Tiểu thuyết của Mạc Ngôn nhìn từ lý thuyết liên văn bản - 21

37. William Faulkner (2008), Âm thanh và cuồng nộ, Nxb Văn học, Hà Nội.

38. William Faulkner (2018), Nắng tháng Tám, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

39. William Faulkner (2020), Thánh địa tội ác, Nxb Văn học, Hà Nội.

40. Angtoan Galang (2014), Nghìn lẻ một đêm, NXB Văn học, Hà Nội.

41. Bùi Hải Hà (2012), Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội.

42. Hồ Thế Hà – Nguyễn Thành (2015) (Chủ biên), Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế, Huế.

43. Nguyễn Thị Hà (2012), Dấu ấn hậu hiện đại trong tiểu thuyết Thập tam bộ của Mạc Ngôn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

44. Nguyễn Thị Bích Hải (2007), Truyền thống hiếu kỳ trong tiểu thuyết Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (8), tr.77 – 83.

45. Nguyễn Thị Bích Hải (Thường Nhiên) (2016), Ngẫu cảm, Nxb Thuận Hóa, Huế.

46. Phạm Ngọc Hàm, Phạm Hữu Khương (2018), “Định danh nhân vật - một thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác văn học (qua ngữ liệu “Báu vật của đời” của Mạc Ngôn)”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 3 (2018), tr.34-45

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 194 trang tài liệu này.

47. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

48. Trần Ngọc Hiếu (2012), “Lý thuyết trò chơi và một số hiện tượng thơ Việt Nam”,

Tiểu thuyết của Mạc Ngôn nhìn từ lý thuyết liên văn bản - 21

Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

49. Trần Ngọc Hiếu (2016), Trò chơi trong diễn ngôn lý thuyết văn học hiện đại, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, số 11, tr.34-40.

50. Cổ Hoa (2001), Thị trấn Phù Dung, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.

51. Trần Thái Học (2014), Văn chương và tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội.

52. Nguyễn Văn Hùng (2020), Những thế giới song hành từ truyện ngắn đến điện ảnh, Nxb Đại học Huế, Huế.

53. Trần Quỳnh Hương (2007), Dấu ấn của chủ nghĩa hậu hiện đại trong văn học đương đại Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tr.79 - 92.

54. Trần Quỳnh Hương (2011), Một số tranh luận về văn học đương đại Trung Quốc,

Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số (2), tr 91-105.

55. Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề Văn học Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh.

56. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

57. Franz Kafka (2015), Hóa thân, Nxb Văn học, Hà Nội.

58. Nguyễn Xuân Khánh (2018), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

59. Nguyễn Xuân Khánh (2018), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

60. Diêm Liên Khoa (2010) (Vũ Công Hoan dịch), Phong nhã tụng, Nxb Dân trí, Hà Nội.

61. Diêm Liên Khoa (2018) (Minh Thương dịch), Nàng Kim Liên ở trấn Tây Môn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

62. Diêm Liên Khoa (2019) (Minh Thương dịch), Đinh trang mộng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

63. Diêm Liên Khoa (2019) (Minh Thương dịch), Tứ thư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

64. Bồ Tùng Linh (2010), Liêu trai chí dị, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

65. Nguyễn Thị Khánh Linh (2007), Yếu tố kỳ ảo trong Báu vật của đời, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

66. Bùi Thùy Linh (2018), “Cổ mẫu mẹ trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ Văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, tr. 169-174.

67. Eka Kurniawan (2020) (Dương Kim Thoa – Nguyễn Thái Hà dịch, Trần Tiền Cao Đăng hiệu đính), Đẹp là một nỗi đau, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

68. Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

69. Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

70. Phương Lựu (2001), Lý luận và phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội.

71. Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

72. Nguyễn Thị Mai (2014), Tính liên văn bản trong thơ Hàn Mạc Tử, ĐHSP Huế, Huế.

73. Gabriel Garcia Marquez (2015), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học, Hà Nội.

74. Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình Văn học so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

75. W.Scott Morton – C.M.Lewis (2008), Lịch sử và văn hóa Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.

76. Haruki Murakami (2007), Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

77. Đào Lê Na (2017), Chân trời của hình ảnh (Từ văn chương đến điện ảnh qua trường hợp Kurosawa Akira), Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

78. Nguyễn Nam (2004), Cái bóng và những khoảng trống văn chương, Tạp chí văn học số 4.

79. Nguyễn Nam (2006), Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo: Liên văn bản trong văn chương và điện ảnh, Nghiên cứu văn học.

80. Nguyễn Nam (2011), Người đọc am tường, liên tưởng mở rộng: điểm qua mấy hướng tiếp cận liên văn bản ngoài nước, Tạp chí Đại học Sài Gòn.

81. Vương Nghiêu (2017), Văn học đương đại Trung Quốc – Tác giả và luận bình

(Đỗ Văn Hiểu dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

82. Trần Thị Ngoan (2009), Biểu tượng tiêu biểu trong Báu vật của đời, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.

83. Mạc Ngôn (2000), Cao lương đỏ (Lê Huy Tiêu dịch), Nxb Lao động, Hà Nội.

84. Mạc Ngôn (2001), Báu vật của đời (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn nghệ, Tp HCM.

85. Mạc Ngôn (2002), Chuyện văn chuyện đời (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Lao động.

86. Mạc Ngôn (2003), Cây tỏi nổi giận, (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.

87. Mạc Ngôn (2003), Đàn hương hình (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

88. Mạc Ngôn (2003), Rừng xanh lá đỏ, (Trần Đình Hiến dịch), Nxb văn học, Hà Nội.

89. Lâm Kiến Phát, Vương Nghiêu (2004), Mạc Ngôn và những lời tự bạch (Nguyễn Thị Thại dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.

90. Mạc Ngôn (2004), 41 chuyện tầm phào, (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Văn học, Hà Nội

91. Mạc Ngôn (2004), Tửu quốc (Trần Đình Hiến dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.

92. Mạc Ngôn (2006), Tổ tiên có màng chân, Nxb Văn học, Hà Nội.

93. Mạc Ngôn (2007), Thập tam bộ (Trần Trung Hỷ dịch), Nxb Văn nghệ.

94. Mạc Ngôn (2007), Sống đoạ thác đày (Trần Trung Hỷ dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

95. Mạc Ngôn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du (Trần Trung Hỷ dịch), Nxb Văn học.

96. Mạc Ngôn (2010), Ếch (Nguyên Trần dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.

97. Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ giữa Văn học Việt Nam và Văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

98. Lã Nguyên (2018), Phê bình kí hiệu học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

99. Nguyễn Khắc Phê (2002), “Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật của đời và Đàn hương hình”, Tạp chí Sông Hương, số (12), tr.77

- 81.

100. Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

101. Rjanskaya L.P. (2007), Liên văn bản - sự xuất hiện của khái niệm về lịch sử và lý thuyết của vấn đề (Ngân xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học số (11), tr.195

- 212.

102. Trần Huyền Sâm (2016), Tiểu thuyết phương Tây hiện đại và các hướng tiếp cận, Nxb Văn học, Hà Nội.

103. Trần Minh Sơn (Giới thiệu tuyển chọn và dịch) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

104. Trần Liên Sơn (2012), Truyền thuyết, Thần thoại Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh.

105. Trần Đình Sử (1998), Một số vấn đề về lý luận và lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

106. Trần Đình Sử (2012), Một nền lý luận văn học hiện đại (Nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

107. Trịnh Tây (2012), Dân tộc và Tôn giáo Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh.

108. Hoài Thanh - Hoài Chân (2015), Thi nhân Việt Nam 1932-1941, Nxb Văn học, Hà Nội.

109. Khâu Chấn Thanh (1992), Lý luận văn học Nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội.

110. Phan Thị Tâm Thanh (2011), Tiểu thuyết Mạc Ngôn dưới góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế.

111. Nguyễn Văn Thành (2015), Nhân vật trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, Đại học Vinh.

112. Hồ Anh Thái (2013), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh.

113. Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu của chủ nghĩa hiện đại trong văn xuôi Việt Nam đương đại (Giai đoạn 1986-2012), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

114. Tư Mã Thiên (2010), Sử ký, Nxb Thời đại, Hà Nội.

115. Nguyễn Huy Thiệp (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

116. Nguyễn Văn Thuấn (2010 - 2013), Dẫn luận ngắn về lý thuyết liên văn bản, phebinhvanhoc.com.vn.

117. Nguyễn Văn Thuấn (2011), Tiếp cận thể loại từ góc độ liên văn bản: Chủ nghĩa hình thức Nga – Mikhail Bakhtin – Gérard Genette, phebinhvanhoc.com.vn.

118. Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn bản trong sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

119. Nguyễn Văn Thuấn (2016), Julia Kristeva và quan niệm về tính liên văn bản, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia.

120. Nguyễn Văn Thuấn (2018), Liên văn bản: lý thuyết, lịch sử và sự hiện diện ở Việt Nam, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số (9).

121. Nguyễn Văn Thuấn (2018), Thi pháp liên văn bản: viết lại và phỏng họa, Nghiên cứu văn học, số (10).

122. Nguyễn Văn Thuấn (2018), Giáo trình Lý thuyết liên văn bản, Nxb Đại học Huế, Huế.

123. Nguyễn Văn Thuấn (2020), Du hành giữa các văn bản - Nguyễn Huy Thiệp và xã hội Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Huế, Huế.

124. Đỗ Lai Thúy (2018), Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật, Nxb tri thức, Hà Nội.

125. Tạ Thị Thủy (2016), Tiểu thuyết Mạc Ngôn từ góc nhìn Liên văn hóa, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

126. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2006), Kết cấu đa điểm nhìn, đa giọng điệu trong Cao lương đỏ của Mạc Ngôn, Thông báo khoa học, Đại học Sư phạm 122 Huế, tr. 37- 44.

127. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2007), Kết cấu dán ghép điện ảnh trong Cao lương đỏ của Mạc Ngôn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tr. 93-102.

128. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2010), Ếch – nỗi ám ảnh mới của tiểu thuyết Mạc Ngôn, Kỷ yếu hội thảo khoa học Những vấn đề mới về Văn học và ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn – Đại học Khoa học Huế, tr.226-229.

129. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2011), Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn,

Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội.

130. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2012), Mạc Ngôn - người vinh danh làng quê Cao Mật bằng bút pháp hậu hiện đại kiểu Trung Quốc, Tạp chí Sông Hương, số 285.

131. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013), Tự sự kiểu Mạc Ngôn, Nxb văn học, Trung tâm Văn hóa – Ngôn ngữ Đông Tây.

132. Nguyễn Thị Tịnh Thy (2018), Liên văn bản trong tiểu thuyết của Diêm Liên Khoa, Tạp chí Khoa học ĐHKHXH&NV, số 8.

133. Talawas (2004), Mạc Ngôn – Thẳng thừng và dấn thân (Ngân Xuyên dịch), http://www.talawas.org.

134. Lê Huy Tiêu (2006), Sự đổi mới thi pháp đương đại Trung Quốc, Tạp chí Văn học nước ngoài số (2), tr. 154 - 162.

135. Lê Huy Tiêu (2008), “Thử phản biện Mạc Ngôn”, Báo Văn nghệ, số (46), tr. 12.

136. Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục Việt Nam.

137. Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số (4), tr. 16 - 24.

138. Lê Huy Tiêu (2012), “Con đường Mạc Ngôn đi tới giải Nobel văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (134), tr. 57-60.

139. Lại Văn Toàn (1999), Văn học Mỹ - Latinh, Nxb Thông tin KHXH, Hà Nội.

140. Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng.

141. Nguyễn Ngọc Tư (2017), Cánh đồng bất tận, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

142. Sử Trọng Văn – Trần Kiều Sinh (2012), Văn hóa Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh. Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển Tâm lý, Nxb Ngoại văn, Hà Nội.

143. Tào Đại Vi – Tôn Yến Kinh (2012), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh.

144. Cổ Viên (2020), Đất mồ côi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

145. Trình Quang Vỹ (Chủ biên) (2019), 60 năm văn học đương đại Trung Quốc (Đỗ Văn Hiểu dịch), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội.

146. Văn học cổ điển nước ngoài (1998) (Kim Dao – Kim Vy dịch), Kho tàng truyện thần quái Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội.

TIẾNG ANH

147. Alexander C. Y. Huang, Howard Goldblatt (2009), Mo Yan as Humorist, World Literature Today

148. Amor C. Dimaano (2015), The 20th Century World of Mo Yan: A Corpus- Based Approach, Ateneo Chinese Studies Program Lecture Series

149. Angelica Duran, Yuhan Huang (2014), Mo Yan in context: Nobel laureate and global storyteller, Purdue University Press.

150. Perry Link (2012), “Does this writer deserve the prize?” The New York Review of Books, http://www.procontra.asia/?p=1631

151. Jonathan Stalling (2012), Mo Yan and the Technicians of Culture, World Literature Today, (October 29, 2012)

152. Leach, Jim (2011). The Real Mo Yan . Humanities,

153. M. Thomas Inge (2000), Mo Yan through Western Eyes, World Literature Today, Vol. 74, No. 3, pp. 501-506.

154. Shelley W. Chan (2000), From Fatherland to Motherland: On Mo Yan's Red Sorghum & Big Breasts and Full Hips, World Literature Today, http://www.journals.aiac.org.au

155. Yinde Zhang, Jonathan Hall (2010), The Fiction of Living Beings: Man and Animal in the Work of Mo Yan, China Perspectives, Published by: French Centre for Research on Contemporary China

156. Yinde Zhang, Jonathan Hall (2011), The (Bio)political Novel: Some Reflections on "Frogs" by Mo Yan, China Perspectives, Published by: French Centre for Research on Contemporary China

157. Victoria Xiaoyang Liu (2014), The Reception of Mo Yan in the British and North American Literary Centers, Stockholm University (Master Thesis Literature).

158. Wang Xinyan (2014), García Márquez’s Impact and Mo Yan’s Magical Realism, Studies in Literature and Language

159. Yang Wei (2014), 莫言小说文本的互文性及其叙事.功能研究, Literature

Master, Zhej iang Normal University.

160. Ye Weiwei (Diệp Vỹ Vỹ) Li Jun (Lý Quân) (2017), 互文性角度下莫里森与莫

言作品接受的影响因素, Journal of Yangtze University (Social Sciences), Vol. 40, No.1, Jan 2017.

TÀI LIỆU INTERNET

161. Lại Nguyên Ân (1989), Những đặc điểm của tiểu thuyết Thiên sứ,

http://lainguyenan.free.fr/

162. Phan Huy Dũng (2013), Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học ngữ văn ở trường phổ thông, vanhocviet2013/phuong-phap-day-van/

163. Huỳnh Thu Hậu (2014), Nghịch dị trong tiểu thuyết, https://www.daibieunhandan.vn/nghich-di-trong-tieu-thuyet--ky-1-huynh-thu- hau-320652

164. Hiền Hòa (2014), Dịch giả Trần Đình Hiến: Người bị Mạc Ngôn “hớp hồn”, https://vnexpress.net/dich-gia-tran-dinh-hien-nguoi-bi-mac-ngon-hop-hon- 1878939.html

165. Phạm Thị Hoài (2015), Thiên sứ, https://isach.info/story.php

166. Nguyễn Thị Vũ Hoài (2010), Giấc mơ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c70/n6232/Giac-mo-trong-tieu-thuyet- Mac-Ngon.html

167. Nguyễn Hải Hoành (2018), Văn học Trung Quốc là thứ rác rưởi? http://nghiencuuquocte.org/2018/12/03/van-hoc-duong-dai-trung-quoc-la-rac- ruoi/

168. Trần Thái Học – Nguyễn Văn Thuấn, Liên văn bản trong quan niệm của các nhà Hình thức luận Nga, https://elearning.tdmu.edu.vn/elearning-ebook

169. Hội nhà văn Hải Phòng, (2015), Nhật kí người điên - Truyện ngắn Lỗ Tấn, https://vanhaiphong.com/nhat-ki-nguoi-dien-truyen-ngan-cua-lo-tan-trung-quoc/

170. Đăng Khoa (2014), Dịch giả Trần Trung Hỷ: Nhiều người nói Mạc Ngôn ác tâm… http://tamlongvang.laodong.com.vn/van-hoa/nhieu-nguoi-noi-mac-ngon-ac-tam- 177997.bld

171. G.K.Kosikov (2013) (Lã Nguyên dịch), Văn bản - Liên văn bản - Lý thuyết Liên văn bản, https://cmup.edu.vn/index.php?option=com

172. Trần Phượng Linh (2013), Nghiên cứu lý luận và phê bình văn học, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc

173. Peter Phó (2016), Mạc Ngôn, Trương Nghệ Mưu và Cao lương đỏ: Cái bắt tay của hai người nông dân, http://soi.today/?p=218025&paged

174. Nam Phương (1025), Văn học hiện thực huyền ảo: “Món ăn” không thể chối bỏ, https://suckhoedoisong.vn/van-hoc-hien-thuc-huyen-ao-mon-an-khong-the-choi-

175. Nguyễn Hồng Quân (2018), Truyện Nôm Từ Thức dưới góc nhìn Liên văn bản, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh/30936/

176. Nguyễn Minh Quân (2011), Liên văn bản - Sự triển hạn đến vô cùng của tác phẩm văn học,http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/gioi-thieu/nhan-su/cac-nha-nghien-

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022