Thực Trạng Và Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Quản Lý Điều Dưỡng Trưởng:


- Đánh giá thực trạng năng lực quản lý Điều dưỡng trưởng: Sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn điều tra thu thập thông tin về năng lực Điều dưỡng trưởng (Phụ lục 1, 2). Tiến hành tại các bệnh viện trên địa bàn toàn tỉnh.

+ Điều tra kiến thức quản lý Điều dưỡng trưởng bằng bộ câu hỏi phát vấn, Điều dưỡng trưởng tự trả lời mức độ hoàn thành nhiệm vụ.

+ Điều tra thực hành quản lý Điều dưỡng trưởng bằng bảng kiểm, nghiên cứu viên quan sát hoạt động hàng ngày của ĐDT hoặc thông qua hồ sơ lưu.

- Đánh giá kiến thức, thực hành, thái độ quản lý Điều dưỡng trưởng: Điều tra sự hài lòng của người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn (phụ lục 3), mỗi bệnh viện 40 bệnh nhân.

- Đánh giá năng lực quản lý ĐDT của nhóm can thiệp và chứng (trước và sau can thiệp):

+ Điều tra kiến thức quản lý Điều dưỡng trưởng bằng bộ câu hỏi phát vấn, Điều dưỡng trưởng tự trả lời mức độ hoàn thành nhiệm vụ (Phụ lục 4).

+ Điều tra thực hành quản lý Điều dưỡng trưởng bằng bảng kiểm, nghiên cứu viên quan sát (trực tiếp hoặc gián tiếp mà người ĐDT không biết) hoạt động hàng ngày của ĐDT hoặc thông qua hồ sơ lưu (Phụ lục 5).

+ Đánh giá hiệu quả can thiệp: Điều tra sự hài lòng của người bệnh về kiến

thức, thực hành, thái độ quản lý của ĐDT (Phụ lục 3).

2.5.1.2 Nghiên cứu định tính: (phụ lục 6)

Ghi chép, ghi băng cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm bằng bộ câu hỏi

bán cấu trúc để:

- Đánh giá năng lực Điều dưỡng trưởng (Kiến thức, thực hành, thái độ) ;

- Đánh giá hồ sơ, biễu mẫu quản lý điều dưỡng;

- Phân tích hiệu quả tác động của các giải pháp can thiệp.

Tiến hành nghiên cứu:

+ Phỏng vấn đội ngũ lãnh đạo các bệnh viện.

+ Tổ chức các cuộc thảo luận nhóm theo chuyên đề, theo nhóm khoa các

bệnh viện lân cận.


2.5.2 Xử lý số liệu:

- Xử lý số liệu định lượng: Sử dụng phần mềm EpiData 3.1 và SPSS 16.0 với các test t; test 2.

+ So sánh 2 tỷ lệ: Nếu 2 tính toán > 2 bảng thì có khác biệt giữa hai tỷ lệ

(chỉ số) là có ý nghĩa thống kê ở mức p < 0,05 hoặc 0,01.

+ So sánh hai giá trị trung bình: Kiểm định test t không ghép cặp, quan sát độc lập, phương sai đồng nhất và phân bố chuẩn [86].

+ Yếu tố ảnh hưởng: Phân tích đơn biến và Phân tích hồi qui logistis để tìm mối liên quan đa biến, dựa trên qui trình stepwise. Các biến phụ thuộc, biến độc lập đưa về dạng biến nhị phân.

- Xử lý số liệu định tính: Mã hoá thông tin thu được từ cuộc phỏng vấn sâu

và thảo luận nhóm, phân tích theo chủ đề chính.


2.5.3 Điều tra viên, giám sát viên:

- Điều tra viên: là những cán bộ làm công tác quản lý tại Trường Đại học Y

khoa Vinh và bệnh viện tuyến tỉnh.

- Giám sát viên: là chuyên viên vụ Khoa học & Đào tạo (nay là Cục Khoa học - Công nghệ và Đào tạo) - Bộ Y tế; Cán bộ, giảng viên Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương và Trường ĐHYK Vinh.

2.6 Cách khống chế sai số:

- Sai số ngẫu nhiên do may rủi: lấy mẫu toàn bộ tại đơn vị nghiên cứu.

- Sai số hệ thống: chọn đúng đối tượng nghiên cứu theo mục tiêu đề ra với các

tiêu chuẩn xác định trước và được giám sát chặt chẽ trong quá trình thu thập số liệu.

- Sai số quan sát trong quá trình thu thập thông tin: Khắc phục sai số trong khi thu thập số liệu, chúng tôi phỏng vấn thử (pretest) để kiểm tra chất lượng thông tin và bộ câu hỏi trước khi tiến hành nghiên cứu. Lựa chọn nghiên cứu viên có kinh nghiệm và sẵn sàng tham gia suốt quá trình điều tra, thu thập số liệu. Bên cạnh đó tập huấn kỹ năng phỏng vấn, thu thập thông tin cho Điều tra viên và Giám sát viên. Số liệu điều tra được làm sạch ngay trong ngày, tại địa điểm nghiên cứu.


- Sai số do yếu tố nhiễu: lựa chọn đặc trưng đối tượng nghiên cứu, địa điểm can thiệp và đối chứng có đặc điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - chính trị - xã hội. Sử dụng phương pháp phân tích hồi qui đa biến.

2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

- Đây là vấn đề nghiên cứu liên quan đến Thực trạng năng lực Điều dưỡng trưởng, hiệu quả quản lý điều dưỡng và tác động đến chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh. Vì vậy chúng tôi phải thương thảo, thoả thuận với các bên liên quan theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước về nghiên cứu khoa học và quản lý bệnh viện.

- Sau khi can thiệp xong, chúng tôi sẽ mở khoá tập huấn về kỹ năng quản lý điều dưỡng cho ĐDT của những bệnh viện làm đối chứng để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh đảm tính công bằng trong khám chữa bệnh.

- Thông tin nhạy cảm của đối tượng sẽ được đảm bảo giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Sẵn sàng tư vấn cho đối tượng về những vấn đề liên quan hoạt động quản lý, sức khoẻ và bệnh tật [90].

2.8 Hạn chế của nghiên cứu:

- Nghiên cứu có liên quan phần định tính nên thông tin dễ nghiêng về quan điểm của một số đối tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu triển khai tại địa bàn Nghệ An nên kết quả không đại diện cho

các tỉnh trên toàn quốc.

- Nội dung nghiên cứu chỉ tập trung phần lý thuyết, thực hành, năng lực quản lý điều dưỡng mà không nghiên cứu phần năng lực chuyên môn.


Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý điều dưỡng trưởng:

3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.1: Thông tin chung về ĐDT:

Đặc điểm

Tần số (n = 412)

Tỷ lệ %

Giới

Nam

76

18,4

Nữ

336

81,6


Tuổi

< 30

128

31,1

30 – 39

107

26,0

40 – 49

94

22,8

≥ 50

83

20,1


Dân tộc

Kinh

392

95,1

Thái

13

3,2

Thanh

2

0,5

Thổ

4

1,0

Tày

1

0,2


Trình độ chuyên môn

Thạc sĩ

2

0,2

ĐH

31

7,5

120

29,1

TC

259

62,9


Chuyên ngành

ĐD

282

68,4

Hộ sinh

53

12,9

KTV

49

11,9

Khác (YS)

28

6,8


Đào tạo

CK

51

12,4

QLĐD

106

25,7

Chuyên đề

2

0,5

Chưa

253

61,4


Ngoại ngữ

Trình độ A

164

39,8

Trình độ B

75

18,2

Trình độ C

1

0,2

Chưa

172

41,7


Tin học

Trình độ A

167

40,5

Trình độ B

124

30,1

Trình độ C

4

1,0

Chưa

117

28,4

Tham quan, học tập

4

1,7

Không

405

98,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực Điều dưỡng trưởng tại tỉnh Nghệ An - 8


Nhận xét: Giới: Chủ yếu là nữ (81,6%); Độ tuổi dưới 40 chiếm cao nhất là 57,1%; Dân tộc chủ yếu là người kinh (95,1%); Trình độ chuyên môn chủ yếu là TC (62,9%); Chuyên ngành ĐD chiếm 68,4%; Đã được đào tạo về QLĐD chiếm 25,7%; Trình độ ngoại ngữ chủ yếu trình độ A, B (58,0%); Trình độ tin học A, B (70,6%) và Tham quan học tập nước ngoài hầu hết (98,3%) chưa được đi.

3.1.2 Thực trạng năng lực quản lý ĐDT và yếu tố ảnh hưởng:

3.1.2.1 Kiến thức quản lý ĐDT:

Bảng 3.2: Phân loại kiến thức quản lý ĐDT theo trình độ chuyên môn:


Kiến thức

quản lý

ThS, ĐH, CĐ

Trung cấp

Chung

n = 153

Tỷ lệ %

n = 259

Tỷ lệ %

n = 412

Tỷ lệ %

Tổ chức

CSNB

Tốt

105

25,5

175

42,5

280

68,0

Khá

34

8,3

51

12,4

85

20,6

TB

12

2,9

31

7,5

43

10,4

Kém

2

0,5

2

0,5

4

1,0

Chỉ đạo

công tác VS

Tốt

83

20,1

142

34,5

225

54,6

Khá

35

8,5

64

15,5

99

24,0

TB

24

5,8

30

7,3

54

13,1

Kém

11

2,7

23

5,6

34

8,3

Quản lý

tài sản

Tốt

103

25,0

167

40,5

270

65,5

Khá

26

6,3

51

12,4

77

18,7

TB

17

4,1

32

7,8

49

11,9

Kém

7

1,7

9

2,2

16

3,9

ĐT,

NCKH,

CĐtuyến

Tốt

41

10,0

33

8,0

74

18,0

Khá

36

8,7

87

21,1

123

29,8

TB

57

13,8

92

22,3

149

36,2

Kém

19

4,6

47

11,4

66

16,0

Quản lý

nhân lực

Tốt

91

22,1

162

39,3

253

61,4

Khá

42

10,2

52

12,6

94

22,8

TB

15

3,6

34

8,3

49

11,9

Kém

5

1,2

11

2,7

16

3,9

Kiến thức

chung

Tốt

90

21,8

148

35,9

238

57,7

Khá

19

4,6

42

10,2

61

14,8

TB

32

7,8

35

8,5

67

16,3

Kém

12

2,9

34

8,3

46

11,2

Nhận xét: Trong 412 ĐDT, tỷ lệ kiến thức quản lý chung xếp loại khá, tốt chiếm

72,5%; ở nhóm trình độ từ CĐ trở lên chiếm 26,4%, nhóm TC là 46,1%.


Bảng 3.3: Phân loại kiến thức quản lý ĐDT theo tuyến tỉnh và huyện:



Kiến thức

quản lý

Tuyến tỉnh, ngành

Tuyến huyện

Chung

n = 173

Tỷ lệ %

n = 239

Tỷ lệ %

n = 412

Tỷ lệ %


Tổ chức

CSNB

Tốt

116

28,2

164

39,8

280

68,0

Khá

39

9,5

46

11,2

85

20,6

TB

18

4,4

25

6,1

43

10,4

Kém

0

0

4

1,0

4

1,0

Chỉ đạo công tác VS

Tốt

101

24,5

124

30,1

225

54,6

Khá

37

9,0

62

15,0

99

24,0

TB

22

5,3

32

7,8

54

13,1

Kém

13

3,2

21

5,1

34

8,3


Quản lý

tài sản

Tốt

115

27,9

155

37,6

270

65,5

Khá

27

6,6

50

12,1

77

18,7

TB

28

6,8

21

5,1

49

11,9

Kém

3

0,7

13

3,2

16

3,9

Đào tạo,

NCKH,

chỉ đạo

tuyến

Tốt

22

5,3

52

12,6

74

18,0

Khá

44

10,7

79

19,2

123

29,8

TB

78

18,9

71

17,2

149

36,2

Kém

29

7,0

37

9,0

66

16,0


Quản lý

nhân lực

Tốt

102

24,8

151

36,7

253

61,4

Khá

36

8,7

58

14,1

94

22,8

TB

30

7,3

19

4,6

49

11,9

Kém

5

1,2

11

2,7

16

3,9

Kiến thức chung

Tốt

103

25,0

135

32,8

238

57,7

Khá

18

4,4

43

10,4

61

14,8

TB

33

8,0

34

8,3

67

16,3

Kém

19

4,6

27

6,6

46

11,2


Nhận xét: Trong 412 ĐDT, tỷ lệ kiến thức quản lý chung xếp loại khá, tốt ở nhóm

tuyến tỉnh là 29,4%, nhóm tuyến huyện là 43,2%.


Bảng 3.4: Phân loại kiến thức quản lý ĐDT bệnh viện công lập và ngoài công lập:


Kiến thức

quản lý

Công lập

Ngoài công lập

Chung

n = 355

Tỷ lệ %

n = 57

Tỷ lệ %

n = 412

Tỷ lệ %


Tổ chức

CSNB

Tốt

249

60,4

31

7,5

280

68,0

Khá

75

18,2

10

2,4

85

20,6

TB

30

7,3

13

3,2

43

10,4

Kém

1

0,2

3

0,7

4

1,0

Chỉ đạo công tác VS

Tốt

199

48,3

26

6,3

225

54,6

Khá

88

21,4

11

2,7

99

24,0

TB

50

12,1

4

1,0

54

13,1

Kém

18

4,4

16

3,9

34

8,3


Quản lý

tài sản

Tốt

235

57,0

35

8,5

270

65,5

Khá

69

16,7

8

1,9

77

18,7

TB

43

10,4

6

1,5

49

11,9

Kém

8

1,9

8

1,9

16

3,9

Đào tạo,

NCKH,

chỉ đạo

tuyến

Tốt

68

16,5

6

1,5

74

18,0

Khá

120

29,1

3

0,7

123

29,8

TB

128

31,1

21

5,1

149

36,2

Kém

39

9,5

27

6,6

66

16,0


Quản lý

nhân lực

Tốt

227

55,1

26

6,3

253

61,4

Khá

78

18,9

16

3,9

94

22,8

TB

43

10,4

6

1,5

49

11,9

Kém

7

1,7

9

2,2

16

3,9

Kiến thức chung

Tốt

215

52,2

23

5,6

238

57,7

Khá

53

12,9

8

1,9

61

14,8

TB

54

13,1

13

3,2

67

16,3

Kém

33

8,0

13

3,2

46

11,2

Nhận xét: Trong 412 ĐDT, tỷ lệ kiến thức quản lý chung xếp loại khá, tốt ở nhóm

công lập là 65,1%, nhóm ngoài công lập là 7,5%.


Bảng 3.5: Phân loại kiến thức quản lý ĐDT theo khu vực khó khăn, thuận lợi:


Kiến thức

quản lý

Khó khăn

Thuận lợi

Chung

n = 121

Tỷ lệ %

n = 291

Tỷ lệ %

n = 412

Tỷ lệ %


Tổ chức

CSNB

Tốt

92

22,3

188

45,6

280

68,0

Khá

21

5,1

64

15,5

85

20,6

TB

8

1,9

35

8,5

43

10,4

Kém

0

0

4

1,0

4

1,0

Chỉ đạo công tác VS

Tốt

71

17,2

154

37,4

225

54,6

Khá

29

7,0

70

17,0

99

24,0

TB

20

4,9

34

8,3

54

13,1

Kém

1

2,0

33

8,0

34

8,3


Quản lý

tài sản

Tốt

86

20,9

184

44,7

270

65,5

Khá

23

5,6

54

13,1

77

18,7

TB

9

2,2

40

9,7

49

11,9

Kém

3

7,0

13

3,2

16

3,9

Đào tạo,

NCKH,

chỉ đạo

tuyến

Tốt

43

10,4

31

7,5

74

18,0

Khá

34

8,3

89

21,6

123

29,8

TB

33

8,0

116

28,2

149

36,2

Kém

11

2,7

55

13,3

66

16,0


Quản lý

nhân lực

Tốt

92

22,3

161

39,1

253

61,4

Khá

17

4,1

77

18,7

94

22,8

TB

11

2,7

38

9,2

49

11,9

Kém

1

2,0

15

3,6

16

3,9

Kiến thức chung

Tốt

80

19,4

158

38,3

238

57,7

Khá

17

4,1

44

10,7

61

14,8

TB

14

3,4

53

12,9

67

16,3

Kém

10

2,4

36

8,7

46

11,2

Nhận xét: Trong 412 ĐDT, tỷ lệ kiến thức quản lý chung xếp loại khá, tốt ở vùng khó khăn là 23,5%, vùng thuận lợi là 49,0%.

Xem tất cả 129 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí