Diện Tích Và Sản Lượng Vải Của Một Số Nước Trên Thế Giới


Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng vải của một số nước trên thế giới


Các Nước

Diện tích (ha)

Sản lượng (tấn)

1. Trung Quốc

580.000

1.266.900

2. Ấn Độ

56.200

429.000

3. Đài Loan

11.169

108.668

4. Thái Lan

22.973

81.388

5. Băng-La- đét

4.800

12.800

6. Nepal

2.830

13.875

7. Úc

1.500

3.500

8. Mỹ

100

40

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang - 5

Nguồn [47]

- Vải

được sản xuất ở

Thái Lan cách đây 150 năm, hiện nay có

khoảng 22.937 ha, sản lượng khoảng 81.388 tấn. Sản xuất vải ở Thái Lan

có lợi thế

là thời vụ

thu hoạch trên 3 tháng. Thu hoạch sớm nhất có thể

giữa tháng 3 và đến cuối tháng 6 hàng năm. Vải được trồng từ một vài cây đến vài ha ở các hộ gia đình. Ở vùng cao có hộ gia đình trồng đến vài nghìn

cây, tuy nhiên số lượng này còn ít. Hầu hết vải được trồng tập trung ở

miền Bắc Thái Lan như Chang Mai 8.322 ha và Chang Rai 5.763 ha, diện tích vải ở hai tỉnh này chiếm 60% diện tích trồng vải cả nước.

Về thị trường tiêu thụ vải: Hàng năm có khoảng 20.000 tấn quả vải

tươi được lưu thông và tiêu thụ

trên thị

trường Châu Âu, trong số

đó có

khoảng 50% được nhập khẩu vào nước Pháp, còn lại Đức, Anh…Năm 1999 giá vải ở Đức là 6,2 USD/1kg, Singapore 6 USD/1kg, Anh 6,4 USD/kg, Mỹ và Pháp 8,4 USD/1kg, Canada 10,8 USD/1kg [49].

Các nước vùng Đông Nam Á như Singapore nhập khá nhiều vải, số lượng vải quả tham gia vào thị trường này ước khoảng 10.000 tấn/năm. [8]

Năm 1999 giữa các thị

trường chính trên thế

giới, Hồng Kông và

Singapore đã nhập xấp xỉ

12.000 – 15.000 tấn vải từ

Trung Quốc và tỉnh


Taiwan Trung Quốc. Tỉnh Taiwan Trung Quốc xuất khẩu sang Philippines 1.735 tấn, Mỹ 1.191 tấn, Nhật Bản 933 tấn, Canada 930 tấn, Thái Lan 489

tấn và Singapore 408 tấn [49]

Thái Lan xuất khẩu vải tươi đến thị trường Singapore, Malaysia,

Hồng Kông, Châu Âu và Mỹ. Năm 1999 Thái Lan đã xuất khẩu lượng vải tươi sang Hồng Kông nhiều nhất 8.644 tấn. Malaysia và Mỹ là nước nhập khẩu chính sản phẩm vải đóng hộp của Thái Lan với (3.767 tấn và 2.049 tấn) [45,49].

1.1.2.2. Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ vải ở trong nước

Việt Nam có điều kiện khí hậu thuận lợi để phát triển cây ăn quả, trong đó vải, nhãn và chôm chôm là những loại cây ăn quả phát triển mạnh

nhất. Đến năm 2004, diện tích nhóm vải, chôm chôm của cả nước là

110.218 ha, diện tích cho sản phẩm là 84.793 ha; năng suất 59,9 tạ/ha và

sản lượng 507.497 tấn [38]. Vải chủ yếu được trồng ở miền Bắc, chôm

chôm trồng ở miền Nam. Các vùng sản xuất vải quả hàng hoá được biết nhiều đến như vải Thanh Hà - Hải Dương, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế

- Bắc Giang, Đông Triều, Yên Hưng và Hoành Bồ – Quảng Ninh. Diện tích trồng vải của các tỉnh trên chiếm 80,16%, sản lượng chiếm 64,83% so với diện tích và sản lượng vải quả ở miền Bắc năm 2005. Điều này cho thấy xu hướng phát triển sản xuất hàng hoá vải quả ngày càng phát triển.

Vùng phân bố tự nhiên của vải ở Việt Nam từ 18 – 190 vĩ độ bắc trở ra. Vải trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng Sông Hồng, Trung du, miền núi Bắc bộ và một phần khu 4 cũ. Những nơi trồng nhiều vải như: Lục Ngạn (Bắc Giang), Thanh Hà, Chí Linh (Hải Dương), Đông Triểu (Quảng Ninh), Thanh Hoà (Vĩnh Phúc), Quốc Oai, Thanh Oai, Chương Mỹ (Hà Tây)…Có

nhiều giống vải được trồng ở

thiều [29].

Việt Nam nhưng nhiều nhất là giống vải


Bảng 1.2. Diện tích, sản lượng vải ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam


Địa phương

Tổng DT

(ha)

DT thu hoạch

(ha)

Sản lượng

(tấn)

1. Bắc Giang

40.629

33.401

68.907

2. Hải Dương

14.245

12.400

19.964

3. Quảng Ninh

5.200

3.900

6.500

4. Thái Nguyên

6.900

4.900

7.600

5. Lạng Sơn

7.520

5.620

8.900

6. Phú Thọ

1.603,7

1.280,5

7.374,7

8. Hà Tây

1.501

833

4.906

9. Hoà Bình

1.420

795

1.946

Nguồn [26]

Về thị trường tiêu thụ sản phẩm quả vải: Trước những năm 1990, vải được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường trong nước, và thị trường tiêu thụ

vải lớn đó là Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thành phố Hồ Chí Minh...

Trong những năm gần đây quả

vải cũng đã được tiêu thụ

ra nước ngoài

như Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Lào, Campuchia và một số nước ở

Châu Âu như

Đức, Pháp, Nga...tuy nhiên số

lượng chưa nhiều, chiếm

khoảng 30-35% tổng sản lượng. Còn lại từ trường trong nước [32].

65 -70% được tiêu thụ ở

thị

Việc tiêu thụ

quả

vải tươi ra thị

trường nước ngoài còn gặp rất

nhiều khó khăn trong bảo quản, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

Lượng tiêu thụ quả vải trong nhân dân hiện nay ở Việt Nam mới đạt từ 0,1-0,8 kg/người/năm, rất thấp so với các nơi khác như Thuỵ Điển, Mỹ, Úc. Tiềm năng thị trường vải ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh… là rất cao. Nếu các điều kiện cơ sở hạ tầng cho bảo quản, chế biến được cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm thì có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Hơn nữa, Việt Nam có nhiều lợi

thế

cho việc xuất khẩu vải sang Châu Âu, do đó kỹ

thuật canh tác, chất


lượng quả, tiêu chuẩn đóng gói…, cần phải được nâng cấp để đáp ứng các đòi hỏi của thị trường Châu Âu.

Việt Nam nói chung và phía Bắc của Việt Nam nói riêng có tiềm năng cao về sự phát triển của cây vải. Trong thực tế loại hoa quả này đóng

một vai trò quan trọng trong việc nâng cao nền kinh tế cuộc sống của những người dân địa phương.

1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu

của quốc gia và

- Hiện nay trên địa bàn huyện Lục Ngạn có những giống vải nào đang được phát triển mang tính hàng hoá ? Giống vải nào đem lại hiệu quả kinh tế cao?

- Trên cùng 1 đơn vị diện tích thì giữa vải sấy khô với vải quả tươi, vải nào có hiệu quả kinh tế cao hơn ?

- Người dân trồng vải ở Lục Ngạn gặp phải những khó khăn gì trong việc phát triển cây vải thiều?

- Có những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn ?

1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu

Trong luận văn, chúng tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

1.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu chung

Dùng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nhìn nhận, phân tích đánh giá các vấn đề một cách khoa học và khách quan.

1.2.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu nghiên cứu

 Số liệu thứ cấp: Là số liệu đã được công bố qua sách báo, tạp chí, niên giám thống kê, internet, báo cáo tổng kết của huyện Lục Ngạn về các vấn đề như:


+ Diện tích, năng suất, sản lượng vải một số năm.

+ Tình hình bảo quản, chế biến sản phẩm.

+ Tình hình tiêu thụ sản phẩm, thị trường, giá bán vải quả.

 Số

liệu sơ

cấp: Để

thu thập số

liệu mới, chúng tôi sử

dụng

phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA-

Participatory-Rural-Appraisal) và điều tra hộ tra trực tiếp.

nông dân thông qua điều

PRA bao gồm một loạt cách tiếp cận và phương pháp khuyến khích, lôi cuốn nông dân cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ về đời sống và điều kiện nông thôn để họ lập kế hoạch và thực hiện.

- Điều tra hộ nông dân.

Điều tra phỏng vấn nông hộ, các chuyên gia, cán bộ quản lý qua hệ thống mẫu phiếu điều tra có sẵn.

+ Chỉ tiêu điều tra hộ: Để phản ánh đầy đủ những thông tin phát triển kinh tế hộ, chúng tôi sử dụng hệ thống chỉ tiêu thông tin về chủ hộ: thông tin về chi phí sản xuất, kết quả sản xuất, thu nhập và sử dụng thu nhập cho các mục đích; Thông tin tuổi, giới tính, dân tộc, văn hoá... của chủ hộ;

thông tin về

nhân khẩu, lao động; thông tin về

vốn, tài sản; thông tin về

mức độ đảm nhận diện tích đất đai, tiếp thu khoa học kỹ thuật, tiếp cận

thị

trường; những thông tin về

hộ được thu thập theo phiếu điều tra rồi

tổng hợp thành bảng số liệu cơ bản để tính toán, phân tích .

1.2.2.3. Chọn điểm điều tra, số lượng mẫu điều tra nghiên cứu

Lựa chọn điểm nghiên cứu: Để đảm bảo tính khoa học, đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu thực tiễn trong quản lý và sản xuất, cung cấp các thông tin có tính chất tổng quát thời sự, mang tính đại diện cao. Công tác chọn điểm nghiên cứu được căn cứ vào các yêu cầu sau:


+ Chọn địa bàn có diện tích, sản lượng cây vải lớn

+ Chọn địa bàn có đặc điểm tự nhiên, khí hậu phù hợp với phát triển cây vải thiều.

+ Về mặt sản xuất: Chọn địa bàn có điều kiện và trình độ sản xuất, trình độ văn hoá đại diện để nhìn nhận khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

+ Về mặt kinh tế: Chọn địa bàn điều tra (xã, thôn, hộ gia đình) có điều kiện kinh tế (giàu khá, trung bình, nghèo) để có số liệu phong phú trong quá trình nghiên cứu.

Căn cứ vào các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Lục

Ngạn dựa vào các căn cứ

trên cùng với sự

tham khảo ý kiến của lãnh

đạo địa phương và những người đã sống lâu năm trên địa bàn, chúng tôi

chọn ba xã đại diện cho ba tiểu vùng sinh thái của huyện để nghiên cứu như sau:

điều tra

+ Xã Phượng Sơn là xã đại diện cho tiểu vùng 1 (các xã vùng thấp). Xã có độ cao trung bình thấp nhất, gần trung tâm huyện thị, có điều kiện tiếp cận với thị trường, cơ sở hạ tầng phát triển nhất trong ba xã đại diện. Thuận lợi cho phát triển cây ăn quả đặc biệt là cây vải thiều.

+ Xã Giáp Sơn là xã đại diện cho tiểu vùng 2. Đây là các xã vùng đệm nhiều đồi núi có độ cao trung bình cao hơn các xã tiểu vùng 1.

+ Xã Tân Mộc là xã đại diện cho tiểu vùng 3 (các xã vùng cao). Xã có độ cao trung bình cao nhất so với hai xã đại diện, cơ sở hạ tầng, đường xá đi lại khó khăn.


 Số lượng mẫu điều tra được phân chia như sau:

Bảng 1.3: Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra



Tên xã điều tra


Tổng số (hộ)

Trong đó phân theo tình hình

kinh tế của hộ

Giàu,

khá

Trung

bình

Nghèo

1. Xã Phượng Sơn

50

9

29

12

2. Xã Giáp Sơn

50

13

32

5

3. Xã Tân Mộc

50

5

13

32

Tổng

150

27

74

49

Nguồn: Theo tính toán của tác giả

Để lựa chọn mẫu chúng tôi dựa vào tỷ lệ hộ giàu, nghèo theo các tiêu chí của tỉnh và của Bộ Lao động thương binh và xã hội. Dựa trên tỷ lệ hộ giàu khá, trung bình (TB), nghèo của huyện để xác định lượng mẫu điều tra và dựa trên yêu cầu số mẫu đủ lớn, đảm bảo ý nghĩa thống kê để phân tích. Sau đó

chọn số

lượng hộ

điều tra dựa vào danh sách các hộ

trong thôn bản, chọn

ngẫu nhiên số hộ cần điều tra theo danh sách sau đó trực tiếp đến phỏng vấn từng hộ.

1.2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

Sliu đã công b: Thu thập được chúng tôi tiến hành kiểm tra độ tin cậy sau đó thống kê dưới dạng bảng để phân tích tốc độ phát triển sản xuất của hộ, tốc độ phát triển của vùng...

Sliu điu tra: Toàn bộ số liệu được xử lý trên máy tính theo các chỉ tiêu điều tra trên phần mền bảng tính Excel.

1.2.2.5. Phương pháp phân tích

 Phương pháp thống kê mô tả

- Phân tổ thống kê: theo nhóm hộ (giàu khá, TB, nghèo) quy mô diện tích, theo vùng sinh thái, theo giống để làm cơ sở cho việc so sánh phân tích.


- So sánh: So sánh giữa các chỉ tiêu nghiên cứu, các vùng, các

giống, và giữa các nhóm hộ mức độ điển hình.

với nhau. Thông qua so sánh

để tính được

 Phương pháp phân tích số liệu

Phân tích thống kê: Vận dụng các chỉ tiêu như số tuyệt đối, số tương

đối, số

bình quân, các tốc độ

phát triển liên hoàn, tốc độ

phát triển bình

quân để phân tích mức độ

và xu hướng biến động về

sản xuất vải cũng

như hiệu quả kinh tế sản xuất vải từng vùng, qua các năm giữa các nhóm hộ hoặc giữa các tiêu thức nghiên cứu khác nhau.

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Chúng tôi sử dụng các hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sau:

1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng

- Số tuyệt đối: Diện tích, năng suất, sản lượng cây vải năm 2006 của huyện Lục Ngạn nói chung và ba xã vùng nghiên cứu nói riêng.

- Số tuyệt đối: So sánh cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng vải qua các năm.

- Số bình quân: Thu nhập bình quân chung của hộ, thu nhập bình quân từ cây vải, giá bán bình quân vải quả...

1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất

 Chỉ tiêu kết quả sản xuất và chi phí sản xuất:

- Tổng giá trị sản xuất (GO-Gross output): là toàn bộ của cải vật

chất và dịch vụ

được tạo ra trong một thời kỳ nhất định của hộ

nông

dân (thường là 1 năm).


GO=


n

 PiQi

i1

Trong đó: Pi là giá sản phẩm thứ i

Qi là sản phẩm thứ i

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/10/2023