ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------
NGUYỄN CÔNG THANH DUNG
XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT
THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
HÀ NỘI, NĂM 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------
NGUYỄN CÔNG THANH DUNG
XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT
THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN NHO THÌN
HÀ NỘI, NĂM 2013
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20
4. Phương pháp nghiên cứu 20
5. Đóng góp mới của đề tài 21
6. Giới thiệu cấu trúc luận văn 22
Chương 1. THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN VÀ XÁC LẬP MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG LUẬT 23
1.1. Quách Tấn: nhà thơ xuất sắc của dòng thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX và trong phong trào Thơ Mới 23
1.1.1. Cuộc đời 23
1.1.2. Sự nghiệp văn chương 25
1.1.3. Quách Tấn với nhóm Bàn Thành tứ hữu 30
1.1.4. Quách Tấn: nhà thơ thuỷ chung với thơ cách luật 31
1.1.5. Ảnh hưởng của thơ Đường đối với thơ Quách Tấn 33
1.2. Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật 36
1.2.1. Khái niệm: Thơ Đường, Thơ Đường luật, Thơ Đường luật Việt Nam
1.2.2. Những tiêu chí xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật 38
1.3. Thơ Đường luật nửa đầu thế kỷ XX và nhu cầu kế thừa tinh hoa thơ truyền thống 50
1.3.1. Nhu cầu hiện đại hoá thơ Việt trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX 50
1.3.2. Thơ Đường luật nửa đầu thế kỷ XX vẫn tiếp tục tồn tại trên báo chí và trong phong trào Thơ Mới 57
1.3.3. Dấu ấn tượng trưng của thơ Đường luật trong Thơ Mới 62
1.3.4. Ảnh hưởng của thơ Đường đối với một vài thơ lãng mạn Việt Nam 1932-1945 63
Tiểu kết 72
Chương 2. MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NỘI DUNG CẢM HỨNG 74
2.1. Đề tài và cảm hứng 74
2.1.1. Đề tài 74
2.1.2. Cảm hứng và Cảm hứng chủ đạo 75
2.2. Cảm hứng về thiên nhiên 76
2.2.1. Hình ảnh thiên nhiên trong hiện thực cuộc sống 78
2.2.2. Tái hiện một số hình ảnh thiên nhiên: hoa cúc, chim én, ánh trăng 83
2.3. Cảm hứng về quê hương đất nước 90
2.3.1. Quê hương đất nước: những nơi chốn đã đi qua 92
2.3.2. Quê hương: nơi gia đình sinh sống và đoàn tụ 95
2.4. Nỗi niềm hoài cổ 98
2.5. Cảm hứng Thiền đạo 103
2.5.1. Nhìn thiên nhiên qua cảm quan Thiền đạo 104
2.5.2. Hình ảnh tiếng chuông chùa 107
2.5.3. Một đạo tâm dào dạt 108
Tiểu kết 111
Chương 3. MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN 112
3.1. Quan niệm của Quách Tấn về việc làm thơ 112
3.1.1. Quan niệm của nhà thơ về việc dụng điển, luyện chữ 112
3.1.2. Quan niệm của nhà thơ về việc chọn thể thơ để sáng tác 114
3.1.3. Những thể thơ được Quách Tấn sử dụng trong các tập thơ 115
3.2. Quách Tấn với những cách tân về ngôn ngữ thơ 117
3.2.1. Những nét mới trong nghệ thuật dụng điển 117
3.2.2. Những cách tân về ngôn ngữ - hình ảnh thơ 117
3.2.3. Những đổi mới cấu trúc câu thơ 125
3.3. Những nét mới trong việc tổ chức nhịp điệu và hệ thống giọng điệu thơ Quách Tấn 127
3.3.1. Những nét mới trong việc tổ chức nhịp điệu thơ Đường luật của Quách Tấn 127
3.3.2. Những nét mới trong hệ thống giọng điệu thơ Đường luật của Quách
141 | |
Tiểu kết | 151 |
KẾT LUẬN | 152 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 156 |
NHỮNG BÀI VIẾT CỦA | TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN |
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN | 162 |
Có thể bạn quan tâm!
- Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn - 2
- Những Ý Kiến Về Thơ Đường Luật Nửa Đầu Thế Kỷ Xx
- Quách Tấn: Nhà Thơ Xuất Sắc Của Dõng Thơ Đường Luật Việt Nam Nửa Đầu Thế Kỷ Xx Và Trong Phong Trào Thơ Mới
Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
MỞ ĐẦU
Sinh thời M.Gorki đã từng khẳng định “Nghệ sĩ là người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy trong những ấn tượng có cái giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng ấy có được hình thức riêng”. Có thể nói, tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá một nghệ sĩ là ở chỗ anh ta có đem lại một cái gì mới mẻ, riêng biệt hay nói chính xác, là một phong cách độc đáo cho nền văn học dân tộc hay không? Quách Tấn (1910-1992) là nhà thơ khá nổi tiế ng trong phong trào Thơ mới giai đoa ̣n 1932-1945 nhưng lại viết bằng một thể loại của văn học trung đại: thơ Đường luật. Thơ ông được vinh dự lọt vào con mắt xanh củ a nhà phê
bình Hoài Thanh, được tuyển vào Thi nhân Viêṭ Nam (1941). Từ khi xuất hiên
trên
thi đàn cho đến cuối đời , Quách Tấn bình tĩnh , lăṇ g lẽ chuyên sáng tác theo thể thơ
luâṭ Đường , môt
thể thơ cũ mà đương thời có cuôc
tranh luân
gay gắt , thể thơ bị
không ít nhà Thơ Mới dè bỉu, ấy thế mà thơ ông vẫn được công chúng mến mộ , còn các nhà Thơ mới thì mở cử a đón ông vào làng thơ . Đề tài này góp phần lý giải vì
sao có hiên
tươn
g trên.
1.1. Quách Tấn (1910-1992) là một thành viên của nhóm Bàn Thành tứ hữu ,
môt
nhóm thơ ở Bình Điṇ h khá nổi tiếng , đươc
nhiề u công chúng đôc
giả lúc bấy
giờ biết đến. Đương thời cũng như sau này , thơ của ông đươc nhiêù nhà nghiên cứ u
phê bình, văn hoc
sử giới thiêu
trong các công trình của ho ̣ . Điều cần lưu ý là trong
nhóm Bàn Thành tứ hữu, thì Chế Lan Viên, Yến Lan sáng tác theo thể thơ m ới, Hàn
Măc
Tử ban đầu viết theo thể Đường luât
(Lê ̣Thanh thi tâp
), sau lại sáng tác theo
thể Thơ Mới (Gái quê, Thơ điên sau đổi tên là Đau thương), chỉ riêng Quách Tấn ,
trước sau ông đề u sáng tác theo thể thơ Đường luât
. Điều này góp phần tao
nên nét
đa daṇ g, đôc
đáo cho nhóm thơ Bình Điṇ h nói riêng và cho phong trào Thơ mới nói
chung. Sau khi Tản Đà ta ̣thế thì Quách Tấn laị là người tiếp bước . Trong khi giới
yêu thích Thơ Mới ngày càng tỏ ra vui mừ ng trước thưc
tế Thơ mới lấn át thơ cũ và
người ta hưởng ứ ng Thơ Mới, phụ rẫy thơ cũ, làm cho nhiều nhà thơ cũ nhụt chí, thì
“chỉ môt
người không chiu
khuất phuc
, can đảm gi ữ tiết tháo , không chiu
dối lòng
mình, không chiu
làm mất đi cái tính tư ̣ chủ , cái truyền thống gia đình và cái hào
khí của mì nh trước sư ̣ phát triển mau mạnh của Thơ Mới, thì người ấy vẫn quyết
giữ môt
lòng thuỷ chung với nguồn cảm hứ ng và lề lối sáng tao
của mình”
[19,tr.15]. Người ấy là Quách Tấn , nhà thơ cổ điển đặc sắc , những vần thơ Đường
luật cổ điển đó đươc
ông khơi dây
cái rung đôṇ g tôt
cùng của cảm xúc. Ông là nhà
Thơ Mới sáng tác theo thể thơ cũ, tức có nghĩa thơ của ông mang tính hiện đại, thể hiện cái chất Thơ Mới trong cái vỏ hình thức của thơ cũ. Vì thế, Tản Đà tiên sinh
trong bài “Bình thơ Quá ch Tấn” không ngần ngaị đăṭ Quách Tấn bên caṇ h Hồ
Xuân Hương, Bà Huyên
Thanh Quan , Yên Đổ… (Tiểu thuyết thứ Bảy , số 32, ngày
05-01-1935) [19]. Còn Chế Lan Viên thì đã thổ lộ một cách hài lòng rằng “Qua các cổ nhân đến bây giờ , bạn trẻ chúng ta mới tìm thấy những bài thơ bát cú mà chúng
ta yêu đươc
hoàn toàn [19,tr.43]. Và Tam Ích thì đã tỏ ra vui sướng , không do dư
khi viết “chỉ có mấy năm mà thơ cũ chỉ còn nhờ Quách Tấn để có mặt trong lòng
người hâu
sinh” [19,tr.109-112].
1.2. Từ khi Quách Tấn xuất hiên trên thi đaǹ giai đoạn 1932-1945 đến nay đã
hơn bảy mươi năm. Độ lùi thời gian ấy cũng có thể đủ cho thế hệ sau có những nghĩ
suy, nhân
xét về chất lươn
g nghê ̣thuâṭ thơ Quách Tấn , những đóng góp của ông đối
với phong trào Thơ mới nói riêng, thơ ca hiên đaị nói chung.
1.3. Có thể nói, đây là môt đề taì mới và khó ; mới vì từ trước đêń nay chưa co
nhà nghiên cứu nào tìm hiểu thơ Quách Tấn một cách gần như là đầy đủ và chuyên sâu như đề tài nà y; khó là vì đối tượng khảo sát là “mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn”, bởi muốn hiểu thơ Quách Tấn , bên caṇ h những tác phẩm thơ đã
xuất bản, người viết còn tìm đoc nhiêù thi phâm̉ chưa xuât́ ban̉ nữa ; bên caṇ h thơ ,
Quách Tấn còn viết hồi ký , thi thoại và biên khảo , và chính chúng đã góp phần đắc
lưc
giúp người đoc
hiểu đươc
những sáng tác của ông nhiều hơn . Đồng thời, cần
phải xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật để thấy nét riêng trong thơ của Quách Tấn và cần phải đặt thơ ông trong dòng thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, cụ thể là thơ Đường luật đăng trên Nam Phong tạp chí và thơ Đường luật trong phong trào Thơ Mới như thơ của Thái Can, Ngân Giang, v.v.. Dù biết mình còn haṇ
chế nhiều măṭ , nhưng tôi đã cố gắng chon đề taì Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường
luật của Quách Tấn để nghiên cứu cũng không ngoài mục đích góp thêm tiếng nói dù rất nhỏ về một nhà thơ sáng tác theo thể thơ cũ trong phong trào Thơ Mới.
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
2.1. Những ý kiến đánh giá về thơ Quá ch Tấ n
Từ khi Quách Tấn với những bài thơ Đường luật in trên báo, xuất bản thành tập thơ thì đó cũng là lúc nhiều nhà phê bình , nhiều văn thi sĩ đã có những bài viết về thơ của ông . Có thể điểm lại những nhận định , đánh giá về thơ của ông qua ba chăṇ g đường như sau:
2.1.1. Những bài viết về thơ Quá ch Tấn trướ c 1945
- Quách Tấn xuất hiện trên thi đàn từ 1932-1933, những bài thơ đầu tay của
ông lần đầu tiên đươc
đăng trên An Nam tap
chí , hồi tờ báo này còn đăṭ taị phô
Hàng Khoai, Hàng Bông (Hà Nội), Phụ nữ tân văn (Sài Gòn), Tiếng Dân (Huế).
Những bài thơ đó được in trong Môt
tấm lòng (1939). Trong lời Tưa
cho tâp
thơ viết ngày 26 tháng 5 năm 1939, Tản Đà đã viết: “Ông Quách Tấn , người Bình
Điṇ h, tác giả tập thơ “Môt
tấm lòng” đây, với tôi tuy chưa từ ng găp
măṭ nhau mà
có thể coi nhau là cố nhân (…) thời người mới trac
ba mươi tuổ i. Vây
như ông , kể
là người trong tân học mà thơ ông phần nhiều làm theo thể thơ Đường luật , nhất là những thơ tả cảnh , có nhiều vẻ hùng hậu , u ẩn , nhã chí , tinh công (…) Thơ ông
Quách Tấn rất là có công phu . Nếu không nhân kỹ chỗ dụng công thời không thấy
bổn sắc của tác giả ”; và: “Như cái thi tài ông Quách Tấn, mà lại có công với thơ, thời sau tập Một tấm lòng đây, ông hẳn còn cho chúng ta xem nhiều tập thơ có giá trị khác” [19,tr.20-22].
- Hàn Mặc Tử đã viết lời Bạt cho Môt
tấm lòng, đã đánh giá cao tâp
thơ, chẳng
hạn: “Trí ta daị khờ , mắt ta no ánh sáng không đoc
nổi những tờ thơ của tâp
Môt
tấm lòng mà ta đang cầm trên tay . Chao ôi ! Cứ mỗi tờ thơ là mỗi tờ trăng , thơm
mát, dịu dàng , cơ hồ có từ ng bản nhac reo lên ở mỗi trang giâý . ( …) Nhưng hồn
giai nhân không hiên
lên với hàng chữ , mà khí vị thanh tao của văn chương ửng lên
môt
màu sắc phương phi , đơm ra môt
hồn thơ hùng hâụ ” [19,tr.23-26]. Và: “Những
hàng chữ sang sáng rung rinh như bức tranh linh động, khiến hồn ta đắm mê tưởng chừng đây là Hàn Sơn tự hay Hoàng Hạc lâu… nhưng không đâu, đây là hồ Đà Lạt, bãi Quy Nhơn, chùa Cây Mai, đồng Lập Trận, là núi Nhạn, là sông Côn…, là anh linh tú khí của nước non Nam Việt hun đúc lại, tạo thành những kỳ quan thắng tích”. Hàn Mặc Tử còn trân trọng và ca ngợi Quách Tấn: “Cũng như Đỗ Phủ đời