Tiến trình vận động của văn học trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX - Từ ý thức nghệ thuật đến thực tiễn sáng tác - 25


14. Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xb, Sài Gòn.

15. Phan Kế Bính (2014), Việt Nam phong tục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

16. Borri, Cristophoro. (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nguyễn Khắc Xuyên và Nguyễn Nghị dịch, chú thích, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM.

17. Phan Văn Các (chủ biên) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 11, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

18. Phan Văn Các (2010), “Thơ trung đại Việt Nam viết về văn miếu – Quốc tử giám Thăng Long – Hà Nội”, Hán Nôm, số 4, tr.30-39.

19. Phan Văn Các (sưu tầm, phiên dịch) (1999), Khúc hát gõ mái chèo (Cổ duệ từ, Bạch Hào Tử), Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, Hà Nội.

20. Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ Con người và di thảo, Tái bản lần 1 có sửa chữa, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM.

21. Bùi Hạnh Cẩn (biên soạn) (1996), Tổng tập thơ phú Nôm của Nguyễn Huy Lượng, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

22. Nguyễn Tài Cẩn với sự cộng tác của N.V. Xtankêvích (1985), Một số vấn đề về chữ Nôm, Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

23. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Tiến trình vận động của văn học trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX - Từ ý thức nghệ thuật đến thực tiễn sáng tác - 25

25. Chan, Hing-Ho. (1994), “Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam”, Hán Nôm, số 3 (20), tr.3-10.

26. Nguyễn Kim Châu (2014), “Viên Mai bàn về thơ nữ trong Tùy Viên thi thoại”, Nghiên cứu văn học, số 3, tr.54-64.

27. Phạm Tú Châu (1999), “Vài suy nghĩ về tiểu thuyết tình dục chữ Hán của Việt Nam”, Hán Nôm, số 3(40), tr.38-45.

28. Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội.


29. Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nhận diện văn học Thăng Long mười thế kỷ”,

Văn học, số 11, tr.23-31.

30. Nguyễn Huệ Chi (2013), “Một vài vấn đề phân kỳ lịch sử văn học nhìn từ điểm đầu của thế kỷ XXI”, Văn học cổ cận đại từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 958-993.

31. Nguyễn Huệ Chi (2013), “Trường hợp Nguyễn Khuyến – dấu hiệu chuyển mình của tư duy thơ dân tộc”, Văn học cổ cận đại từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 1061-1079.

32. Nguyễn Khoa Chiêm (2016), Nam triều công nghiệp diễn chí, Nguyễn Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

33. Trương Chính (biên soạn và giới thiệu) (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội.

34. Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 5: Binh chế chí, Văn tịch chí, Bang giao chí, Nxb Trẻ, TP.HCM.

35. Huỳnh Tịnh Của (1895 và 1896), Đại Nam quấc âm tự vị, 2 tập, Imprimerie Rey, Curiol & Cie, Sài Gòn.

36. Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Tái bản có bổ sung và sửa chữa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

37. Nguyễn Xuân Diện (1993), “Một bài thơ Nôm của Nguyễn Khản mới phát hiện”, Hán Nôm, số 4(17), tr.65-66.

38. Nguyễn Xuân Diện (2004), “Về bài Ngự chế Quốc âm từ khúc của Trịnh Sâm trong sách Bình Ninh thực lục”, Hán Nôm, số 1(62), tr.68-73.

39. Nguyễn Du (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Lê Thước biên soạn, Trương Chính dịch, in lần 2, Nxb Văn học, Hà Nội.

40. Nguyễn Du (2000), Truyện Kiều (bản do Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim hiệu khảo), Nxb Đồng Nai, TP HCM.

41. Đỗ Đức Dục (1984), “Tuyên ngôn sáng tác của Nguyễn Du”, Văn học, số 2, (206), tr.88-106.


42. Trương Đăng Dung, “Những giới hạn của cộng đồng diễn giải”, http://phebinhvanhoc.com.vn/

43. Dương Ngọc Dũng (1990), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội.

44. Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, Tập 1: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

45. Lê Quý Đôn (1977), Lê Quý Đôn toàn tập, Tập 2: Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

46. Lê Quý Đôn (2006), Vân Đài loại ngữ, Trần Văn Giáp dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

47. Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

48. Trịnh Bá Đĩnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

49. Ngô Văn Đức (1996), Ngâm khúc – quá trình hình thành phát triển và đặc trưng thể loại, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm, Hà Nội.

50. Trịnh Hoài Đức (1999), Gia Định thành thông chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

51. Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhơn Tĩnh, Lê Quang Định (2006), Gia Định tam gia, Hoài Anh (biên dịch, chú giải), Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai.

52. Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

53. Fleury, Laurent. (2016), Tư tưởng Max Weber, Lê Minh Tiến dịch, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

54. Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học trong văn học cổ điển Việt Nam và Nhật Bản”, Văn học, số 9, tr.52.

55. Đoàn Lê Giang (1998), “Sự ra đời của từ văn học và quan niệm mới về văn học ở các nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản”, Văn học, số 5, tr.66.


56. Đoàn Lê Giang (chủ nhiệm đề tài) (2005), Tư tưởng lý luận văn học cổ Việt Nam – Lịch sử và tư liệu, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, TP. Hồ Chí Minh.

57. Đoàn Lê Giang – Huỳnh Như Phương (tuyển chọn) (2015), Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du, Kỷ yếu kỷ niệm 250 năm sinh Nguyễn Du, Trường ĐH KHXN&NV, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, TP HCM.

58. Lâm Giang (chủ biên) (2006), Ngô Thì Nhậm toàn tập, Tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

59. Lâm Giang (chủ biên) (2006), Ngô Thì Nhậm toàn tập, Tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

60. Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, TP.HCM.

61. Nguyễn Thạch Giang (1990), “Bích Châu du tiên mạn ký”, Hán Nôm, số 1(8), tr.95-102.

62. Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tư liệu văn học, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

63. Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm – nguồn tư liệu văn học, tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

64. Võ Minh Hải (2015), “Sự thể hiện quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Du trong thơ chữ Hán và Truyện Kiều”, Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du, Trường ĐH KHXN&NV, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, TP HCM.

65. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

66. Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb. Đồng Tháp in lại, Đồng Tháp.

67. Hoàng Xuân Hãn (2016), La Sơn phu tử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


68. Nguyễn Văn Hạnh (1970), ''Mấy ý kiến về việc viết cuốn Lịch sử văn học Việt Nam", Văn học, số 2, tr.135.

69. Nguyễn Hữu Hào (1984), Song Tinh, Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm và chú thích, Nxb Văn nghệ TP HCM, TP HCM.

70. Đỗ Thị Hảo (chủ biên) (2010), Các nữ tác giả Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

71. Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm và thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội.

72. Đinh Thị Minh Hằng (1983), “Góp phần tìm hiểu những quan niệm văn học của Lê Quý Đôn”, Văn học, số 5, tr.46.

73. Heghel (1999), Mỹ học, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

74. Lưu Hiệp (1997), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

75. Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

76. Đỗ Đức Hiểu (1985), “Suy nghĩ về phong cách lớn và phân kì lịch sử văn học Việt Nam”, Văn học, số 3, tr. 52-58.

77. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội.

78. Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nôm bình dân của người Việt – lịch sử hình thành và bản chất thể loại, Luận án Phó tiến sĩ khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

79. Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh chủ biên (2000), Văn học sử Trung Quốc, 3 tập, Phạm Công Đạt dịch, Nxb Phụ nữ, TP.HCM.

80. Phạm Đình Hổ (2012), Vũ trung tùy bút, Nguyễn Hữu Tiến dịch, Nxb Trẻ, TP HCM.

81. Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án (2016), Tang thương ngẫu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


82. Phan Văn Hùm (1957), Nỗi lòng Đồ Chiểu, In lần thứ hai, Nxb Tân Việt, Sài Gòn.

83. Nguyễn Phạm Hùng (1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý - Trần, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Viện Văn học, Hà Nội.

84. Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

85. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XX), Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

86. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông – gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội.

87. Nguyễn Văn Huyền (1984) (sưu tầm, biên dịch, giới thiệu), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

88. Trần Đình Hượu (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

89. Đỗ Văn Hỷ (1983), “Cái hay của thơ xưa dưới mắt của người xưa”,

Nghiên cứu văn học, số 4, tr.66.

90. Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn về văn chương, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

91. Jauss, Hans Robert., “Lịch sử văn học như là sự thách thức đối với khoa học văn học”, Huỳnh Vân dịch, http://vhu.edu.vn

92. Jean, Hyae Kyeong. (1996), “So sánh thể loại tiểu thuyết truyền kỳ của Hàn Quốc, Trung Quốc và Việt Nam”, Văn học, số 5, tr.52.

93. Kant, Immanuel. (2007), Phê phán năng lực phán đoán, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.

94. Đinh Gia Khánh (1975), “Về nghiên cứu lịch sử tư tưởng”, Văn học, số 6, tr. 30.


95. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII), Tái bản lần thứ 9 có chỉnh lý, bổ sung, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

96. Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

97. Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội.

98. Phan Khôi (1996), Chương Dân thi thoại, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

99. Nguyễn Khuê, Cao Tự Thanh (2011), Văn học Hán Nôm ở Gia Định – Sài Gòn, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, TP HCM.

100. Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb TP. Hồ Chí Minh tái bản, TP.HCM.

101. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt, 4 tập, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

102. Konrad, N.I. (2007), Phương Đông học, Trịnh Bá Đĩnh và nhiều người khác dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

103. Trương Vĩnh Ký (ghi chép) (1997), Gia Định phong cảnh vịnh, Nxb Trẻ, TP HCM.

104. Trương Vĩnh Ký (1997), Ký ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận, Nxb Trẻ, TP HCM.

105. Trương Vĩnh Ký (1883), Chuyện đời xưa nhón lấy những chuyện hay và có ích, In kỳ 3, Sài Gòn, C.Guilland et Martinor.

106. Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

107. Thái Kim Lan, “Nguyễn Du nghĩ gì về thơ, thử tìm một cách lý giải”, Tia sáng (12), tr.41.

108. Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, 2 tập, Nxb Trình bày, Sài Gòn.


109. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

110. Hoàng Lê (chủ biên) (1984) , Thơ văn Ninh Tốn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

111. Nguyễn Hiến Lê (1966), Cổ văn Trung Quốc, quyển thượng, Tao Đàn xuất bản, Sài Gòn.

112. Phong Lê (2001), “Phác thảo diện mạo văn xuôi Hán và Nôm trong lịch sử văn học dân tộc”, Hán Nôm, số 4(49), tr.32-39.

113. Li, Tana. (2014), Xứ Đàng Trong: Lịch sử và kinh tế – xã hội Việt Nam thế kỷ 17 – 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, TP HCM.

114. Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

115. Mai Quốc Liên (chủ biên) (2004), Cao Bá Quát toàn tập, Tập 1, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội.

116. Mai Quốc Liên (chủ biên) (2012), Cao Bá Quát toàn tập, Tập 2, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội.

117. Lisevich, I.S. (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trần Đình Sử dịch, Trường ĐHSP TP.HCM xuất bản.

118. Lotman, IU.M. (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

119. Lotman, IU.M. (2015), Kí hiệu học văn hóa, Người dịch: Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

120. Nguyễn Lộc (1985), Nguyễn Du, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

121. Nguyễn Lộc (chủ biên) (1993), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 9B, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

122. Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX), tái bản lần thứ 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

123. Phương Lựu (1996), Văn hóa, văn học Trung Quốc cùng mối liên hệ ở Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 16/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí