Thực trạng và một số giải pháp marketing du lịch cho thành phố Đà Lạt - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-------


ĐỖ THỊ LIÊN


THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT


LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HỌC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

HÀ NỘI – 2006

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Thực trạng và một số giải pháp marketing du lịch cho thành phố Đà Lạt - 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

_


ĐỖ THỊ LIÊN


THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT


Chuyên ngành: Du lịch Mã số:


LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN VĂN LƯU


HÀ NỘI - 2006


PHẦN MỞ ĐẦU

MỤC LỤC

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Đóng góp của luận văn 4

6. Bố cục của luận văn 4


PHẦN NỘI DUNG

Chương 1.

TỔNG QUAN VỀ ĐÀ LẠT VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH Ở ĐÀ LẠT

1.1. Sự hình thành và phát triển của thành phố Đà Lạt 5

1.1.1. Đà Lạt trước năm 1893 5

1.1.2. Đà Lạt sau chuyến thám hiểm của A. Yersin và thời kỳ đầu xây dựng 6

1.1.3. Đà Lạt thời kỳ được mệnh danh là “Thủ đô mùa hè” 8

1.1.4. Đà Lạt ngày nay 10

1.2. Tiềm năng và nguồn lực phát triển du lịch ở thành phố Đà Lạt. 12

1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 12

1.2.1.1. Vị trí địa lý 13

1.2.1.2. Địa hình, khí hậu, thuỷ văn 13

1.2.1.3. Tài nguyên động, thực vật 15

1.2.1.4. Cảnh quan tự nhiên và một số thắng cảnh nổi tiếng 16

1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 20

1.2.2.1 Các công trình kiến trúc, các di tích lịch sử, văn hoá ở Đà Lạt 20

1.2.2.2. Lễ hội dân gian truyền thống 23

1.2.2.3. Các nghề truyền thống 24

1.2.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 27

1.2.3.1. Mạng lưới giao thông vận tải 27

1.2.3.2. Hệ thống cung cấp điện, nước 28

1.2.3.3. Mạng lưới thông tin liên lạc 29

1.2.4. Nhân tố con người - một tiềm năng lớn trong hoạt động kinh doanh du lịch ở Đà Lạt 29

Chương 2.

HOẠT ĐỘNG MARKETING DU LỊCH CỦA TP. ĐÀ LẠT

2.1. Khái quát tình hình phát triển du lịch Đà Lạt 32

2.1.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 32

2.1.1.1. Các cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống 32

2.1.1.2. Các cơ sở vui chơi giải trí, tham quan du lịch 33

2.1.1.3. Các cơ sở lữ hành - vận chuyển du lịch 34

2.1.2. Thị trường khách du lịch của Đà Lạt trong thời gian qua 34

2.1.2.1. Thị trường khách du lịch quốc tế 34

2.1.2.2. Thị trường khách du lịch nội địa 37

2.1.3. Doanh thu xã hội từ du lịch 41

2.1.4. Lao động trong ngành Du lịch 42

2.1.5. Hoạt động quản lý du lịch ở Đà Lạt 46

2.2. Thực trạng hoạt động marketing du lịch của Đà Lạt 49

2.2.1. Định hướng phát triển du lịch và chiến lược marketing

giai đoạn 2000-2005 49

2.2.1.1. Định hướng phát triển du lịch giai đoạn 2000 – 2005 49

2.2.1.2. Chiến lược marketing du lịch của giai đoạn 2000 – 2005 50

2.2.2. Tình hình thực hiện các chính sách trong chiến lược marketing 51

2.2.2.1. Phân tích thực trạng sản phẩm du lịch của Đà Lạt 51

2.2.2.2. Thực trạng về giá 54

2.2.2.3. Hệ thống phân phối sản phẩm du lịch 56

2.2.2.4. Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 57

2.3. Đánh giá tổng quát hoạt động marketing du lịch của

thành phố Đà Lạt 60

2.3.1. Những thành công và nguyên nhân 60

2.3.1.1. Những thành công 60

2.3.1.2. Nguyên nhân 62

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 63

2.3.2.1. Những hạn chế 63

2.3.2.2. Nguyên nhân 65

Chương 3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO ĐÀ LẠT

3.1 Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển du lịch của thành phố Đà Lạt 68

3.1.1. Cơ hội 68

3.1.2. Thách thức 70

3.2. Định hướng phát triển du lịch của thành phố Đà Lạt

giai đoạn 2006 – 2010 72

3.2.1. Quan điểm phát triển 72

3.2.2. Định hướng phát triển 73

3.2.3. Mục tiêu phát triển 76

3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing ... 77

3.3.1. Xác định mục tiêu marketing du lịch ở Đà Lạt 77

3.3.2. Xác định thị trường khách mục tiêu của Đà Lạt 79

3.3.3. Chiến lược marketing du lịch cho Đà Lạt trong thời gian tới 84

3.3.3.1. Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch đặc thù đủ sức cạnh tranh trên thị trường đồng thời đa dạng hoá và nâng cao chất lượng

sản phẩm du lịch 84

3.3.3.2. Sử dụng chính sách giá linh hoạt tạo thêm sức hút cho Đà Lạt 91

3.3.3.3. Hoàn thiện kênh phân phối 93

3.3.3.4. Chiến lược xúc tiến, quảng bá 95

3.3.4. Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho hoạt động du lịch nói chung

và cho hoạt động marketing nói riêng 100

3.4. Kiến nghị

3.4.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan trung ương 103

3.4.2. Đối với chính quyền và cơ quan quản lý du lịch địa phương 103

KẾT LUẬN

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1: Khách quốc tế đến Đà Lạt-Lâm Đồng giai đoạn 2000-2005 35

Bảng 2: Khách nội địa đến Đà Lạt-Lâm Đồng giai đoạn 2000-2005 38

Bảng 3: So sánh lượng khách đến Lâm Đồng với các tỉnh phụ cận và cả nước ... 40 Bảng 4: Doanh thu xã hội từ du lịch của Đà Lạt-Lâm Đồng

giai đoạn 2000-2005 41

Bảng 5: Thực trạng và số liệu dự báo về nguồn nhân lực du lịch

Đà Lạt - Lâm Đồng 45

Bảng 6: So sánh đặc điểm của 3 địa phương có tiềm năng du lịch nghỉ dưỡng tại Việt Nam 87

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

“DALAT: Dat Aliis Lactitian Aliis Temperiem”, tức là “Cho người này niềm vui, người kia sự mát lành”. Câu châm ngôn mà người Pháp dành cho Đà Lạt khi xây dựng ở đây một trung tâm nghỉ dưỡng thật có ý nghĩa và rất phù hợp với một thành phố trẻ trung, xinh đẹp này. Nhiều người còn cho rằng xuất xứ tên Đà Lạt là từ việc ghép 5 chữ cái đầu tiên trong câu châm ngôn trên.

Với khí hậu và phong cảnh đặc trưng, Đà Lạt được ví như một thành phố của Châu Âu nằm giữa một đất nước nhiệt đới. Ngay từ khi phát hiện ra cao nguyên Lang Bian, bác sĩ Alexandre Yersin đã đề nghị với toàn quyền Đông Dương Paul Doumer xây dựng ở đây thành một thành phố nghỉ dưỡng. Từ đó đến nay Đà Lạt được biết đến như một thành phố du lịch nghỉ dưỡng mộng mơ và lý tưởng.

Thành phố Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng nằm gần khu vực kinh tế năng động nhất của đất nước là thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ, lại có chức năng du lịch định hình rõ nét và khá sớm, nên từ khi Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới, du lịch Đà Lạt đã thu hút khá đông khách trong và ngoài nước.

Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập hiện nay, du lịch Đà Lạt nói riêng và cả nước nói chung cần phải tạo một vị thế, một hình ảnh, một thương hiệu vững vàng trong khu vực và trên thế giới. Để làm được điều này cần sự góp sức từ nhiều bộ, ngành và toàn xã hội, vì du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Đặc biệt hơn, trong sự cố gắng từ ngay trong ngành, hoạt động marketing du lịch cần được đẩy lên ở vị trí hàng đầu.

Xem tất cả 144 trang.

Ngày đăng: 09/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí