Hạn Chế Của Đề Tài Và Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo 74978

giá, không chỉ có ý nghĩa đối với quản lý thuế thu nhập công ty mà còn liên quan đến quản lý thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên...; (ii) Có quy định pháp lý cụ thể về các khoản chi từ ngân sách nhà nước cho các hoạt động kiểm tra, thanh tra và điều tra chống chuyển giá; và (iii) Hoàn thiện quy chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan với cơ quan thuế trong hoạt động chống chuyển giá, đặc biệt là sự phối hợp của các cơ quan ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài.

• Hai là, thu hẹp các ưu đãi thuế theo hình thức cạnh tranh giảm thuế suất. Luận án cho thấy kết việc cạnh tranh về đáy của thuế suất thuế TNDN không thật sự thu hút FDI một cách tích cực. Ngoài ra, chênh lệch thuế thu nhập công ty giữa các quốc gia, chênh lệch thuế suất thuế thu nhập công ty trong một quốc gia do áp dụng thuế suất ưu đãi và các ưu đãi khác như miễn, giảm thuế là tiền đề để các công ty thực hiện hành vi chuyển lợi nhuận, gây ra hiện tượng xói mòn thuế (BEPS).

• Ba là, nâng cao khả năng hợp tác quốc tế về thuế, mở rộng quyền điều tra và hợp tác quốc tế về thuế cho các cơ quan thuế. Về lâu dài, khi lực lượng công chức thuế đã được đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng đòi hỏi chức năng điều tra thì có thể mở rộng quyền điều tra cho cơ quan thuế. Bên cạnh đó, để nâng cao khả năng hợp tác quốc tế về thuế, cần thành lập bộ phận tình báo thuế ở Tổng cục Thuế. Đây chính là cơ quan có chức năng chuyên trách thu thập thông tin phục vụ quản lý thuế ở cả trong nước và quốc tế. Tình báo thuế không chỉ cần thiết cho hoạt động chống chuyển giá, mà còn rất hữu ích cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế.

• Bốn là, hoàn thiện hệ thống thông tin, dữ liệu về người nộp thuế. Đó là: (i) Mở rộng nguồn thu thập thông tin bằng các hoạt động nghiệp vụ của các bộ phận chức năng trong cơ quan thuế, đặc biệt là của bộ phận tình báo thuế (nếu được thành lập); (ii) Đẩy nhanh tiến trình xây dựng Chính phủ điện tử, đảm bảo sự kết nối và trao đổi thông tin tự động giữa cơ quan thuế và các cơ quan quản lý nhà nước khác như: Công an, kiểm soát, địa chính, kế hoạch - đầu tư, ...

Đối với việc chọn lọc các nhà đầu tư, để hạn chế FDI đến từ các thiên đường thuế nhằm mục đích trốn, tránh thuế, ngoài việc xem xét nguồn gốc các nhà đầu tư, Việt Nam nên hướng đến chính sách khuyến khích FDI chọn lọc bao gồm: (i) Đối với ngành/lĩnh vực khuyến khích FDI: Trong lĩnh vực sản xuất, nên hạn chế thu hút FDI vào các ngành khai thác; các lĩnh vực nên ưu tiên thu hút FDI vào là: công nghệ cao phù hợp với trình

độ phát triển của Việt Nam, ngành sử dụng ít năng lượng, thân thiện môi trường; chế biến thực phẩm an toàn sử dụng nhiều đầu vào trong nước và công nghiệp hỗ trợ cho những ngành ưu tiên thu hút đầu tư; (ii) Khuyến khích theo hoạt động: nên điều chỉnh mạnh, hướng vào khuyến khích thu hút FDI thực hiện các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), chuyển giao công nghệ và hoạt động đào tạo nghề. Đây là các hoạt động đòi hỏi hàm lượng vốn và tri thức, phục vụ cho thực hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng gắn với tái cơ cấu kinh tế, vì vậy các dự án có các hoạt động này nên được một vị trí ưu tiên trong chính sách; (iii) Khuyến khích theo sản phẩm: cần ưu tiên các dự án tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, sản phẩm tiết kiệm năng lượng, thiết bị bảo vệ môi trường, sản phẩm sử dụng nhiều đầu vào trong nước, sản phẩm thâm dụng vốn và tri thức do ưu thế của khu vực FDI so với khu vực trong nước; và (iv) Khuyến khích theo năng lực nhà đầu tư: Để đạt được mục tiêu điều chỉnh chính sách FDI đặt ra thì rất cần thiết phải khuyến khích thu hút các nhà đầu tư có năng lực nhằm chọn lọc nhà đầu tư thay vì nhà đầu tư nào cũng chấp nhận. Việc lựa chọn nhà đầu tư có năng lực cũng có nghĩa là thực hiện cơ chế đầu tư nước ngoài bền vững “hài hòa” cả về kinh tế, xã hội và môi trường.

Ngoài ra, hiện nay chính sách thu hút FDI của Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung vào miễn, giảm thuế. Nhiều nhà đầu tư tới Việt Nam do các chính sách ưu đãi đầu tư và chi phí lao động rẻ. Việc thu hút các dự án FDI đổi mới và có trình độ công nghệ cao đòi hỏi phải có các công cụ và chính sách đầu tư phức tạp hơn. Do đó, Việt Nam nên tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách về đầu tư nước ngoài phù hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế và hài hoà với các cam kết quốc tế, bảo đảm sự đồng bộ, nhất quán, công khai, minh bạch và tính cạnh tranh cao nhằm thu hút các nhà đầu tư chiến lược, các tập đoàn đa quốc gia đầu tư, đặt trụ sở và thành lập các trung tâm nghiên cứu - phát triển (R&D), trung tâm đổi mới sáng tạo tại Việt Nam… Thể chế quản lý thuế tiếp tục hoàn thiện để đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giảm chi phí tuân thủ pháp luật thuế doanh nghiệp; đồng thời tạo cơ sở pháp lý để xây dựng cơ quan thuế Việt Nam hiện đại, hoạt động chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả, liêm chính, đủ năng lực để thực hiện và quản lý tốt các mục tiêu và nội dung cải cách hệ thống thuế đã đề ra.

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

5.3.1 Hạn chế của đề tài

Do dữ liệu thống kê trên các nguồn tin cậy chưa được thống kê đầy đủ nên đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tại 32 quốc gia đang phát triển, nên còn hạn chế về tính đại diện cho nhóm nước đang phát triển. Nếu được thực hiện cho một mẫu nghiên cứu rộng hơn, đầy đủ hơn (bao gồm gần như tất cả các quốc gia đang phát triển trên thế giới) thì các kết quả và hàm ý chính sách sẽ mang tính phổ quát và đại diện hơn.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Cơ cấu dữ liệu của các nhóm quốc gia chưa tương đồng trong mẫu, cụ thể dữ liệu các nước Châu Á gồm 11 quốc gia (cao nhất trong mẫu), trong khi Châu Phi khá nhỏ (5 quốc gia) nên các gợi ý về mặt chính sách liên quan ở nhóm các quốc gia này chưa thể có sự phù hợp hoàn toàn.

5.3.2 Hướng nghiên cứu trong tương lai

Thuế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển - 20

Khi có đầy đủ số liệu ở gần như tất cả các nước đang phát triển thì nghiên cứu nên mở rộng ra cho tất cả các quốc gia này. Khi đó số mẫu nghiên cứu sẽ rộng hơn, gồm mẫu tổng thể ở tất cả các nước đang phát triển trên thế giới và mẫu nghiên cứu cho riêng các Châu lục: Châu Á, Châu Phi, và Châu Âu và Châu Mỹ Latin. Khi đó, việc đánh giá sẽ có sự so sánh giữa nhóm các nước đang phát triển thuộc các khu vực khác nhau.

Khi có kết quả nghiên cứu của từng khu vực châu lục khác nhau, hàm ý chính sách sẽ được đưa ra cụ thể cho từng khu vực. Tuy nhiên, điều này chỉ có thể thực hiện được chỉ khi nào công tác thống kê phải đầy đủ và nhất quán, và số liệu phải đầy đủ hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Cao Thị Hồng Vinh (2013). Tác động của việc gia nhập WTO đến dòng vốn FDI vào Việt Nam. Tạp chí Kinh tế đối ngoại. Số 58. Tr 42 – 38.

Đặng Văn Cường (2018). Tác động của gánh nặng thuế và tham nhũng đến FDI tại các nước ASEAN.

Tạp chí Công nghệ ngân hàng. Số 142 & 143, tháng 01 & 02/2018.

Lê Hoàng Phong và Nguyễn Ngọc Sơn (2015). Ảnh hưởng của FDI và thương mại quốc tế đến số thu thuế của Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu và trao đổi, tháng 9/2015.

Nguyễn Quang Tiến (2018), Tăng cường các giải pháp chống BEPS. Tạp chí Tài chính, tháng 11/2018. Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến (2014). Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương ở

Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế. Số 283, tháng 5/2014.

Trần Trung Kiên và Huỳnh Văn Mười Một (2019). Xói mòn cơ sở thuế, chuyển lợi nhuận (BEPS) và nguồn thu thuế phân tích ở các quốc gia Đông Nam Á. Tạp chí khoa học trường ĐH Trà Vinh, số 35, tháng 9/2019.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Agosin, M. R., & Machado, R. (2005). Foreign investment in developing countries: does it crowd in domestic investment? Oxford Development Studies, 33(2), 149-162.

Agudze, K., & Ibhagui, O. (2021). Inflation and FDI in industrialized and developing economies. International Review of Applied Economics, 1-16.

Akbas, Y. E., Senturk, M., & Sancar, C. (2013). Testing for causality between the foreign direct investment, current account deficit, GDP and total credit: Evidence from G7. Panoeconomicus, 60(6), 791-812.

Alm, J., Bahl, R., & Murray, M. N. (1991). Tax base erosion in developing countries. Economic Development and Cultural Change, 39(4), 849-872.

Alshamsi, K. H., M. R. Hussin, and M. Azam. 2015. “The Impact of Inflation and GDP per Capita on Foreign Direct Investment: The Case of United Arab Emirates.” Investment Management and Financial Innovations 12 (3–1): 132–141

Apergis, N., Katrakilidis, C. P., & Tabakis, N. M. (2006). Dynamic linkages between FDI inflows and domestic investment: a panel cointegration approach. Atlantic Economic Journal, 34(4), 385- 394.

Aslam, A. M. (2015). A case study of cointegration relationship between tax revenue and foreign direct investment: evidence from Sri Lanka. In 2nd International Symposium, FIA, South Eastern University of Sri Lanka (Vol. 241, p. 251).

Atkinson, A. B. (1977). Optimal taxation and the direct versus indirect tax controversy. Canadian Journal of Economics, 590-606.

Azémar, C., & Delios, A. (2008). Tax competition and FDI: The special case of developing countries. Journal of the Japanese and International Economies, 22(1), 85-108.

Azémar, C., & Dharmapala, D. (2019). Tax sparing agreements, territorial tax reforms, and foreign direct investment. Journal of public economics, 169, 89-108.

Bailey, N. (2018). Exploring the relationship between institutional factors and FDI attractiveness: A meta-analytic review. International Business Review, 27(1), 139-148.

Basile, R., Castellani, D., & Zanfei, A. (2008). Location choices of multinational firms in Europe: The role of EU cohesion policy. Journal of International Economics, 74(2), 328-340.

Bayar, Y., & Ozturk, O. F. (2018). Impact of foreign direct investment inflows on tax revenues in OECD countries: A panel cointegration and causality analysis. Theoretical & Applied Economics, 25(1).

Becker, J., C. Fuest and T. Hemmelgarn (2006), How Does FDI React to Corporate Taxation? A Comment on Studies Using Aggregate Data, Working Paper, University of Cologne.

Becker, J., Fuest, C., & Riedel, N. (2012). Corporate tax effects on the quality and quantity of FDI. European Economic Review, 56(8), 1495-1511.

Bellak, C., & Leibrecht, M. (2009). Do low corporate income tax rates attract FDI?–Evidence from Central-and East European countries. Applied Economics, 41(21), 2691-2703.

Bellak, C., Leibrecht, M., & Römisch, R. (2007). On the appropriate measure of tax burden on foreign direct investment to the CEECs. Applied Economics Letters, 14(8), 603-606.

Bénassy-Quéré, A., Fontagné, L., & Lahrèche-Révil, A. (2003). Tax competition and foreign direct investment (pp. 2003-17). Paris: CEPII.

Bénassy-Quéré, A., Fontagné, L., & Lahrèche-Révil, A. (2005). How does FDI react to corporate taxation?. International tax and public finance, 12(5), 583-603.

Bhartia, H. L. (2009). Public Finance. 14th Edn., Vikas Publishing House PVT Ltd, New Delhi.

Billington, N. (1999). The location of foreign direct investment: an empirical analysis. Applied economics, 31(1), 65-76.

Bittker, B. I. (1967). A" Comprehensive Tax Base" as a Goal of Income Tax Reform. Harvard Law Review, 925-985.

Bolwijn, R., Casella, B., & Rigo, D. (2018). An FDI-driven approach to measuring the scale and economic impact of BEPS. Transnational Corporations Journal, 25(2).

Bond, E. W., & Samuelson, L. (1986). Tax holidays as signals. The American Economic Review, 76(4), 820-826.

Bradford, David F. and Oates, Wallace E. (1974). Sub- urban Exploitation of Central Cities and Govern- ment Structure, in Redistribution through public choice. Eds.: HAROLD M. HOCHMAN AND GEORGE E. PETERSON. NY: Columbia U. Press, pp. 43-92

Brooks, D., Hasan, R., Lee, J.-W., Son, H., & Zhuang, J. (2010). Closing development gaps: challenges and policy options. ADB Economics Working Paper Series 209, Manila: Asian Development Bank.

Buchanan, B. G., Le, Q. V., & Rishi, M. (2012). Foreign direct investment and institutional quality: Some empirical evidence. International review of financial analysis, 21, 81-89.

Buckley, P.J. and Casson, M.C. (1976) The Future of the Multinational Enterprise, Homes & Meier: London

Buettner, T. and G. Wamser (2008), The Impact of Nonprofit Taxes on Foreign Direct Investment: Evidence from German Multinationals, forthcoming in: International Tax and Public Finance. Buettner, T., & Ruf, M. (2007). Tax incentives and the location of FDI: Evidence from a panel of

German multinationals. International tax and public finance, 14(2), 151-164.

Bunescu, L., & Comaniciu, C. (2014). Analysis of correlation between tax revenues and other economic indicators in european union member states. Studies in Business & Economics, 9(1).

Cassou, S.P. (1997), The Link Between Tax Rates and Foreign Direct Investment, Applied Economics 29, 1295 – 1301.

Castro, C., & Nunes, P. (2013). Does corruption inhibit foreign direct investment?. Política. Revista de Ciencia Política, 51(1), 61-83.

Chakrabarti, A. (2001). The determinants of foreign direct investments: Sensitivity analyses of cross‐ country regressions. kyklos, 54(1), 89-114.

Chakrabarti, R., & Scholnick, B. (2002). Exchange rate expectations and foreign direct investment flows. Weltwirtschaftliches Archiv, 138(1), 1-21.

Chennells, L., & Griffith, R. (1997). Taxing profits in a changing world (No. R56). IFS Report.

Choe, J. I. (2003). ‘Do Foreign Direct Investment and Gross Domestic Investment Promote Economic Growth?’. Review of Development Economics, 7: 44-57.

Clausing, K. (2016). The Effect of Profit Shifting on the Corporate Tax Base in the United States and Beyond. National Tax Journal, 69(4), 905-934.

Clausing, K. A. (2003). Tax-motivated transfer pricing and US intrafrm trade prices. Journal of Public Economics, 87(9–10), 2207–2223. https://doi.org/10.1016/S0047-2727(02)00015-4.

Clausing, K. A. (2009). Multinational frm tax avoidance and tax policy. National Tax Journal, 62(4), 703–725.

Clausing, K., 2003. Tax-motivated transfer pricing and US intrafirm trade prices. Journal of Public Economics 87, 2207–2223

Cobham, A., & Janský, P. (2018). Global distribution of revenue loss from corporate tax avoidance: Reestimation and country results. Journal of International Development, 30(2), 206–232. https://doi. org/10.1002/jid.3348.

Cobham, A., & Janský, P. (2019a). Measuring Misalignment: The location of US Multinationals’ economic activity versus the location of their profts. Development Policy Review. https://doi. org/10.1111/dpr.12315.

Cobham, A., & Janský, P. (2019b). Estimating illicit fnancial fows: A critical guide to the data, methodologies and fndings. Retrieved February 5, 2019, from https://tax-justice- network.gitbooks.io/ourbook-project/content/

Cobham, A., & Loretz, S. (2014). International distribution of the corporate tax base: Implications of different apportionment factors under unitary taxation.

Coelho, Â. J. (2011). The Influence of the Tax Burden in Attacting Foreign Direct Investment.

Collier, P. (2006). African growth: why a ‘big push’? Journal of African Economies, 15(suppl_2), 188- 211.

Crivelli E, De Mooij R, Keen M., (2016). Base erosion, profit shifting and developing countries. Public Finance Analysis, p. 268–301.

Crivelli, E. R. d. M. a. M. K., (2015). “Base Erosion, Profit Shifting and Developing Countries”.

IMFWorkingPapers 15/118, Internationa lMonetaryFund. Washington,DC.

Crivelli, E., De Mooij, R. A., & Keen, M. M. (2015). Base erosion, profit shifting and developing countries. International Monetary Fund.

Crivelli, E., de Mooij, R., & Keen, M. (2016). Base Erosion proft shifting and developing countries.

FinanzArchiv: Public Finance Analysis, 72(3), 268–301.

De Mooij, R. A., & Ederveen, S. (2003). Taxation and foreign direct investment: a synthesis of empirical research. International tax and public finance, 10(6), 673-693.

Demekas, D. G., Horváth, B., Ribakova, E., & Wu, Y. (2007). Foreign direct investment in European transition economies—The role of policies. Journal of comparative economics, 35(2), 369-386.

Desai, M., Foley, F., Hines, J., (2006). The demand for tax haven operations. Journal of Public Economics 90, p. 513–531

Desai, M.A., C.F. Foley and J.R. Hines (2004), Foreign Direct Investment in a World of Multiple Taxes,

Journal of Public Economics 88, 2727 – 2744.

Devereux, M. a. H. F., (1995). The Impact of Tax on Foreign Direct Investment: Empirical Evidence and the Implications for Tax Integration Schemes. International Tax and Public Finance 2, 85

–106.

Devereux, M. P., Griffith, R., & Klemm, A. (2002). Corporate income tax reforms and international tax competition. Economic policy, 17(35), 449-495.

Devereux, M. P., Lockwood, B., & Redoano, M. (2007). Horizontal and vertical indirect tax competition: Theory and some evidence from the USA. Journal of Public Economics, 91(3-4), 451-479.

Devereux, M. P., Lockwood, B., & Redoano, M. (2008). Do countries compete over corporate tax rates?. Journal of Public Economics, 92(5-6), 1210-1235.

Devereux, M. P., Lockwood, B., & Redoano, M. (2008). Do countries compete over corporate tax rates?. Journal of Public Economics, 92(5-6), 1210-1235.

Devereux, M., & Maffini, G. (2007). The Impact of Taxation on the Location of Captial, Firms and Profit: a Survey of Empirical Evidence.

Dickey, D. A. and Fuller W. A. (1979). Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root, Journal of the American Statistical Association, 74, 427-431.

Dickey, D. A. and Fuller W. A. (1981). Likelihood ratio statistics for autoregressive time series with a unit root, Econometrica, 49, 1057-1072.

Djankov, S., Ganser, T., McLiesh, C., Ramalho, R., & Shleifer, A. (2010). The effect of corporate taxes on investment and entrepreneurship. American Economic Journal: Macroeconomics, 2(3), 31- 64.

Dumitrescu, E. I., & Hurlin, C. (2012). Testing for Granger non-causality in heterogeneous panels.

Economic Modelling, 29(4), 1450–1460.

Dumitrescu, Elena - Ivona, and Christophe Hurlin. 2012. Testing for Granger non-causality in heterogeneous panels. Economic Modelling 29: 1450–60.

Dunning, J. H. (1993). Internationalizing Porter's diamond. MIR: Management International Review, 7- 15.

Dunning, J. H. (2012). International Production and the Multinational Enterprise (RLE International Business) (Vol. 12): Routledge

Dunning, J. H., (1977), “Trade, location of economic activity and the MNE: A search for an eclectic appraoch. In: B. Ohlin et al. (eds.)”, The International Allocation of Economic Activity, pp.395- 418.

Edel, M., & Sclar, E. (1974). Taxes, spending, and property values: Supply adjustment in a Tiebout- Oates model. Journal of political Economy, 82(5), 941-954.

Edwards, J. A., Romero, A. A., & Madjd-Sadjadi, Z. (2016). Foreign direct investment, economic growth, and volatility: a useful model for policymakers. Empirical Economics, 51(2), 681-705.

Edwards, R. (2002). FDI: strategic issues. In Foreign Direct Investment (pp. 42-59). Routledge.

Egger, P., & Winner, H. (2005),"Evidence on corruption as an incentive for foreign direct investment", European journal of political economy, 21(4), 932-952.

Egger, P., Loretz, S., Pfaffermayr, M., & Winner, H. (2009). Bilateral effective tax rates and foreign direct investment. International Tax and Public Finance, 16(6), 822-849.

Emenuga, P. E. 2019. “Impact of Macroeconomic Variables on Foreign Direct Investment Flow in Nigeria: ARDL Model.” African Journal of Accounting and Financial Research 2 (1): 1–10

Esteller-Moré, A., Rizzo, L., & Secomandi, R. (2020). The heterogenous impact of taxation on FDI: A note on Djankov et al.(2010). Economics Letters, 186, 108775.

Evers, L., Miller, H., & Spengel, C., (2015). Intellectual property box regimes: Effective tax rates and tax policy considerations. International Tax and Public Finance, 22(3), 502–530. doi:10. 1007/s10797-014-9328-x

Farah, B., Elias, R., Chakravarty, D., & Beamish, P. (2021). Host country corporate income tax rate and foreign subsidiary survival. Journal of World Business, 56(2), 101186.

Feld, L. P., & Heckemeyer, J. H. (2011). FDI and taxation: A meta‐study. Journal of economic surveys, 25(2), 233-272.

Feld, L. P., & Heckemeyer, J. H. (2011). FDI and taxation: A meta‐study. Journal of economic surveys, 25(2), 233-272.

Feld, L. P., Heckemeyer, J. H., & Overesch, M. (2013). Capital structure choice and company taxation: A meta-study. Journal of Banking & Finance, 37(8), 2850-2866.

Fischel, William A (1975). Fiscal and Environment Con- siderations in the Location of Firms in Suburban Communities, in EDWIN S. MILLS AND WALLACE E. OATES, pp. 119-73.

Freebairn, J. (2002). Opportunities to reform state taxes. Australian Economic Review, 35(4), 405-405. Fuest, C., & Riedel, N. (2009). Tax evasion, tax avoidance and tax expenditures in developing countries: A review of the literature. Report prepared for the UK Department for International

Development (DFID), 44.

Fuest, C., Hebous, S., & Riedel, N. (2011). International debt shifting and multinational firms in developing economies. Economics letters, 113(2), 135-138.

Fuest, C., Huber, B., & Mintz, J. (2005). Capital mobility and tax competition (Vol. 1). Now Publishers Inc.

Globerman, S., & Shapiro, D. (2002). Global foreign direct investment flows: The role of governance infrastructure. World development, 30(11), 1899-1919.

Goode, R. B. (1951). The corporation income tax. Wiley.

Granger, C. W. (1969). Investigating causal relations by econometric models and cross-spectral methods. Econometrica: journal of the Econometric Society, 424-438.

Granger, C. W., & Weiss, A. A. (1983). Time series analysis of error-correction models. In Studies in econometrics, time series, and multivariate statistics (pp. 255-278). Academic Press.

Gravelle, J. G. (2009). Tax havens: International tax avoidance and evasion. National Tax Journal, 62(4), 727-753.

Gropp, R., & Kostial, K. (2001). FDI and corporate tax revenue: tax harmonization or competition?. Finance & Development, 38(002).

Gruber, W., Mehta, D., & Vernon, R. (1967). The R & D factor in international trade and international investment of United States industries. Journal of Political Economy, 75(1), 20-37.

Haberly, D., & Wójcik, D. (2015). Tax havens and the production of offshore FDI: an empirical analysis. Journal of Economic Geography, 15(1), 75-101.

Heckelman, J. C., & Powell, B. (2010),"Corruption and the institutional environment for growth", Comparative Economic Studies, 52(3), 351-378

Hines, J., 2010. Treasure islands. Journal of Economic Perspectives 24(4), 103–26.

Hristu-Varsakelis, D., Karagianni, S., & Saraidaris, A. (2011). Equilibrium conditions in corporate tax competition and Foreign Direct Investment flows. Economic Modelling, 28(1-2), 13-21.

Hymer, Stephen H (1960), “The International Operations of Foreign Firms: A Study of Direct Foreign Invesment”, Ph.D. thesis, Cambridge, Mass.: MIT Press.

Janský, P., & Palanský, M. (2019). Estimating the scale of profit shifting and tax revenue losses related to foreign direct investment. International Tax and Public Finance, 26(5), 1048-1103.

Jaspersen, F. Z., Aylward, A. H., & Knox, A. D. (2000). Risk and private investment: Africa compared with other developing areas. In Investment and risk in Africa (pp. 71-95). Palgrave Macmillan, London.

Jèze, G. (1921). The economic and financial position of France in 1920. The Quarterly Journal of Economics, 35(2), 175-214.

Jhingan, M. L. (2004). Money, banking, international trade and public finance. India: Vrinda Publications, New Delh.

Johannesen, N., Tørsløv, T., & Wier, L. (2020). Are less developed countries more exposed to multinational tax avoidance? Method and evidence from micro-data. The World Bank Economic Review, 34(3), 790-809.

Jones, C., Temouri, Y., & Ahmed, A. (2020). The relationship between MNE tax haven use and FDI into developing economies characterized by capital flight. Transnational Corporations, 27(2), 1-30.

Keynes, J. M. (1921). A treatise on probability. Macmillan and Company, limited.

Khachoo, A. Q., & Khan, M. I. (2012). Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel data analysis.

Kindleberger, C. P. (1969), “American business abroad”, The International Executive, (11(2), pp.11-12.

Kojima, K. (1987). Agreed Specialisation and Cross Direct Investment. Hitotsubashi journal of economics, 87-105.

Krugman, P.R. (1979), “Increasing Returns, Monopolistic Competition, and International Trade”, Journal of International Economics, (9(4), pp.469-479.

Laffer, A. B. (1981). Government exactions and revenue deficiencies. Cato J., 1, 1.

Lall, S., & Streeten, P. (1977). Foreign investment, transnationals and developing countries. Springer. Lasbrey, A., Enyoghasim, M., Tobechi, A., Uwajumogu, N., Chukwu, B., & Kennedy, O. (2018). Foreign direct investment and economic growth: Literature from 1980 to 2018. International

Journal of Economics and Financial Issues, 8(5), 309-318.

Li, X. and Liu, X., 2005. Foreign direct investment and economic growth: an increasingly endogenous relationship. World Development, 33: 393-407.

MacDougall, G.D.A. (1960) The benefits and costs of private investment from abroad: a theoretical approach. Economic Record 36: 13–35.

Mahmood, H. and Chaudary, A. R. (2013). Impact of FDI on Tax Revenue in Pakistan, Journal of Commerce and Social Sciences, Vol. 7 (1), 59- 69

Mason, R. L., and V. Vracheva. 2017. “The Impact of Inflation Targeting on Attracting Foreign Direct Investment.” Journal of Applied Business and Economics 19 (4): 79–94

Minsky, H. P.(1976). John maynard keynes. Springer.

Mooij, R. A. D., & Ederveen, S. (2008). Corporate tax elasticities: a reader's guide to empirical findings. Oxford review of economic policy, 24(4), 680-697.

Ndulu, B. J., Azam, J. P., O'Connell, S. A., Bates, R. H., Fosu, A. K., Gunning, J. W., & Nijinkeu, D. (Eds.). (2008). The political economy of economic growth in Africa, 1960-2000 (Vol. 2). Cambridge University Press.

Nicodème, G. (2001). Computing Effective Corporate Tax Rates: Comparisons and Results. Economic Paper, 153, European Commission.

Nnadi, M., and T. Soobaroyen. 2015. “International Financial Reporting Standards and Foreign Direct Investment: The Case of Africa.” Advances in Accounting 31 (2): 228–238. doi:10.1016/j. adiac.2015.09.007.

Oates, W. (1972). Fiscal Federalism. Harcourt Brace Jovanovich ed., New York.

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 18/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí