Cơ Cấu Diện Tích Các Giống Vải Ở Huyện Lục Ngạn


2.2.4. Cơ cấu giống vải trồng ở Lục Ngạn

Hiện nay trên địa bàn huyện có gần 30 giống vải các loại bao gồm tập đoàn vải của Úc, Thái Lan,Trung Quốc và Việt Nam. Trong sản xuất có 4 giống vải chính đó là:

- Lai Chua: Có thời gian thu hoạch sớm từ 6/5 đến 16/5 hàng năm.

Đặc điểm của giống này là quả chua, năng suất đạt 39 tạ/ha.

và hạt to, khoảng 35-40 quả/kg, quả ăn

- U Hồng: Có thời gian thu hoạch từ 10/5 đến 25/5. Đặc điểm của giống này là quả to, khoảng 30 - 35 quả/kg, quả tròn, gai nhẵn, ngọt, dễ

tiêu thụ, hiện đang được mở chính vụ.

rộng sản xuất thay một phần diện tích vải

- Lai Thanh Hà: Có thời gian thu hoạch từ 25/5 đến 5/6, hiện nay

giống vải không phát triển do hiệu quả kinh tế không cao.

- Giống vải Thanh Hà (chính vụ): Có thời gian thu hoạch từ 28/5 đến 10/7 hàng năm. Đặc điểm của giống này là chùm sai, khoảng 40-50 quả/kg, chất lượng thơm ngon, mẫu mã đẹp, hạt nhỏ, cùi dầy, là giống chiếm tỷ trọng lớn > 81% diện tích và sản lượng lớn.

Bảng 2.7 : Cơ cấu diện tích các giống vải ở huyện Lục Ngạn

giai đoạn 2004- 2006

ĐVT: ha


Các giống vải

Các năm

So sánh ( % )


2004


2005


2006


05/04


06/05

Bình quân

Lai Chua

145

145

140

100,00

96,55

98,26

U Hồng

810

2.072

3.198

255.80

154,34

198,70

Lai Thanh Hà

300

300

290

100,00

96,67

98,32

Thanh Hà

12.307

16.675

15.584

135,49

93,5

112,53

Tổng

13.562

19.192

19.212

141,51

100,1

119,02

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang - 8


Nguồn: Báo cáo phòng kinh tế huyện Lục Ngạn

Qua bảng 2.7 cho thấy bình quân qua 3 năm tổng diện tích cây vải

tăng 18, 96 % tương ứng với mức tăng 5.630 ha. Năm 2005 so với năm

2004 tăng 35,49 % tương ứng với mức tăng 5.630 ha. Năm 2006 so với năm 2005 đạt 100%.

- Giống vải Lai Chua: Bình quân qua 3 năm giảm 1,74 tương ứng với mức giảm 5 ha. Năm 2005 so với năm 2004 diện tích không thay đổi, đạt 100 %. Năm 2006 so với năm 2005 giảm 3,45 % tương ứng với mức giảm 5 ha.

- Giống vải U Hồng: Bình quân qua 3 năm tăng 98,70%, tương ứng với mức tăng 2.388 ha. Năm 2005 so với năm 2004 tăng 155,8 %, tương ứng với mức tăng 1.262 ha. Năm 2006 so với năm 2005 tăng 54,34 % tương ứng với mức tăng 1.126 ha.

- Giống vải Lai Thanh Hà: Bình quân qua 3 năm giảm 1,68 %, tương ứng với mức giảm 10 ha.

- Giống vải Thanh Hà: Bình quân qua 3 năm tăng 12,53 %. Trong đó năm 2005 so với năm 2004 tăng 35,49 %, năm 2006 so với năm 2005 tăng

0,1%.


0. 73%

16. 65%

1. 51%

81. 10%

Lai Chua

U Hồng

Lai Thanh Hà

Thanh Hà


Biểu đồ 2.1. Cơ cấu các giống vải ở huyện Lục Ngạn năm 2006

2.2.5. Tình hình tiêu thụ vải ở Lục Ngạn

Tiêu thụ vải quả đóng vai trò hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người sản xuất. Theo số liệu thống kê của huyện Lục Ngạn thì hàng năm có khoảng 48% tiêu thụ ở dạng quả tươi, còn lại

52% tiêu thụ ở

dạng chế

biến như

sấy khô, đóng hộp, rượu vang.... Thị

trường tiêu thụ xuất khẩu.

sản phẩm bao gồm thị

trường trong nước và thị

trường

Theo một số nhà quản lý, người kinh doanh sản phẩm vải quả ở Lục

Ngạn cho biết: Khoảng 55% sản lượng vải tươi được tiêu thụ ở thị trường

thành phố Hồ Chí Minh, 15 % được tiêu thụ ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Thanh Hoá, Nghệ An….còn lại 30% được xuất khẩu sang các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia, Pháp, Đức, Thái Lan. Tuy nhiên các thị trường trên yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm và môi trường rất khắt khe nên việc xuất khẩu vải quả vào thị trường này trong những năm qua còn rất ít.

Như

vậy, tiêu thụ

sản phẩm vải ở

Lục Ngạn đã từng bước hình

thành lên những thị

trường tiêu thụ

riêng. Điều này phần nào giúp người

sản xuất yên tâm hơn trong quá trình đầu tư thâm canh cho cây vải. Tuy

nhiên, do chất lượng sản phẩm không đồng đều, thời gian thu hoạch ngắn,

công nghệ

cho bảo quản, chế biến còn lạc hậu là những trở

ngại không

nhỏ đến quá trình tiêu thụ sản phẩm vải quả ở Lục Ngạn.

2.2.5.1. Giá vải trên địa bàn huyện Lục Ngạn biến động qua các năm

Giá vải là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh tế

của cây vải. Ở mỗi thời điểm khác nhau thì giá vải cũng biến động lên


xuống cũng khác nhau, năm 2004 giá vải chín sớm U Hồng lúc đầu vụ từ

5.000 đ – 6.000 đ/kg , đối với giống vải Lai Chua có thời điểm xuống thấp chỉ có 800 – 1.000 đ/kg. Năm 2006 giá vải U Hồng thời điểm đầu vụ lên đến 12.500 đ/kg, song cuối vụ chỉ còn 7.000 đ/kg. Giá bình quân của các giống vải trong những năm qua được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.8. Tình hình biến động giá vải quả tươi ở Lục Ngạn

giai đoạn 2004 - 2006

ĐVT: đồng/kg



Các giống vải

Các năm

So sánh ( % )

2004

2005

2006

05/04

06/05

Bình

quân

Lai Chua

2.000

4.000

5.000

200

125

158,11

U Hồng

5.000

7.000

10.000

140

142,86

141,42

Lai Thanh Hà

2.000

4.500

6.000

225

133,33

173,21

Thanh Hà

2.500

5.000

7.000

200

140

167,33

Nguồn: Phòng kinh tế huyện Lục Ngạn

Qua bảng 2.8 cho thấy, trong 3 năm 2004 – 2006 giá các giống vải liên tục tăng, mức tăng của từng giống vải cụ thể như sau:

- Đối với giống vải Lai Chua: Bình quân qua 3 năm giá vải tăng 58,11%. Trong đó năm 2005 so với năm 2004 giá vải quả tăng 200%, tương đương với mức tăng 2.000 đồng/kg, giá năm 2006 so với năm 2005 tăng 25%, tương ứng với mức tăng 1.000 đồng/kg.

- Đối với giống vải U Hồng: Giá vải bình quân qua 3 năm tăng 41,42%. Trong đó giá năm 2005 so với năm 2004 tăng 40,0%, năm 2006 so

với năm 2005 tăng 41,42%.

- Đối với giống vải Lai Thanh Hà, Thanh Hà giá vải bình quân qua 3 năm đều tăng lần lượt là 73,20% và 67,33%.


Nguyên nhân giá vải các năm liên tục tăng là do năm 2004 là năm có điều kiện thời tiết thuận lợi nên sản lượng vải của không những huyện Lục Ngạn mà của các huyện khác trong tỉnh đều tăng lên, tiêu thụ gặp khó khăn nên giá bán thấp. Năm 2004, nam 2005 do điều kiện thời tiết khó khăn, giai đoạn hoa nở mưa kéo dài làm ảnh hưởng đến thụ phấn hoa, ở giai đoạn quả nhỏ thì lại nắng nóng, khô hạn kéo dài làm cho sản lượng vải giảm xuống thấp nên việc tiêu thụ rất thuận lợi, giá bán lại tăng.

Lai Chua U Hồng Lai Thanh Hà Lanh Hà

10000


8000


6000


4000


2000


0

2004

2005

2006

Đồ thị 2.1 So sánh giá vải quả tươi giữa các giống ở Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006

Qua đồ thị 2.1. cho thấy giá vải quả tươi giai đoạn 2004 – 2006 đều tăng lên. Giá giống vải U Hồng là cao nhất, sau là Thanh Hà, Lai Thanh Hà và thấp nhất là Lai Chua.

2.2.5.2 Mô phỏng kênh tiêu thụ vải ở huyện Lục Ngạn

Hiện tại chưa có nghiên cứu nào về tiêu thụ vải trên địa bàn huyện. Hơn nữa huyện cũng chưa theo dõi và quản lý được việc tiêu vải của người sản xuất. Vì thế từ quan sát thực tế chúng tôi mô phỏng kênh tiêu thụ vải theo các kênh như sau:


Người

thu gom

Người


sản

xuất vải

Người bán lẻ


Người bán buôn

Người bán lẻ

Người bán lẻ


Người tiêu dùng






Sơ đồ 2.1: Kênh tiêu thụ vải quả tươi ở huyện Lục Ngạn

Phần này chúng tôi đi sâu tìm hiểu hoạt động kinh doanh của các thành phần buôn bán trung gian chính như: Người thu gom, chủ buôn. Qua đó để thấy được tính tích cực và hạn chế của nó. Trong đó nhiệm vụ của các thành phần tham gia như sau:

- Người thu gom: Chủ yếu là người địa phương, họ có thể là người trong 1 gia đình hoặc một số người liên kết với nhau thu mua sản phẩm vải

của người sản xuất sau đó đóng hộp, giao hàng cho các chủ buôn lớn ở

ngoại tỉnh đến mua buôn. Tùy thuộc vào qui mô hoạt động, điều kiện vốn của từng người, có nhóm thu mua lên đến 70 tấn vải quả/ngày nhưng có nhóm chỉ thu mua đến 10 –12 tấn vải quả/ngày.

- Người bán buôn: Thực tế hiện nay, những người có vốn, có điều kiện họ tìm đủ mọi cách để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình để


tăng thêm thu nhập. Khác với đối tượng thu gom, những chủ buôn có thể là người địa phương hoặc người nơi khác. Địa bàn hoạt động của họ tương đối rộng, không những ở trong nước mà còn cả nước ngoài (Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan…).

- Người bán lẻ: Là người trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng, hoạt động của người bán lẻ vải tươi chủ yếu theo thời vụ thu hoạch vải.

2.2.6. Tình hình chế biến, bảo quản vải ở Lục Ngạn

Vải thiều là loại quả

đặc sản ở

Lục Ngạn và có tiềm năng lớn,

nhưng hiện nay công nghiệp chế biến còn rất bất cập, chủ yếu sấy khô bằng phương pháp thủ công. Do đó chất lượng sản phẩm thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao. Hiện nay trong huyện đã có 2 đơn vị là Công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất khẩu Lục Ngạn và hợp tác xã chế biến hoa quả Kim Biên với 2 dây chuyền công nghệ chế biến hoa quả đã và đang hoạt

động, hàng năm đã chế

biến được hàng trăm tấn sản phẩm đồ

hộp sản

xuất từ nguyên liệu vải thiều, dứa và dưa chuột, làm rượu vang vải thiều, vang dứa, v.v…Ngoài ra, nhân dân trong huyện và ngoài huyện đã đầu tư vốn, kỹ thuật xây dựng hơn 2.000 lò thủ công để sấy vải. Hàng năm sản lượng vải ngoài việc tiêu thụ quả tươi thì còn được chế biến. Sản lượng vải được đưa vào chế biến qua các năm được thể hiện ở bảng 2.9.

Bảng 2.9. Sản lượng vải được chế biến ở Lục Ngạn giai đoạn 2004 - 2006



Chỉ tiêu


ĐVT

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

So sánh ( % )

2005

/2004

2006

/2005

Bình

quân

1. Sản lượng vải

quả thu hoạch

Tấn

75.10

8

44.608

52.500

59,39

117,69

83,61

2. Sản lượng sử

dụng để sấy khô

Tấn

45.06

5

22.304

27.321

49,49

122,49

77,86


3. Tỷ lệ sử dụng

để sấy khô

%

60

50

52

83,33

104

93,10


Nguồn: Phòng kinh tế huyện Lục Ngạn

Qua bảng 2.9 cho thấy: Sản lượng vải quả thu hoạch bình quân qua 3 năm giảm 16,39%. Trong đó sản lượng vải năm 2005 so với năm 2004 giảm 40,61%, năm 2006 so với năm 2005 tăng 17,69%.

Sản lượng sử dụng để sấy khô bình quân qua 3 năm giảm 22,14%.

Trong đó sản lượng vải sấy khô năm 2005 giảm so với năm 2004 là 50,51%, năm 2006 so với năm 2005 sản lượng vải quả sử dụng để sấy khô lại tăng 22,49%.

Tỷ lệ sử dụng để sấy khô bình quân qua 3 năm giảm 0,7%. Trong đó tỷ lệ sấy khô năm 2005 so với năm 2004 giảm 16,67%, năm 2006 so với năm 2005 tăng 0,4%.

2.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VẢI Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA

2.3.1. Điều kiện sản xuất vải của các nhóm hộ nông dân năm 2006

Để đánh giá khách quan thực trạng sản xuất vải ở Lục Ngạn trong thời gian qua thì ngoài việc tìm hiểu tình hình sản xuất chung của toàn huyện, chúng tôi đã tiến hành điều tra thu thập số liệu ở 3 xã Phượng Sơn,

Giáp Sơn và Tân Mộc. Thông tin sơ 2.10.

bộ của các hộ

được mô tả ở

bảng

Bảng 2.10. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra tại 3 xã đại diện

huyện Lục Ngạn



Chỉ tiêu


ĐVT

Tính theo xã


Bình quân chung


Phượn g Sơn

Giáp


S Tân ơ Mộc n

1. Số hộ điều tra

Hộ

50

50

50

50

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/10/2023