Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “ Bùng Nổ Nợ Xấu Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Trung Quốc. Bài Học Cho Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam”. Tạp Chí Nghiên


nhiên, việc quản lý bằng cách can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh của TCTD như việc cho vay theo chỉ định của chính phủ hoặc là can thiệp hành chính đối với các mức lãi suất cho vay, sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động tín dụng. Vì vậy, chính phủ cần tránh những can thiệp sâu và mang tính hành chính vào hoạt động tín dụng của các NHTM.

Như đã đề cập ở trên, rất cần thiết phải thực hiện việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Nếu sau tái cấu trúc mà các NHTM chỉ cần làm được một việc, đó là cho vay có tính thương mại (chứ không phải cho vay có tính quan hệ hay tính chính trị) thì hệ thống ngân hàng đã thực hiện được một chức năng vô cùng quan trọng là phân bổ nguồn lực hữu hạn, cụ thể là nguồn tín dụng và tài chính của quốc gia, đến tay những người sử dụng một cách hiệu quả nhất. Có nghĩa là hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM phải đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng và công bằng theo đúng quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. Đó chính là việc làm có tác động tăng hiệu quả của nền kinh tế, đồng thời giúp giảm lạm phát. Khi mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ thương mại thì lập tức nó sẽ làm giảm sự ảnh hưởng quá lớn của khu vực DNNN - khu vực được cho là kém hiệu quả, và lúc đó sẽ phân bổ lại nguồn vốn cho khu vực dân doanh - nơi tạo ra đa số công ăn việc làm và tạo ra ¾ tăng trưởng của nền kinh tế. Và khi quan hệ ngân hàng và doanh nghiệp là quan hệ thương mại đúng nghĩa thì DNNN không thể tự tung tự tác, không thể chi tiêu bữa bãi vì được hưởng trợ cấp lãi suất ưu đãi, được hưởng tín dụng chỉ định. Tức là cải cách ngân hàng tạo ra động lực để giám sát hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp, bất kể công hay tư.

Tóm lại, cải cách hệ thống NHTM thành công, hạn chế tín dụng chỉ định sẽ giúp tăng cường hiệu quả cho cơ chế phân bổ nguồn lực trở nên tốt hơn, nhờ đó giúp giải quyết nhược điểm cố hữu của nền kinh tế là đầu tư quá lớn, tín dụng quá nhiều nhưng hiệu quả thấp và cũng là việc kiểm tra và xác định đúng "sức khỏe" của từng ngân hàng và hệ thống NHTM ở nước ta hiện nay.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 4


Định hướng của hệ thống NHTM Việt Nam trong thời gian tới là nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập và xây dựng hệ thống NHTM Việt Nam phát triển bền vững, trong đó hướng tới việc duy trì một tỷ lệ nợ xấu ở mức chấp nhận được. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi các ngân hàng phải tăng cường hơn nữa hoạt động quản lý nợ xấu.

Trên cớ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam, tác giả đã đưa ra một hệ thống các giải pháp và đề xuất với NHNN, chính phủ để góp phần tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 257 trang tài liệu này.

KẾT LUẬN


Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam - 28

Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của hệ thống NHTM Việt Nam đã đặt các ngân hàng Việt Nam trước nguy cơ đối mặt với rủi ro cao hơn và nặng nề hơn, trong đó có nguy cơ với nợ xấu. Nợ xấu cao làm hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, làm giảm lợi nhuận cũng như khả năng kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác, nợ xấu tác động trực tiếp đến khả năng tài chính của ngân hàng, làm suy giảm khả năng cạnh tranh và vị thế của ngân hàng trong quá trình phát triển và hội nhập. Chính bởi vậy, quản lý nợ xấu nhằm từng bước lành mạnh hóa tài chính của các NHTM là hoạt động trọng tâm trong tiến trình tái cơ cấu hệ thống NHTM tại Việt Nam hiện nay. Trước những yêu cầu thực tế khách quan cùng với việc áp dụng các biện pháp nghiên cứu linh hoạt, luận án đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

Thứ nhất : Khái quát các lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, nợ xấu và hoạt động quản lý nợ xấu tại các NHTM.

Thứ hai : Nghiên cứu về diễn biến, nguyên nhân bùng nổ nợ xấu tại một số quốc gia trên thế giới qua các cuộc khủng hoảng, cũng như các phương pháp quản lý nợ xấu tại các quốc gia để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong hoạt động quản lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam.

Thứ ba : Nghiên cứu về thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2011, từ đó đi sâu phân tích và đánh giá những vấn đề cần thiết.

Thứ tư: Đề xuất những giải pháp và kiến nghị cần thiết nhằm tăng cường quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam.


CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “ Bùng nổ nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Trung Quốc. Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán.

2. Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “ Áp dụng những nguyên tắc của Basel trong quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí Ngân hàng. Số 10.

3. Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “Khủng hoảng nợ xấu Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

4. Nguyễn Thị Hoài Phương (2007), “ Đôi điều về cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A.Tài liệu Tiếng Việt

1. Lê Vân Anh (2008) , “Khủng hoảng tài chính – các mô hình lí thuyết và các rủi ro đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Tạp chí Khoa học đại học Quốc gia, Hà Nội.

2. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. PGS.TS Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội.

4. Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

5. Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu ở Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc và một số nền kinh tế khác, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh.

6. TS Tô Ánh Dương (2007), Những giải pháp để hệ thống NHTMVN tiếp cận và áp dụng hệ thống chuẩn mực và đánh giá an toàn ngân hàng theo hiệp ước Basel, Mã đề tài KHN2004-11.

7. TS. Đặng Ngọc Đức (2011), Tăng cường khả năng phát triển bền vững của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

8. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học KTQD, Hà Nội.

9. PGS. TS Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, (22).

11. Nguyễn Thị Hiền (2010), “Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng Hàn Quốc sau khủng hoảng và bài học cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc


tế”, Tạp chí ngân hàng, (1).

12. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2009), Tài liệu: Hội thảo chuyên đề: Quản lý nợ xấu tại Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các chiến lược tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng.

13. Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Hoạt động giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Ngân hàng thương mại, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

14. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.

15. Khúc Quang Huy (2007), Basel II – Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

16. Lê Thị Kim Nga (2005), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện VNH 03.02.

17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Quyết định số 493/QĐ- NHNN ngày 22/04/2005.

18. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, QĐ 457/2005/QĐ – NHNN, Quyết định của NHNN.

19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học về quản trị rủi ro và kỷ yếu khoa học về các thành tựu công nghệ và dịch vụ ngân hàng hiện đại.

20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Đề án Phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ –NHNN ngày 25/04/2007.

22. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu.

23. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên 2005 – 2011.

24. Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (2010), Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ, QĐ số 410/QĐ – VCB.CSTD ngày 16/9/2010


25. Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (2010), Chính sách phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng, QĐ số 118/QĐ – NHNT.HĐQT ngày 18/3/2010

26. Ngân hàng thương mại Việt Nam, Báo cáo thường niên 2005 - 2011

27. Lê Thị Khoa Nguyên (2005), Xây dựng phương pháp xếp hạng tín nhiệm các tổ chức kinh tế trong quan hệ tín dụng tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, TP HCM.

28. Nguyễn Thiện Nhân (2002), Khủng hoảng kinh tế tài chính ở Châu Á 1997 – 1999. Nguyên nhân, hậu quả và bài học với Việt Nam, Thời báo Phát triển kinh tế.

29. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Áp dụng những nguyên tắc của Basel trong quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (10).

31. Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Khủng hoảng nợ xấu Mỹ - Bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển.

32. Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Bùng nổ nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Trung Quốc. Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam”. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán.

33. PGS.TS. Hoàng Xuân Quế (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, NXB Thống Kê, Hà Nội.

34. PGS.TS Nguyễn Hữu Tài ( 2007), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

35. Tạp chí Ngân hàng, tạp chí khoa học Ngân hàng các số các năm 2005 – 2011

36. Tạp chí Kinh tế phát triển các số năm 2005 – 2011.

37. TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tháng 05/2005

38. Nguyễn Ngọc Thao (2010), “Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại”, Tạp chí thị trường tiền tệ, (3,4).

39. Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.


40. Thủ tướng Chính phủ (2001), Đề án xử lý nợ tồn đọng của các ngân hàng thương mại, Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001.

41. Thủ tướng Chính phủ (2001), Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020, Quyết định 112/2006/QĐ – TTg.

42. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

43. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Giáo trình kinh tế tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội.

44. Nguyễn Đào Tố (2008), Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng, (5).

45. Ngọc Trung (2011), Nợ xấu ngân hàng Trung Quốc – Bom chậm nổ”, Thời báo Doanh nhân Sài Gòn.

46. Lê Văn Tư (2003), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

B.Tài liệu tiếng Anh

47. Alicia García Herrero and Diniel Santabárbara (2004), Where is the Chinese Banking System going with the ongoing Reform?’’.

48. Akiko Terada-Hagiwara, Gloria Pasadilla (2004), Experience of Asian Asset Management Companies (AMCs): Do they increase Moral Hazard? – Evidence from Thailand”.

49. Basel Committee on Banking Supervision (1988), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards.

50. Basel Committee on Banking Supervision (1999), Credit risk modelling, current practices and Applications.

51. Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for the Management of Credit Risk.

52. Basel Committee on Banking Supervision (2003), Consultative document, The New Basel Capital Accord.

53. Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework).

54. Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), An Explanatory Note on

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/11/2022