Đánh Giá Thực Hành Quản Lý Điều Dưỡng Trưởng:



Khá

56

24,5

50

21,8


23

10,0

67

29,3


TB

32

14,0

46

20,1

23

10,0

26

11,4

Kém

24

10,5

10

4,4

5

2,2

8

3,5


Ứng dụng

CNTT

Tốt

6

2,6

5

2,2


0,676

12

5,2

9

3,9


0,000

Khá

20

8,7

13

5,7

47

20,5

9

3,9

TB

40

17,5

42

18,3

40

17,5

61

26,6

Kém

51

22,3

52

22,7

18

7,9

33

14,4


Ra quyết định

Tốt

12

5,2

12

5,2


0,920

30

13,1

27

11,8


0,000

Khá

14

6,1

11

4,8

63

27,5

15

6,6

TB

41

17,9

37

16,2

12

5,2

23

10,0

Kém

50

21,8

52

22,7

12

5,2

47

20,5


Giải quyết

vấn đề

Tốt

5

2,2

7

3,1


0,776

67

29,3

11

4,8


0,000

Khá

53

23,1

48

21,0

39

17,0

53

23,1

TB

59

25,8

57

24,9

11

4,8

48

21,0

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Tổ chức

cuộc họp

Tốt

8

3,5

7

3,1


0,951

89

38,9

17

7,4


0,000

Khá

51

22,3

51

22,3

18

7,9

64

27,9

TB

58

25,3

54

23,6

10

4,4

31

13,5

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Quản lý

thời gian

Tốt

8

3,5

5

2,2


0,519

80

34,9

11

4,8


0,000

Khá

13

5,7

17

7,4

19

8,3

24

10,5

TB

96

41,9

90

39,3

12

5,2

34

14,8

Kém

0

0

0

0

6

2,6

43

18,8

Văn bản,

soạn thảo văn bản

Tốt

12

5,2

5

2,2


0,222

27

11,8

13

5,7


0,001

Khá

9

3,9

15

6,6

50

21,8

33

14,4

TB

51

22,3

50

21,8

40

17,5

66

28,8

Kém

45

19,7

42

18,3

0

0

0

0


Quản lý hồ sơ

Tốt

10

4,4

6

2,6


0,569

78

34,1

14

6,1


0,000

Khá

54

23,6

50

21,8

24

10,5

49

21,4

TB

53

23,1

56

24,5

15

6,6

49

21,4

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0

Đánh giá

kiến thức

chung

Tốt

7

3,1

6

2,6


0,765

63

27,5

11

4,8


0,000

Khá

10

4,4

6

2,6

47

20,5

7

3,1

TB

49

21,4

46

20,1

5

2,2

81

35,4

Kém

51

22,3

54

23,6

2

0,9

13

5,7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực Điều dưỡng trưởng tại tỉnh Nghệ An - 11


Nhận xét: Trước can thiệp kiến thức quản lý ĐDT giữa 2 nhóm can thiệp (tốt, khá 7,5%) và chứng (tốt, khá 5,2%) không có sự khác biệt với p > 005. Sau can thiệp Kiến thức quản lý ĐDT của nhóm can thiệp (tốt, khá 48,0%) cao hơn nhóm chứng (7,9%), sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với p < 001.


CSHQ nhóm can thiệp = [(27,5 + 20,5) – (3,1 + 4,4)/(3,1 + 4,4)] x 100% = (48,0 – 7,5)/7,5 x 100% = 540%

CSHQ nhóm chứng = [(4,8 + 3,1) – (2,6 + 2,6)/(2,6 + 2,6)] x 100% = (7,9 –

5,2)/5,2 x 100% = 50%

HQ can thiệp = (540% – 50%) = 490%. Như vậy can thiệp có hiệu quả.

Các cuộc phỏng vấn sâu đều nhận định các khóa đào tạo về quản lý điều dưỡng đang được triển khai nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu đào tạo theo chuyên đề. Việc tổ chức đào tạo theo chương trình, cấp chứng chỉ đào tạo được Bộ Y tế chỉ đạo từ năm 2004, nhưng kết quả còn hạn chế.

Điều dưỡng trưởng khoa chỗ tôi chưa được đào tạo qua lớp quản lý nào nên thực sự vừa làm vừa hỏi, theo kinh nghiệm là chính” (Nam, 47 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Kiến thức quản lý điều dưỡng tại các khoa thường được nhìn nhận thông qua “Ưu điểm của Điều dưỡng trưởng khoa là nhiệt tình, chu đáo, nhanh nhẹn, ân cần và trách nhiệm” (Nam 52 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 2).

Trong những năm gần đây, một số dự án đã tổ chức tập huấn về quản lý y tế, trong đó có nội dung quản lý điều dưỡng.

Thỉnh thoảng có công văn mời tập huấn về lãnh đạo và quản lý Điều dưỡng, tôi cũng cử chị em tham gia, nhưng thời gian được 1 - 2 tuần thì lượng kiến thức thấm vào đâu so với yêu cầu nhiệm vụ” (Nữ 46 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Những kiến thức tập huấn được áp dụng vào thực tế công việc còn nhiều bất cập, phụ thuộc vào qui định chung của ngành, điều kiện của đơn vị. Ý kiến cho rằng “Việc tổ chức chăm sóc người bệnh còn theo nhiều kiểu, nhiều loại không theo một loại mô hình cụ thể nào. Ngay cả bệnh viện tôi cũng vậy, tùy theo đặc điểm từng khoa mà triển khai thực hiện loại hình chăm sóc phù hợp, thường là kết hợp ” (Nam 56 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 2).

Tuy nhiên, nhiều lãnh đạo bệnh viện cũng mong muốn cải thiện chất lượng quản lý điều dưỡng tại các khoa. “Nhìn chung các em đang thiếu kiến thức quản lý điều dưỡng. Anh nói về đào tạo quản lý điều dưỡng bài bản tôi rất ưng và ủng hộ.


Nói thật tôi lên làm quản lý lúc đầu cũng mày mò, dần dần học hỏi rồi cũng quen” (Nam 55 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Các cuộc thảo luận nhóm cũng cho ý kiến tương tự, kiến thức hiểu biết về QLĐD của các ĐDT còn nhiều hạn chế, thường thực hiện theo y lệnh và làm nhiệm vụ hành chính của khoa là chính, các nhiệm vụ được triển khai thông qua nội dung giao ban. Hàng ngày, tại các khoa, bệnh viện rất nhiều việc phải làm, bên cạnh nhiệm vụ chính là điều trị, chăm sóc người bệnh và phục vụ công tác khám chữa bệnh; còn rất nhiều công việc liên quan quản lý như công tác vệ sinh, vô khuẩn; hoàn thiện hồ sơ, sổ sách, báo cáo, cấp phát thuốc, dụng cụ, vật tư tiêu hao.v.v. ĐDT thay mặt Trưởng khoa chỉ đạo, giám sát việc thực hiện. Trên thực tế sự hiểu biết về nội dung, qui trình quản lý các công việc này chưa đầy đủ. Vì vậy cần phải có biện pháp nâng cao kiến thức về quản lý điều dưỡng.

Ông cha ta đúc kết: Một người lo bằng một kho người làm nhưng mà người lo không biết làm gì, làm như thế nào nên thường biết đến đâu làm đến đó, không biết thì hỏi, cùng nhau giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ”.

Đánh giá kiến thức quản lý của ĐDTK, các ý kiến đều cho rằng “Do không được đào tạo quản lý điều dưỡng một cách bài bản, chính qui nên các công việc quản lý hàng ngày có cái chấp nhận được, nhưng mà nếu đáp ứng yêu cầu thì nhiều cái chưa được”.

So với yêu cầu chức năng, nhiệm vụ, kiến thức quản lý của người ĐDT còn thiếu hụt chưa đáp ứng nhu cầu thực tế công việc. Người ĐDT thường chú trọng cộng việc chuyên môn, sự vụ. Họ làm việc theo kinh nghiệm, cảm tính, các nội dung, qui trình quản lý chưa biết hoặc biết chưa đầy đủ.

Công việc quản lý thường làm theo hướng dẫn của bệnh viện hoặc văn bản của cấp trên cho đúng ý là tốt rồi, còn để hiểu và làm theo các quy trình quản lý cho từng nội dung công việc hàng ngày thì chưa biết”.

Sự hài lòng về kiến thức quản lý của ĐDT, 5/8 các ý kiến thống nhất “Trên thực tế công việc vẫn hoàn thành, chất lượng khám chữa bệnh có bước cải thiện, được người bệnh tin yêu như vậy là đạt yêu cầu”. Tuy nhiên, để nâng cao chất


lượng dịch vụ y tế nói chung, công tác điều trị và chăm sóc người bệnh nói riêng người ĐDTK cũng cần được trang bị kiến thức quản lý để việc thực thi nhiệm vụ có hiệu quả và chất lượng.

Sau thời gian được đào tạo về QLĐD, lúc đầu còn lúng túng, về sau được giám sát hỗ trợ nên bây giờ ĐDT đã hiểu biết được các khái niệm, nội dung các qui trình quản lý. Các ý kiến của nhà quản lý bệnh viện đều nhận xét tích cực hơn.

Đi một đàng học được một sàng khôn, có học có khác anh ạ, ĐDT nay làm việc chững chạc hẳn ra, việc nào ra việc đó” (Nam 55 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Trước giờ chị em lập kế hoạch như liệt kê công việc cần làm, giờ biết trình bày, giải thích các mục rõ ràng, thuyết phục” (Nam 56 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 2).

Các cuộc thảo luận nhóm cũng có quan điểm tương tự, sau khi được đào tạo, hướng dẫn cụ thể nên ĐDT đã trưởng thành hơn so với trước đây.

Hoạt động đánh giá, giám sát bước đầu biết xây dựng kế hoạch, biên bản, biểu mẫu so với trước đây chỉ thông báo, ghi chép vào sổ”.

Xây dựng nhãn phân công người sử dụng, bảo quản các loại máy móc, thiết bị trong khoa; các hoạt động quản lý đã viết thành bước thực hiện đầy đủ, rõ ràng”. “Phân công người kiểm tra việc ghi chép hồ sơ, bệnh án, ĐDT thường xuyên

kiểm tra và yêu cầu ĐDV phụ trách ghi ngay thông tin còn thiếu, bỏ trống nhìn có vẻ gay gắt lắm”.

Nhìn chung, đánh giá về kiến thức quản lý của ĐDT đã được các nhà quản lý bệnh viện/khoa nhìn nhận tốt, công việc được giao hoàn thành chất lượng hơn. Như vậy, đánh giá hoạt động can thiệp mang lại hiệu quả bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh.


3.2.3 Thực hành các kỹ năng quản lý ĐDT:

Bảng 3.15: Đánh giá Thực hành quản lý Điều dưỡng trưởng:



Thực hành quản lý

(16 kỹ năng)

Trước can thiệp

Sau can thiệp

Nhóm

can thiệp

Nhóm

chứng


p

Nhóm

can thiệp

Nhóm

chứng


p

n = 117

Tỷ lệ

%

n = 112

Tỷ lệ

%

n = 117

Tỷ lệ

%

n = 112

Tỷ lệ

%


Tổ chức chăm sóc

Tốt

8

3,5

12

5,2


0,529

70

30,6

25

10,9


0,000

Khá

49

21,4

48

21,0

42

18,3

50

21,8

TB

60

26,2

52

22,7

5

2,2

37

16,2

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0

Chỉ đạo công tác vệ sinh

Tốt

0

0

0

0

0,000

70

30,6

9

3,9

0,000

Khá

43

18,8

41

17,9

42

18,3

61

26,6

TB

44

19,2

71

31,0

5

2,2

42

18,3

Kém

30

13,1

0

0

0

0

0

0


Quản lý

nhân lực

Tốt

8

3,5

17

7,4

0,126

115

50,2

103

45,0

0,025

Khá

50

21,8

45

19,7

2

0,9

9

3,9

TB

59

25,8

50

21,8

0

0

0

0

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Quản lý tài sản – vật tư

Tốt

7

3,1

10

4,4

0,690

50

21,8

10

4,4

0,000

Khá

55

24,0

50

21,8

62

27,1

59

25,8

TB

55

24,0

52

22,7

5

2,2

43

18,8

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Đào tạo - NCKH

Tốt

8

3,5

12

5,2

0,439

34

14,8

9

3,9

0,000

Khá

23

10,0

17

7,4

42

18,3

55

24,0

TB

86

37,6

83

36,2

41

17,9

48

21,0

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Lập kế

hoạch

Tốt

8

3,5

12

5,2

0,495

45

19,7

7

3,1

0,000

Khá

48

21,0

48

21,0

67

29,3

60

26,2

TB

61

26,6

52

22,7

5

2,2

45

19,7

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Thực hiện

kế hoạch

Tốt

6

2,6

13

5,7

0,193

57

24,9

7

3,1

0,000

Khá

51

22,3

48

21,0

55

24,0

69

30,1

TB

60

26,2

51

22,3

5

2,2

36

15,7

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Đánh giá

Tốt

4

1,7

7

3,1

0,214

51

22,3

4

1,7

0,000

Khá

50

21,8

54

23,6

61

26,6

73

31,9

TB

44

19,2

42

18,3

5

2,2

35

15,3

Kém

19

8,3

9

3,9

0

0

0

0



Giám sát

Tốt

0

0

0

0

0,522

54

23,6

4

1,7

0,000

Khá

61

26,6

53

23,1

58

25,3

63

27,5

TB

45

19,7

51

22,3

5

2,2

45

19,7

Kém

11

4,8

8

3,5

0

0

0

0


Ứng dụng CNTT

Tốt

0

0

0

0

0,545

9

3,9

6

2,6


Khá

13

5,7

17

7,4

55

24,0

10

4,4

TB

45

19,7

37

16,2

32

14,0

50

21,8

Kém

59

25,8

58

25,3

21

9,2

46

20,1


Ra quyết định

Tốt

0

0

0

0

0,056

29

12,7

6

2,6

0,000

Khá

29

12,7

18

7,9

59

25,8

13

5,7

TB

29

12,7

43

18,8

23

10,0

53

23,1

Kém

59

25,8

51

22,3

6

2,6

40

17,5


Giải quyết

vấn đề

Tốt

7

3,1

8

3,5

0,933

37

16,2

6

2,6

0,000

Khá

51

22,3

49

21,4

72

31,4

58

25,3

TB

59

25,8

55

24,0

8

3,5

48

21,0

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Tổ chức

cuộc họp

Tốt

5

2,2

7

3,1

0,207

56

25,8

3

1,3

0,000

Khá

71

31,0

55

24,0

59

24,5

79

34,5

TB

41

19,7

50

21,8

2

0,9

30

13,1

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Quản lý

thời gian

Tốt

0

0

0

0

0,098

45

19,7

1

0,4

0,000

Khá

13

5,7

21

9,2

51

22,3

37

16,2

TB

74

32,3

56

24,5

19

8,3

30

13,1

Kém

30

13,1

35

15,3

2

0,9

44

19,2

Văn bản,

soạn thảo văn bản

Tốt

8

3,5

13

5,7

0,378

15

6,6

7

3,1

0,009

Khá

14

6,1

10

4,4

54

23,6

37

16,2

TB

95

41,5

89

38,9

48

21,0

68

29,7

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0


Quản lý hồ sơ

Tốt

8

3,5

11

4,8

0,705

66

28,8

7

3,1

0,000

Khá

39

17,0

35

15,3

35

15,3

45

19,7

TB

70

30,6

66

28,8

16

7,0

60

26,2

Kém

0

0

0

0

0

0

0

0

Đánh giá

thực hành chung


5

2,2

7

3,1

0,060

46

20,1

5

2,2

0,000


8

3,5

10

4,4

49

21,4

6

2,6


36

15,7

50

21,8

20

8,7

89

38,9


68

29,7

45

19,7

2

0,9

12

5,2


Nhận xét: Trước can thiệp đánh giá thực hành quản lý ĐDT giữa hai nhóm can thiệp (tốt, khá 5,7%) và chứng (tốt, khá 7,5%) không có sự khác biệt với p > 0,05. Sau can thiệp Thực hành quản lý ĐDT của nhóm can thiệp (tốt, khá 41,5%) cao hơn nhóm chứng (tốt, khá 4,8%), sự khác biệt có ý nghĩa thông kê với p < 0,001.


CSHQ nhóm can thiệp = 630%; CSHQ nhóm chứng = - 40%; HQ can thiệp =

[(630% - (-40%)] = 670%. Như vậy can thiệp có hiệu quả.

Hoạt động QLĐD bao gồm các kỹ năng: tổ chức chăm sóc người bệnh toàn diện; chỉ đạo công tác vệ sinh; quản lý nhân lực; quản lý tài sản - Vật tư; tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học; lập kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch; đánh giá; giám sát hỗ trợ; ứng dụng công nghệ thông tin; ra quyết định; giải quyết vấn đề; tổ chức cuộc họp; quản lý thời gian; văn bản hành chính và cách soạn thảo công văn và Quản lý hồ sơ. Trong các kỹ năng trên, tổ chức chăm sóc người bệnh toàn diện; chỉ đạo công tác vệ sinh; quản lý nhân lực; quản lý tài sản - Vật tư; tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học; lập kế hoạch; tổ chức cuộc họp; quản lý thời gian được nhiều ý kiến của lãnh đạo bệnh viện đề cập đến.

- Kỹ năng tổ chức CSNBTD của ĐDTK: Hầu hết ĐDTK được bổ nhiệm từ các ĐDV có trình độ chuyên môn, tay nghề cao, có kinh nghiệm và uy tín trong khoa: “Thời buổi bây giờ mà không có năng lực tổ chức điều hành việc chăm sóc người bệnh thì chị em người ta không tín nhiệm, nói họ không nghe thì khó yên vị lắm” (Nữ 46 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1);

Cũng có ý kiến cho rằng “Công việc có liên quan đến chuyên môn thì nhìn chung là chị em đang biết làm, vì có giỏi chuyên môn thì mới được đề bạt làm Điều dưỡng trưởng” (Nam 52 tuổi, bác sĩ chuyên khoa 2).

- Chỉ đạo công tác vệ sinh: Trong ngành y nói chung, nhất là trong bệnh viện nói riêng, công tác vệ sinh rất được quan tâm, các loại rác y tế phân loại theo qui định, vệ sinh vô khuẩn buồng bệnh, khoa phòng được thực hiện thường qui: “Sáng nào cũng được nhắc nhở trong giao ban về công tác vệ sinh buồng bệnh, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện kiểm soát nhiệm khuẩn khoa, phòng” (Nam 56 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 2).

Tuy nhiên, “Việc kiểm tra, giám sát, nhắc nhở hàng ngày về vệ sinh cá nhân, bảo hộ lao động, y phục của nhân viên y tế chưa thực sự thường xuyên, liên tục” (Nam 55 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).


- Kỹ năng quản lý nhân lực: Việc quản lý nhân lực được thực hiện theo qui chế, định kỳ đánh giá, nhận xét cán bộ nhân viên cũng thường xuyên đều đặn: “Do các bệnh viện bây giờ thực hiện Nghị định 43 nên việc phân công, chấm công thực hiện nghiêm túc lắm” (Nam, 47 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

Vấn đề việc kiểm tra đôn đốc nhân viên y tế thực hiện qui chế bệnh viện: “Thường khi nào trên có khởi động thì dưới khoa rục rịch, còn không thì cũng thưa thớt” (Nữ 46 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

- Kỹ năng quản lý tài sản - Vật tư: Lập kế hoạch dự trù, nhận dụng cụ, văn phòng phẩm và thiết bị vật tư tiêu hao, phân công ĐD, hộ lý quản lý dụng cụ và tài sản được thực hiện tốt: “Công việc này không thực hiện tốt thì khoa lấy gì mà làm, đây là nhiệm vụ sát sườn nên thường làm tốt” (Nam 56 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 2). “Còn việc kiểm tra sử dụng, bảo quản dụng cụ hàng ngày và viết phiếu yêu cầu

sửa chữa thay thế kịp thời các dụng cụ bị hư hỏng thì phải nói là đang chậm chạp,

trì trệ” (Nam, 47 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

- Tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học: Thực hiện tốt tập huấn chuyên đề, phổ biên cập nhật kiến thức chuyên môn cho cán bộ, hướng dẫn đào tạo cho học sinh, sinh viên thực tập, thực tế tốt nghiệp “Đây vừa là nhiệm vụ hàng năm trong kết hợp Viện – Trường, nhưng cũng vừa là động lực giúp cán bộ cập nhật, nâng cao chuyên môn” (Nam 52 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 2).

Về lĩnh vực nghiên cứu khoa học thì hầu hết ý kiến cho rằng còn nhiều hạn chế: “Kể ra nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ rất khó, nhất là chị em điều dưỡng, họ hạn chế về trình độ, phương pháp nghiên cứu khoa học” (Nữ 46 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 1).

- Kỹ năng lập kế hoạch: Nhìn chung ĐDT thực hiện kỹ năng này theo kinh nghiệm, coppy người tiền nhiệm. Chưa hiểu về nội dung, qui trình lập kế hoạch. Các ý kiến nhận định kỹ năng này thực hiện chưa tốt: “Có khi tôi xem bản kế hoạch cứ như bản liệt kê công việc, thời gian thì để nguyên năm trước đây” (Nam 56 tuổi, Bác sĩ chuyên khoa 2).

- Kỹ năng tổ chức cuộc họp: Các ý kiến cho rằng hầu hết ĐDT tổ chức, điều

hành cuộc họp theo các trình tự, đạt được mục tiêu: “Họp thì cũng tổ chức theo các

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí