Tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quảng Uyên - 13

Việc nghiên cứu thành công đề tài Tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quảng Uyênsẽ góp thêm một tiếng nói về loại hình tiểu thuyết lịch sử, cùng những đặc trưng của nó, đặc biệt là tiểu thuyết lịch sử viết về Bác Hồ kính yêu, đồng thời sẽ là tư liệu tham khảo bổ ích cho quá trình giảng dạy văn học địa phương ở Cao Bằng nói riêng và cho công tác dạy và học học phần Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại nói chung. Qua việc nghiên cứu đề tài này, chúng ta càng hiểu hơn về nhân cách sáng ngời của vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Những việc làm, hành động và lời nói của Bác trong tác phẩm sẽ trở thành tấm gương để mọi người dân Việt Nam học tập và làm theo. Qua đó, góp phần đẩy mạnh cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong thời đại mới.

Việc nghiên cứu thành công tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quảng Uyên sẽ góp phần nhỏ bé để bổ sung, làm đầy đặn và toàn diện hơn cho công tác nghiên cứu phê bình văn học về mảng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam ít lâu nay vẫn còn nhiều bất cập. Chúng tôi hy vọng rằng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào việc giáo dục thế hệ trẻ, nhất là đối với những bạn đọc tiểu thuyết này thực sự hiểu sâu sắc về chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Sau khi nghiên cứu xong đề tài này, chúng tôi nghĩ phạm vi đề tài có thể được mở rộng nếu được nghiên cứu ở góc độ cao hơn như: Các tiểu thuyết lịch sử viết về Bác Hồ kính yêu trong văn xuôi văn học hiện đại, chất thơ trong tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quảng Uyên hay Hoàng Quảng Uyên với chân dung nhân vật lịch sử ...

Hoàng Quảng Uyên thực sự là một cây bút dũng cảm khi “mạnh dạn” viết về Bác Hồ kính yêu với một phong cách sáng tạo mới mẻ và độc đáo. Chỉ qua hai tiểu thuyết lịch sử này, người đọc cảm nhận được tình yêu trọn vẹn của nhà văn đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Hai tiểu thuyết Mặt trời Pác Bó Giải phóng đã khắc họa một cách toàn diện chân dung Bác Hồ kính yêu trong những thời khắc lịch sử quan trọng nhất của dân tộc từ khi Người trở về hoạt động cách mạng năm 1941, lãnh đạo cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đến chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng, kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt:

1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2007), Bác Hồ với Thái Nguyên, Thái Nguyên với Bác Hồ, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Cao Bằng (1995), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cao Bằng, tập 1, giai đoạn 1930 – 1945, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Cao Bằng.

3. Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

4. Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Cao Bằng (1988), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hà Quảng, tập 1, giai đoạn 1930 – 1945, Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hà Quảng xuất bản.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

5. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Đặng Anh Đào (1992), Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết, Tạp chí văn học số 6.

Tiểu thuyết lịch sử của Hoàng Quảng Uyên - 13

7. Đặng Anh Đào (1993), Sự tự do của tiểu thuyết – một khía cạnh thi pháp, Tạp chí văn học số 3.

8. Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục.

10. Hồ Mộ La (2011), Hồi tưởng về cha tôi Hồ Học Lãm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

11. Phong Lê (2013), Phác thảo Văn học Việt Nam hiện đại (thế kỷ XX), Nxb Tri thức, Hà Nội.

12. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

13. Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục.

14. Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam hiện đại: Chân dung và phong cách,

Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh.

15. M.Bakhtin (1992), Lí luận về thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa thông tin và thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.

16. Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến đầu năm 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

17. Nhiều tác giả (1997), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc.

18. Nhiều tác giả (1995), Bác Hồ về nước, Nxb Văn học, Hà Nội.

19. Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

20. Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

21. Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học Việt Nam.

22. Trần Đình Sử (chủ biên) (1987), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23. Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự sự học – Một số vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

24. Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự sự học – Một số vấn đề lý luận và lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

25. Nguyễn Việt Thanh (chủ biên), Nguyễn Văn Mạch, Nguyễn Thị Thanh Hải, Đinh Huyền Trang (2010), Di tích lịch sử - lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên đất Tuyên Quang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tuyên Quang.

26. Hằng Thi, Thiên Sơn (chủ biên), Kiều Việt Quang (2011), Hiện tượng Sơn Tùng trong văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

27. Lâm Tiến (2002), Văn học và miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc.

28. Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa – Thông tin.

29. Lâm Tiến (1999), Về một mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc.

30. Lâm Tiến (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa dân tộc.

31. Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo (đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại – một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên.

32. Trần Thị Việt Trung (2010), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam hiện đại (giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945), Nxb Đại học Thái Nguyên.

33. Sơn Tùng (2008), Trái tim quả đất, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

34. Sơn Tùng, 3 tập: Búp sen xanh, Nxb Văn học, Hà Nội.

35. Sơn Tùng (2010), Bông sen vàng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

36. Phùng Văn Tửu (1996), Tiểu thuyết Pháp hiện đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

37. Hoàng Quảng Uyên (2010), Mặt trời Pác Bó, Nxb Hội nhà văn Việt Nam.

38. Hoàng Quảng Uyên (2013), Giải phóng, Nxb Hội nhà văn Việt Nam.

39. Hoàng Quảng Uyên (2010), Đi tìm Nhật kí trong tù: Số phận và lịch sử, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

40. Hoàng Quảng Uyên (2010), Đi tìm Nhật kí trong tù: Những câu chuyện nhỏ, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

Website:

41. http://trandinhsu.wordpress.com

42. http:vnca.cand.com.vn.

43. http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/lan-loi-thu-thap-tai-lieu-ve-bac-ho.

44. http://phongdiep.net.

45. http://www.nguoibanduong.net

46. http://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/03/suy-nghive-lich-su-va-tieu-thuyet- lich-su/.

47. http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/2261-tieu-thuyet-lich-su- khong-phai-la-cuoc-choi-cua-nguoi-tre.

48. http://vi.wikipedia.org.

49. http://vietvan.com.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2023