Tiến trình vận động của văn học trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX - Từ ý thức nghệ thuật đến thực tiễn sáng tác - 26


124. Phương Lựu (1997), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

125. Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

126. Phương Lựu (chủ biên) (2012), Lí luận văn học tập 3 – Tiến trình văn học, Nxb. ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

127. Phương Lựu (2012), “Tìm hiểu xu hướng “tam giáo hợp lưu” trong thi học cổ điển Trung Hoa”, Văn học, số 1, tr.15-25.

128. Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo và đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM.

129. Viên Mai (1999), Tùy Viên thi thoại, Nguyễn Đức Vân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

130. Trần Thanh Mại (1960), “Tìm hiểu quan niệm văn học của Lê Quý Đôn”,

Nghiên cứu văn học, số 4, tr.24.

131. Maybon, Charles B. (2007), Những người châu Âu ở nước An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 226 trang tài liệu này.

132. Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển truyện văn xuôi Hán Việt từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XVIII đầu XIX qua một số tác phẩm tiêu biểu, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội.

133. Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Tập 1:

Tiến trình vận động của văn học trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII-XIX - Từ ý thức nghệ thuật đến thực tiễn sáng tác - 26

Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

134. Nguyễn Đăng Na (2007), “Hoa Nguyên thi thảo và lời bình của thi hào Nguyễn Du”, Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 562-583.

135. Nguyễn Phong Nam, Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học, Nxb Giáo dục, 1998.

136. Sơn Nam (1997), Đất Gia Định xưa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

137. Sơn Nam (1997), Bến Nghé xưa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.


138. Phùng Thị Ngân (2014), Mối quan hệ giữa quan niệm văn học và sáng tác của Cao Bá Quát, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

139. Trần Nghĩa (1970), “Góp phần tìm hiểu quan niệm “văn dĩ tải đạo” trong văn học cổ Việt Nam”, Văn học, số 2, tr.84.

140. Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm văn học thời Lý – Trần”, Văn học, số 6, tr.29-43.

141. Trần Nghĩa (chủ biên) (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 8A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

142. Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam danh mục và phân loại”, Hán Nôm, số 3(32), tr.3-16.

143. Hoàng Thị Ngọ (1989), “Bài thơ Nhân ảnh vấn đáp của Phan Huy Thực”,

Hán Nôm, số 2(7), tr.56-60.

144. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

145. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

146. Ngô gia văn phái (2006), Hoàng Lê nhất thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, Trần Nghĩa giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội

147. Phạm Thế Ngũ (1962), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, 3 tập, Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn.

148. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – hình thức và thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

149. Bùi Văn Nguyên biên khảo, chú giải, giới thiệu (1994), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

150. Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

151. Lã Nguyên, “M.M.Bakhtin và học thuyết thể loại văn học”, http://languyensp.wordpress.com.


152. Mộng Bối Nguyên (1998), Hệ thống phạm trù Lý học, Tạ Phú Chinh, Nguyễn Văn Đức dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

153. Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.

154. Nguyễn Tôn Nhan (2002), Bách khoa thư văn hóa cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

155. Nguyễn Tá Nhí (chủ biên) (2008), Tổng tập văn học Nôm, 2 tập, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

156. Nguyễn Tá Nhí (chủ biên) (2008), Tổng tập văn học Nôm, 2 tập, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

157. Nhiều tác giả (2006), “Cái nhìn mới về lý luận văn học cổ điển Trung Quốc”, Tập báo cáo tại Hội nghị khoa học Cái nhìn mới về lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, TP.HCM.

158. Nhiều tác giả (2006), Hồ Xuân Hương – Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

159. Nhiều tác giả (2007), Việt điện u linh tập, Nam Ông mộng lục, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội.

160. Nhiều tác giả (2016), Đặc khảo về Phan Thanh Giản (Tạp chí Sử Địa), Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

161. Nhóm Lê Quý Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

162. Nikulin, N.I. (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội.

163. Lê Lưu Oanh (2008), “Thành phần xen trong cốt truyện và sự trường lực, đại kiến tạo của tiểu thuyết”, Tự sự học, một số vấn đề lý luận và lịch sử, phần 2, Nxb ĐHSP Hà Nội, đăng lại trên: http://leluuoanh.wordpress.com.


164. Lê Lưu Oanh, “Những vấn đề lịch sử văn học”, http://leluuoanh.wordpress.com.

165. Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

166. Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

167. Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

168. Nguyễn Đình Phức (2004), “Từ “Thi ngôn chí” đến thuyết “Mỹ thứ” đời Hán”, Hán Nôm, số 1(62), tr.48-54.

169. Nguyễn Đình Phức (2006), “Về bài tự tự Tĩnh phố thi tập của Miên Trinh”, Hán Nôm, số 3, tr.45-49.

170. Nguyễn Đình Phức (2006), “Nguyễn Miên Thẩm dữ thần vận thi học”, Ngoại vực Hán tịch nghiên cứu tập san, Đệ nhất tập, Trương Bá Vĩ chủ biên, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh, tr.265-285.

171. Nguyễn Đình Phức, “So sánh quá trình tiếp nhận thuyết Tính linh của Viên Mai ở Nhật Bản và Việt Nam”, http://nvtq.hcmussh.edu.vn.

172. Nguyễn Đình Phức (2003), “Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam”,

Hán Nôm, số 4, tr.60-69.

173. Nguyễn Đình Phức (2009), “Luận thi thi, một hình thức phê bình trong văn học Việt Nam cần được chú ý khai thác”, Hán Nôm, số 5, tr.31-43.

174. Phan Diễm Phương (1998), Lục bát và song thất lục bát: lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

175. Pôxpêlôp, G.N. (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

176. Chu Đạt Quan (2011), Chân lạp phong thổ ký, Nxb Thế giới, Hà Nội.

177. Nguyễn Ngọc Quận (1999), “Quan niệm của Cao Bá Quát về văn học”, Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, số 6, tr.27.


178. Phạm Đan Quế biên soạn (1994), Nguyễn Du – Truyện Kiều và các nhà nho thế kỷ XIX, Nxb Văn nghệ TP HCM, TP HCM.

179. Hoàng Trọng Quyền (2012), “Quan niệm sáng tác của Nguyễn Du và Đỗ Phủ”, Khoa học ĐHSP TPHCM, số 35, tr.55-62.

180. Riptin, B.L. (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu những nền văn học trung cổ của phương Đông theo phương pháp loại hình”, Văn học, số 2, tr.107-123.

181. Trần Trọng San (1973), Hán văn, Bắc đẩu xuất bản, Sài Gòn.

182. Trần Trọng San (1990), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP.HCM.

183. Nguyễn Văn Sâm (1973), Văn học Nam Hà, Nxb. Lửa thiêng, Sài Gòn.

184. Đặng Đức Siêu (chủ biên) (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 10A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

185. Đặng Đức Siêu (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 10B, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

186. Nguyễn Hữu Sơn (1988), “Đặc điểm văn học Việt Nam thế kỷ XVI – các bước tiếp nối và phát triển”, Văn học, số 5-6, tr.69.

187. Nguyễn Hữu Sơn (1991), “Tâm lí sáng tạo trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương”, Văn học, số 2, tr.29.

188. Nguyễn Hữu Sơn (1993), “Vấn đề con người cá nhân trong văn học cổ nhìn từ góc độ lý thuyết”, Văn học, số 3, tr.7.

189. Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh sưu tầm và giới thiệu (2007), Trương Tửu: Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao Động, Hà Nội.

190. Nguyễn Hữu Sơn và nhiều tác giả (2010), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

191. Nguyễn Kim Sơn (2009), “Vận động cải cách văn thể, tâm thái sĩ phu và động hình của văn chương Việt Nam cuối thế kỷ XVII – thế kỷ XVIII”, Nghiên cứu văn học Việt Nam – những khả năng và thử thách, Nxb Thế giới, Hà Nội.


192. Suzuki, D.T. (2005), Thiền luận, 3 tập, Trúc Thiên dịch, In lần thứ 2, Nxb Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM.

193. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề về thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

194. Trần Đình Sử (2008), “Đôi điều về quan niệm văn học của Cao Bá Quát”,

Nghiên cứu văn học, số 11, tr.17.

195. Tavernier, Jean Baptiste. (2001), Tập du ký kỳ thú về vương quốc Đàng Ngoài, Lê Tư Lành dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội.

196. Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời cổ”,

Văn học, số 3,tr. 70-80.

197. Bùi Duy Tân (1992), “Về mối quan hệ giữa văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận, cách tân, sáng tạo”, Văn học, số 9, tr.9-12.

198. Bùi Duy Tân (2001), Khảo và luận một số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb. ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

199. Bùi Duy Tân (chủ biên) (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X – XIX), 2 tập, tái bản lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

200. Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ trong di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.

201. Cao Tự Thanh, Đoàn Lê Giang (1984), Tác phẩm Nguyễn Thông, Sở văn hóa thông tin Long An xuất bản, Long An.

202. Cao Tự Thanh (1987), “Hai mươi bài thơ Nôm lúc đi sứ Trung Quốc của Trịnh Hoài Đức”, Hán Nôm, số 1(2), tr.86-93.

203. Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo ở Gia Định, Nxb TP.HCM, TP.HCM.

204. Cao Tự Thanh (1996), “Thêm bốn bài thơ Lư Khê nhàn điếu của Mạc Thiên Tích”, Hán Nôm, số 3(28), tr.72-74.

205. Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


206. Trần Thị Băng Thanh (2006), “Ngô gia văn phái, một hiện tượng của văn học trung đại Việt Nam”, Hán Nôm, số 3(76), tr.3-12.

207. Hà Thị Tuệ Thành (2006), “Một số tư liệu xung quanh bài thơ Giai nhân bất thị đáo tiền đường...”, Hội nghị quốc tế về chữ Nôm, Huế, http://www.nomfoundation.org.

208. Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nôm Đường luật, Tái bản lần thứ 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

209. Trần Nho Thìn (1981), “Một vài vấn đề đặt ra xung quanh việc phân loại thư tịch của Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú”, Văn học, số 4, tr.14.

210. Trần Nho Thìn (1983), “Hiện tượng vay mượn cốt truyện ở các truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX”, Văn học, số 1, tr.100.

211. Trần Nho Thìn (1993), “Sáng tác thơ ca cổ và sự thể hiện cái tôi tác giả”,

Văn học, số 6, tr.33.

212. Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ giữa nhà nho và thực tại trong văn chương cổ”, Văn học, số 2, tr.32.

213. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam: dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

214. Trần Nho Thìn (2010), “Văn học cung đình và văn học thành thị Thăng Long”, Nghiên cứu văn học, số 10, tr.55-77.

215. Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

216. Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn và giới thiệu) (2001), Nguyễn Đình Chiểu về tác gia và tác phẩm, Tái bản lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

217. Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm (2007), Cung oán ngâm khúc/ Chinh phụ ngâm, Nxb Văn học, Hà Nội.

218. Đinh Khắc Thuần (chủ biên) (2012), Thơ văn phủ chúa Trịnh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

219. Nguyễn Khắc Thuần (2003), Việt sử giai thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


220. Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp: lý thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

221. Đỗ Lai Thúy (biên soạn và giới thiệu) (2004), Sự đỏng đảnh của phương pháp: các lý thuyết và phương pháp trong văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

222. Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận – phê bình văn học thế giới thế kỷ XX, 2 tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

223. Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát, con người và tư tưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

224. Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm và giới thiệu (2007), 10 thế kỷ bàn luận về văn chương, Tập 1: Thế kỉ X đến nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

225. Tibơrơ, Klanixoi. (1989), “Về khái niệm thời kỳ văn học”, Văn học, số 1, tr.83.

226. Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ, Nxb TP.HCM, TP.HCM.

227. Vũ Khắc Tiệp (1931), Phú Nôm, 2 tập, Tập trên, Vĩnh - Hưng - Long thư quán xuất bản, Hà Nội.

228. Vũ Khắc Tiệp (1931), Phú Nôm, 2 tập, Tập dưới, Vĩnh - Hưng - Long thư quán xuất bản, Hà Nội.

229. HT.Thích Trí Tịnh (dịch), “Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật”, http://thuvienhoasen.org.

230. Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, TP.HCM.

231. Lê Hữu Trác (1993), Thượng kinh ký sự, Vũ Văn Đình dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

232. Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục, Hoàng Văn Lâu dịch, Nxb Hồng Bàng, TP HCM.

233. Phạm Quang Trung (2003), “Bước đầu tìm hiểu quan niệm văn chương của Cao Bá Quát”, http://www.pqtrung.com

Xem tất cả 226 trang.

Ngày đăng: 16/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí