Mức Độ Stress Của Học Sinh Khối 10 Trường Thpt Việt Nam – Ba Lan

CHƯƠNG 3


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của học sinh


Đặc điểm của học sinh

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Tuổi

15

16

129

109

54,2

45,8

Giới tính

Nam

Nữ

105

133

44,1

55,9

Tiền sử bệnh lý mãn tính

Không

3

235

1,3

98,7

Tiền sử bệnh lý tâm thần

Không

2

236

0,8

99,2

Tiền sử sử dụng chất hướng thần

Không

8

230

3,4

96,6

Điều kiện kinh tế gia đình

Nghèo/Cận nghèo

≥ Bình thường

6

232

2,5

97,5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Thực trạng trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại trường trung học phổ thông Việt Nam – Ba Lan, thành phố Hà Nội, năm 2021 - 6

Nhận xét:

Bảng 3.1 cho thấy, trong 238 học sinh tham gia nghiên cứu thì giới nữ chiếm phần lớn với 55,9%. Tuổi của học sinh khối 10 chiếm lần lượt là 15 tuổi ~ 54,2%, còn lại là 16 tuổi. Kinh tế gia đình chủ yếu ở mức bình thường trở lên chiếm 97,5%. Số học sinh mắc các bệnh lý mãn tính chỉ có 1,3% và mắc các bệnh lý tâm thần 0,8%. Số học sinh sử dụng chất hướng thần chiếm 3,4%.

Bảng 3.2. Đặc điểm yếu tố học tập của học sinh


Đặc điểm của học sinh

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Kết quả học tập

Giỏi Khá

Trung bình

74

150

14

31,1

63,0

5,9

Thời gian học online 1 ngày

≤ 5 giờ

> 5 giờ

159

79

66,8

33,2

Bạn có thấy khó khăn với việc học online không?

Có Không

102

136

42,9

57,1

Cảm nhận của bạn về việc học online?

Thích

Chấp nhận được Không thích

28

182

28

11,8

76,4

11,8

Nhận xét: Về học tập, học sinh có học lực khá chiếm đa số 63% (n =

152) Thời gian học online 1 ngày của học sinh chủ yếu là ≤ 5 giờ chiếm 66,8% (n = 159). Có 42,9% (n =102) học sinh gặp khó khăn trong việc học online. Phần lớn học sinh đều chấp nhận được việc học online chiếm 76,5%.

Bảng 3.3. Đặc điểm yếu tố cá nhân của học sinh


Đặc điểm của học sinh

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Thời gian ở nhà 1 ngày trong vòng 1 tháng nay

Cả ngày

Có thời gian ra ngoài chơi

190

48

79,8

20,2

Thời gian giải trí mỗi ngày trên thiết bị điện tử

≤ 3 giờ

> 3 giờ

88

150

37,0

63,0

Bạn có lo lắng về tương lai không?

Không

197

41

82,8

17,2

Tồi

Bình thường Tốt

12

84

142

5,0

35,3

59,7

Bạn tự cảm nhận về mối quan hệ của mình với Bố như thế nào?

Tồi

Bình thường Tốt

10

113

115

4,2

47,5

48,3

Bạn tự cảm nhận về mối quan hệ của mình với Mẹ như thế nào?

Nhận xét:

Về các yếu tố cá nhân, đa số các học sinh đều có lo lắng về tương lai 82,8%. Trong thời gian cách ly xã hội do dịch COVID – 19, học sinh cần phải học online thì hầu như học sinh đều ở nhà cả ngày (24/24 giờ) chiếm 79,8%. Trong thời gian ở nhà thì ngoài thời gian học online các học sinh sử dụng thiết bị điện tử để giải trí với đa phần là thời gian > 3 giờ/ngày chiếm 63,0%.

Mối quan hệ của học sinh với mẹ ở mức tốt là 59,7% cao hơn so với mối quan hệ với bố là 48,3%. Nhìn chung, mối quan hệ của các em với bố mẹ đều ở mức bình thường và tốt.

Bảng 3.4. Mức độ stress của học sinh khối 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan

Đặc điểm của học sinh

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Thang đo nhận biết Stress (PSS – 10)

Không stress

Có dấu hiệu stress Stress nặng

20

201

17

8,4

84,5

7,1

Nhận xét:

Về tình trạng Stress, qua thang đo cảm nhận mức độ Stress (PSS – 10) cho thấy hầu như các học sinh đều có vấn đề về stress, số học sinh có dấu hiệu stress chiếm 84,5% (n = 201)

Bảng 3.5. Mức độ lòng tự trọng của học sinh khối 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan

Đặc điểm của học sinh

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Thang đo Rosenberg Self – Esteem (RSE)

Lòng tự trọng thấp

Lòng tự trọng trung bình Lòng tự trọng cao

111

127

0

46,6

53,4

0

Nhận xét:

Về nhận biết lòng tự trọng, qua thang đo Rosenberg Self – Esteem (RSE) cho thấy số học sinh có lòng tự trọng thấp (46,6%) và có lòng tự trọng trung bình (53,4%) xấp xỉ nhau. Không có học sinh có lòng tự trọng cao.

3.2. Đặc điểm trầm cảm ở học sinh lớp 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan

3.2.1. Tỷ lệ mức độ trầm cảm của học sinh lớp 10 tại trường THPT Việt Nam – Ba Lan

7Bảng 3.6. Tỷ lệ mức độ trầm cảm của học sinh khối 10 trường THPT Việt Nam – Ba Lan



Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

Không trầm cảm

82

34,5

Có dấu hiệu trầm cảm

75

31,5

Trầm cảm

81

34

Nhận xét:

Sử dụng thang điểm CDI 2 để đánh giá kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ học sinh có dấu hiệu trầm cảm là 31,5%, tỷ lệ học sinh trầm cảm là 34% và tỉ lệ học sinh không trầm cảm là 34,5%.

3.2.2. Tỷ lệ số học sinh lớp 10 tại trường THPT Việt Nam – Ba Lan có biểu hiện trầm cảm


34.5%

(n = 82)

65.5%

(n = 156)

Không trầm cảm

Có dấu hiệu trầm cảm

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ học sinh có dấu hiệu trầm cảm

Nhận xét:

Qua biểu đồ 3.2 cho thấy trong tổng số học sinh tham gia nghiên cứu thì số học sinh có dấu hiệu trầm cảm chiếm đa số là 65,5%

3.2.3. Tỷ lệ mức độ trầm cảm của học sinh khối 10 theo giới tính


39.1%

40.0%

35.0%

30.0%

25.0%

20.0%

15.0%

10.0%

5.0%

0.0%

37.1%

37.6%

33.3%

29.5%

23.3%

Không trầm cảm

Có dấu hiệu trầm cảm

Trầm cảm

Nữ Nam

Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mức độ trầm cảm theo giới tính

Nhận xét:

Qua biểu đồ 3.3 cho thấy tỷ lệ trầm cảm ở giới tính nữ là 37,6% cao hơn giới tính nam 29,5%. Tỷ lệ có dấu hiệu trầm cảm và trầm cảm ở các giới còn lại đều ở mức cao.

3.2.4. Tỷ lệ học sinh khối 10 có suy nghĩ tự tử


0.9% (n= 2)

29.4%

(n = 70)

69.7%

(n = 166)

Không có ý nghĩ tự tử

Có ý nghĩ tự tử nhưng sẽ không thực hiện Muốn tự tử


Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ học sinh có suy nghĩ tự tử

Nhận xét:


Qua biểu đồ 3.4 cho thấy trong tổng số học sinh tham gia nghiên cứu đa số học sinh đều không có ý nghĩ tự giết mình chiếm 69,7%. Có rất ít học sinh có ý định muốn tự tử chiếm 0,9%.

3.3. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ trầm cảm ở học sinh lớp 10 tại trường THPT Việt Nam – Ba Lan

Bảng 3.7. Mối liên quan giữa trầm cảm và các yếu tố nhân khẩu học


Đặc điểm

Trầm cảm

Không trầm cảm

POR

KTC 95%

p

n

%

n

%

Tuổi

15

89

69,0

40

31,0

1,4

(0,82 – 2,39)

0,22

16

67

61,5

42

38,5

Giới tính

Nữ

102

76,7

31

23,3

1,94

(1,11 – 3,42)

0,02

Nam

66

62,9

39

37,1

Tiền sử bệnh lý mãn tính

2

66,7

1

33,3

1,05

(0,09 – 11,78)

1

Không

154

65,5

81

34,5

Tiền sử bệnh lý tâm thần

2

66,7

1

33,3

1,05

(0,09 – 11,78)

1

Không

154

65,5

81

34,5

Tiền sử sử dụng chất hướng thần

5

71,4

2

28,6

1.33

(0,25 – 6,98)

1

Không

151

65,4

80

34,6

Điều kiện kinh tế gia đình

Nghèo/ Cận nghèo

5

83,3

1

16,7

2,68

(0,31 – 23,35)

0,67

≥Bình thường

151

65,1

81

34,9

Nhận xét: So với giới tính nam thì giới tính nữ có nguy cơ mắc trầm cảm cao gấp 1,94 lần (KTC 95%: 1,11 – 3,42) và mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa trầm cảm và một số yếu tố cá nhân


Đặc điểm

Trầm cảm

Không trầm cảm

POR

KTC 95%

p

n

%

n

%

Thời gian học Online 1 ngày

> 5

49

62,0

30

38,0

0,79

(0,45 – 1,39)

0,42

≤ 5

107

67,3

52

32,7

Khoảng thời gian ở trong nhà 1 ngày

24/24 giờ

129

67,9

61

32,1

1,65

(0,86 – 3,14)

0,13

Có thời gian ra ngoài

27

56,2

21

43,8

Bạn có thấy khó khăn trong việc học Online

83

81,4

19

18,6

3,77

(2,07 – 6,88)

< 0,01

Không

73

53,7

63

46,3

Khoảng thời gian giải trí mỗi ngày trên thiết bị điện tử

> 3

108

72,0

42

28,0

2,14

(1,24 – 3,72)

0,01

≤ 3

48

54,5

40

45,5

Bạn có lo lắng về tương lai không?

138

70,1

59

29,9

2,99

(1,5 – 5,95)

< 0,01

Không

18

43,9

23

56,1

Nhận xét:

Đối với tình trạng lo lắng về tương lai, kết quả chỉ ra rằng số học sinh có lo lắng về tương lai có nguy cơ trầm cảm cao gấp 2,99 lần (KTC 95%: 1,5

– 5,95) so với số học sinh không có lo lắng về tương lai và mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

Có sự chênh lệch tỉ lệ trầm cảm trong nhóm học sinh có khoảng thời gian giải trí trên thiết bị điện tử, những học sinh sử dụng thiết bị điện tử >3

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ
Ngày đăng: 28/09/2024