Đánh Giá Của Hgđ Về Trang Thiết Bị Bệnh Viện Huyện


55,6% - chỉ số hiệu quả 562%. Sự khác biệt trước và sau can thiệp có ý nghĩa thống kê với p<0,001.

Kết quả can thiệp đầu tư trang thiết bị y tế cho Trạm Y tế xã, phỏng vấn sâu cho thấy: "Về trang thiết bị hiện nay của TYTX đã được tỉnh- Sở Y tế mua và cung cấp đủ các bộ dụng cụ khám bệnh, huyết áp, ống nghe, bộ dụng cụ khám tai mũi họng, bộ dụng cụ khám răng, đèn khám bệnh.... để phục vụ và khám bệnh theo quy định tại TYTX. Có đủ các trang thiết bị này, TYTX mới đạt chuẩn quốc gia về y tế xã." (PVS-TYTX, 01).

Sau khi một số cán bộ của TYTX được đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn và TYTX đạt chuẩn quốc gia về y tế xã, kết quả phỏng vấn sâu cho thấy: "Về trình độ cán bộ y tế hiện nay là tạm được để phục vụ KCB tại TYTX. Các cán bộ y tế xã cũng được tập huấn các lớp do tỉnh tổ chức. Tinh thần làm việc của cán bộ y tế xã nhìn chung nhiệt tình, chu đáo với nhân dân, nhất là từ khi xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã, có thêm các trang thiết bị để khám bệnh, anh em cán bộ vui vẻ, hăng say làm việc hơn." (PVS-TYTX, 02).

3.3.2.4- Tiếp cận về dịch vụ Bệnh viện huyện


Bảng 3.36: Đánh giá của HGĐ về thời gian chờ đợi khám,

xét nghiệm tại bệnh viện huyện


Chỉ số


Trước


Sau

Chênh lệch


CSHQ


², p

Chờ đợi

n

13

10




rất lâu

%

1,8

1,4

-0.4

22,2



Chờ lâu

n

%

139

19,5

83

11,7


-7,8


40,0


²= 64,5


Bình thường

n

%

541

76,0

525

73,7


-2,3


3,0

p<0,001


Nhanh

n

%

19

2,7

94

13,2


10,5


388



Tổng

n

%

712

100

712

100




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2009 - 2011 - 12


Trước can thiệp có 1,8% HGĐ cho là thời gian chờ đợi khám, xét nghiệm tại Bệnh viện huyện là rất lâu, sau can thiệp giảm còn 1,4%;

Trước can thiệp có 19,5% HGĐ cho rằng thời gian chờ đợi khám, xét nghiệm tại bệnh viện huyện là lâu, sau can thiệp giảm còn 11,7%;

Trước can thiệp có 76 % HGĐ cho rằng thời gian chờ đợi khám, xét nghiệm tại bệnh viện huyện là bình thường, sau can thiệp giảm còn 73,7%;

Trước can thiệp chỉ có 2,7% HGĐ cho là nhanh, sau can thiệp tăng lên là 13,2% với chỉ số hiệu quả là 388%.

Sự khác biệt về thời gian chờ đợi khám, xét nghiệm tại bệnh viện huyện trước và sau can thiệp có ý nghĩa thống kê với p<0,001.


Bảng 3.37: Đánh giá của HGĐ về trang thiết bị bệnh viện huyện



Chỉ số


Trước


Sau

Chênh lệch


CSHQ


², p

Quá cũ,

n

227

78




thiếu

%

31,9

11

-20,9%

65,5



Bình thường


Tốt, đủ

n

%

n

%

403

56,6

61

8,6

246

34,6

372

52,2


-22,0


43,6


38,8


506,9


²=334,8 p<0,001


Không biết

n

%

21

2,9

16

2,2





n

712

712




Tổng

%

100

100





Trước can thiệp có 31,9% HGĐ cho ý kiến nhận xét đánh giá là trang thiết bị y tế của bệnh viện huyện là quá cũ, thiếu, sau can thiệp tỷ lệ này giảm xuống còn 11% và chỉ số hiệu quả là 65,5%.

HGĐ cho là bình thường từ 56,6% trước can thiệp đã giảm xuống còn 34,6% sau can thiệp và chỉ số hiệu quả là 38,8%.


Trước can thiệp có 8,6% HGĐ cho là tốt, đủ và sau can thiệp đã tăng lên là 52,2% và chỉ số hiệu quả là 506,9%.

Sự khác biệt trước và sau can thiệp có ý nghĩa thống kê p<0,001.


Chương trình can thiệp cung cấp trang thiết bị y tế cho Bệnh viện huyện đã mang lại kết quả rõ rệt. Kết quả thảo luận nhóm cho biết: "Bệnh viện huyện đã được đầu tư một số máy móc trang thiết bị y tế mới do Sở Y tế mua và cung cấp, nhìn chung tình hình TTB của bệnh viện đã được cải thiện để phục vụ KCB cho nhân dân; Các TTB này giúp cho bệnh viện thực hiện được các xét nghiệm cận lâm sàng, giúp cho chẩn đoán nhanh và chính xác, bệnh nhân không phải chờ đợi lâu làm các xét nghiệm như trước đây. " (TLN-tỉnh, 01).

Bảng 3.38: Đánh giá của HGĐ về thái độ phụ vụ cán bộ y tế bệnh viện huyện



Chỉ số


Trước


Sau

Chênh lệch


CSHQ


², p


Chưa tốt

n

%

91

12,8

44

6,2


-6,6


51,5



Bình thường


Tốt, chu đáo

n

%

n

%

535

75,1

86

12,1

335

47,1

333

46,8


-28


34,7


210


286,7


²=207,9 p<0,001


Tổng

n

%

712

100

712

100





Trước can thiệp có 12,8 % HGĐ cho ý kiến nhận xét đánh giá là thái độ phục vụ của CBYT bệnh viện huyện chưa tốt, sau can thiệp đã giảm xuống còn 6,2% và chỉ số hiệu quả là 51,5%; Có 75,1% HGĐ cho là bình thường ở thời điểm trước nay giảm xuống còn 47,1% và chỉ số hiệu quả là 210%;

Trước can thiệp có 12,1% HGĐ cho là tốt, chu đáo, sau can thiệp đã tăng lên là 46,8% và chỉ số hiệu quả là 286,7%.

Thái độ phục vụ của cán bộ y tế bệnh viện huyện trước và sau can thiệp có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p<0,001.


Bảng 3.39: Mức độ hài lòng của HGĐ đối với sử dụng dịch vụ KCB tại BV huyện



Chỉ số


Trước


Sau

Chênh lệch


CSHQ

Fisher's exact


Rất hài lòng

n

%

19

3,8

37

7,5


3,7


97,3



Hài lòng

n

%

48

9,7

123

24,8


15,1


155,6



Bình thường

n

%

319

64,4

315

63,5


-0,9


1,4


p< 0,001


Chưa hài lòng

n

%

81

16,4

9

1,8


-14,6


89,0


Không hài

n

28

12




lòng

%

5,7

2,4

-3,3

57,9



Tổng

n

%

495

100

496

100





Trước can thiệp có 3,8% HGĐ cho ý kiến là rất hài lòng, sau can thiệp tăng lên là 7,5%- chỉ số hiệu quả 97,3%; Trước can thiệp có 9,7% HGĐ cho ý kiến là hài lòng, sau can thiệp đã tăng lên 24,8%- chỉ số hiệu quả là 155,6%;

Có 16,4% cho ý kiến là chưa hài lòng và sau can thiệp đã giảm còn 1,8%- chỉ số hiệu quả 89%; và 5,7% cho ý kiến không hài lòng, sau can thiệp giảm còn 2,4%.

Sự khác biệt về mức độ hài lòng KCB tại BV huyện của người dân trước và sau can thiệp có ý nghĩa thống kê với p<0,001


3.3.3- Kết quả can thiệp về sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh


Bảng 3.40: Tỷ lệ người ốm đi KCB so sánh trước và sau



Chỉ số

Trước

Sau

Chênh

lệch

CSHQ

², p


n

210

221




Có đi KCB

%


83,3


97,8


14,5


17,4



n

42

5



²=28,1

Không đi KCB


%


16,7


2,2


-14,5


86,8

p<0,001


n

252

226




Tổng

%


100


100





Tỷ lệ người ốm có đi KCB trước can thiệp là 83,3%, sau can thiệp đã tăng lên là 97,8% - tăng 14,5%. Nói cách khác tỷ lệ người ốm không đi KCB từ 16,7% trước can thiệp, đã giảm còn 2,2% và tính được chỉ số hiệu quả là 86,8%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,001.

Bảng 3.41: Tỷ lệ người ốm có đi KCB theo nhóm thu nhập so sánh trước và sau



Chỉ số

Nhóm kinh tế hộ gia đình


Chung

Q1

Q2

Q3

Q4

Q5


Có đi KCB

n

56

45

41

36

32

210

trước

%

86,2

80,4

85,4

81,8

82,1

83,3


Có đi KCB

n

59

48

41

39

34

221

sau

%

98,3

94,1

97,6

100

100

97,8


Chênh lệch

%

12,1

13,7

6,2

18,2

17,9

14,5

CSHQ

%

14,0

17,0

7,2

22,2

21,8

17,4


Tỷ lệ người ốm có đi KCB ở tất cả các nhóm kinh tế HGĐ sau can thiệp đều có tăng so với trước can thiệp. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, Ha: diff > 0.


Bảng 3.42: Lý do không đi khám chữa bệnh trước và sau


Chỉ số

Trước

Sau

Bệnh không chữa được

n

6

1


%

14,3

20,0

Mua thuốc theo đơn cũ/tự

n

17

4

điều trị

%

40,5

80,0


Không có thẻ BHYT

n

%

19

45,2

0

0

Tổng

%

100

100

Trước can thiệp trong số người ốm có 42 người- chiếm tỷ lệ 16,7% không đi KCB, sau can thiệp chỉ có 5 người chiếm tỷ lệ 2,2% không đi KCB. Lý do người ốm không đi khám bệnh là do không có thẻ Bảo hiểm y tế chiếm 45,2% trước can thiệp, sau thiệp không còn lý do này.

Bảng 3.43: Người ốm đến cơ sở y tế theo nhóm thu nhập


Chỉ số


Trước


Sau

Chênh lệch


CSHQ


Y tế thôn bản

n

%

7

3,3

5

2,3


-0,8


24,2


Đến TYTX

n

%

111

52,9

122

55,2


2,3


4,3


Cơ sở y tế tư nhân

n

%

10

4,8

1

0,5


-4,3


89,5

Thầy thuốc đông y

n

6

1



tư nhân

%

2,9

0,5

-2,4

82,7


Bệnh viện huyện

n

%

52

24,8

78

35,3


10,5


42,3

Bệnh viện tỉnh/

n

24

14



trung ương

%

11,4

6,3

-5,1

44,7

Tổng số

n

210

221




%

100

100




Trước và sau can thiệp tỷ người ốm đến các cơ sở y tế có tỷ lệ: đến TYTX vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất 52,9% và 55,2%, tiếp đó là đến bệnh viện huyện (24,8%), trước can thiệp và tăng lên (35,3%) sau can thiệp, sau can thiệp tăng 10,5% và chỉ số hiệu quả là 42,3%. Người ốm đến BV tuyến tỉnh và trung ương, đến các thầy lang, thầy thuốc đông y có xu hướng giảm.

Trước can thiệp có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập có ý nghĩa thống thống kê (p<0,05), sau can thiệp không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê, p>0,05.


Bảng 3.44: Lý do người ốm chọn địa điểm cung cấp dịch vụ KCB so sánh trước và sau can thiệp


Trước

Sau

Chênh

CSHQ

Chỉ số

n= 210,

n= 221,

lệch



(%)

(%)



Do tuyến dưới chuyển đến

19,5

12,6

-6,9

35,4

Nơi đăng ký KCB BHYT

49,5

74,2

24,7

49,9

Tin tưởng chất lượng

33,8

75,6

41,8

123,7

Có TTB y tế hiện đại

21,4

73,3

51,9

242,5

Có bác sỹ

29,5

57,9

28,4

96,3

Thuận tiện, gần nhà

18,1

16,7

-1,4

7,7

Giá cả hợp lý

17,1

15,8

-1,3

7,6

Bệnh quá nặng

11,9

12,2

0,3

2,5

Khác

2,9

1,8

-1,1

37,9


Sau can thiệp các lý do người bệnh chọn đi KCB: đó là do tin tưởng vào chất lượng (75,6%), là nơi đăng ký KCB BHYT (74,2%), là nơi có TTB y tế hiện đại (73,3%) và là nơi có bác sỹ (29,5%) đều tăng cao so với trước can thiệp và chỉ số hiệu quả từ 49,9% đến 242,5%.


Bảng 3.45: Tình hình sử dụng dịch vụ KCB của người ốm trong vòng 4 tuần trước điều tra trước và sau can thiệp


Chỉ số

Nhóm thu nhập

Chung Trước

Chung Sau

Q 1

Trước

Q 1

Sau

Q5

Trước

Q5

Sau

Nằm điều trị

n

8

21

19

23

66

107

nội trú

%

14,3

35,6

59,4

67,6

31,4

48,4

Khám và điều

n

32

42

32

34

149

174

trị ngoại trú

%

57,1

71,2

100

100

71,0

78,7

Tiêm/ truyền

n

10

26

26

28

84

127

dịch

%

17,9

44,1

81,3

82,3

40,0

57,5


Xét nghiệm

n

%

14

25,0

36

61,0

29

90,6

31

91,2

111

52,9

166

75,1

X-Quang,

n

10

31

28

30

96

143

siêu âm

%

17,9

52,5

87,5

88,2

45,7

64,7

Mua thuốc

n

7

26

29

31

86

126

theo đơn

%

12,5

44,1

90,6

91,2

41,0

57,0

Tổng số người ốm sử dụng dịch vụ KCB

56

59

32

34

210

221


Sau can thiệp, người ốm sử dụng các dịch vụ KCB như điều trị nội trú, ngoại trú, tiêm truyền dịch, xét nghiệm, chụp x-quang, siêu âm, mua thuốc theo đơn đều tăng hơn rõ rệt so với trước can thiệp.

Điều trị nội trú giai đoạn trước can thiệp ở nhóm Q5 (59,4%) so với nhóm Q1 (14,3%) - cao gấp 4,15 lần; Giai đoạn sau can thiệp ở nhóm Q5 (67,6%) so với nhóm Q1 (35,6%)- cao gấp 1,89 lần;

Khám bệnh và điều trị ngoại trú giai đoạn trước can thiệp ở nhóm Q5 (100%) so với nhóm Q1 (57,1%)- cao gấp 1,75 lần; Giai đoạn sau can thiệp nhóm Q5 (100%) so với nhóm Q1 (71,2%)- cao gấp 1,4 lần.

Tiêm, truyền dịch giai đoạn trước can thiệp ở nhóm Q5 (81,3%) so với nhóm Q1 (17,9%)- cao gấp 4,54 lần; Giai đoạn sau can thiệp nhóm Q5 (82,4%) so với nhóm Q1 (44,1%)- cao gấp 1,86 lần.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/11/2022