QCVN 24: 2009/BTNMT).
Trong các loại nước thải thì nước thải của các nhà máy chế biến thủy hải sản là một trong những loại có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước mặt cao nhất. Bởi vì, loại nước thải này có chứa hàm lượng chất hữu cơ cao (Lâm Minh Triết - Nguyễn Thanh Hùng - Nguyễn Phước Dân, 2006). Bên cạnh đó, trong tất cả các khu vực kinh tế của