Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường Đại học Y dược – ĐHQGHN năm học 2021-2022 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


VŨ THÁI PHƯƠNG NAM


THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐHQGHN

NĂM HỌC 2021-2022


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


Người thực hiện: VŨ THÁI PHƯƠNG NAM


THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐHQGHN

NĂM HỌC 2021-2022


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Y ĐA KHOA


Khóa: QH.2016.Y

Người hướng dẫn:

1. ThS. Mạc Đăng Tuấn

2. ThS. BSNT. Nguyễn Viết Chung

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:

Ban chủ nhiệm, Thầy cô giáo Bộ môn Y Dược Cộng đồng & Y dự phòng, Bộ môn Tâm thần & Tâm lý học lâm sàng, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Em xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy/Cô Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ trong hội đồng khoa học thông qua đề cương, hội đồng khoa học bảo vệ khóa luận đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trong quá trình nghiên cứu, hoàn chỉnh khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành y đa khoa.

Em xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới:

ThS. Mạc Đăng Tuấn, người thầy kính yêu đã tận tâm dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

ThS. BSNT. Nguyễn Viết Chung, thầy đã luôn quan tâm, hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo ân cần trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, anh chị em trong gia đình, bạn bè đã động viên, chia sẻ với em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.


Hà Nội, ngày 06 tháng 6 năm 2022

Sinh viên


Vũ Thái Phương Nam

LỜI CAM ĐOAN


Em là Vũ Thái Phương Nam, sinh viên khoá QH.2016.Y, ngành y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan:

Đây là luận văn do bản thân em trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS. Mạc Đăng Tuấn và ThS. BSNT. Nguyễn Viết Chung.

Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.

Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết

này.


Hà Nội, ngày 06 tháng 6 năm 2022

Tác giả


Vũ Thái Phương Nam

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 3

1.1.Một số khái niệm 3

1.1.1. Khái niệm về trầm cảm 3

1.1.2. Khái niệm về lo âu 3

1.1.3. Khái niệm về stress 4

1.2.Rối loạn trầm cảm – lo âu – stress của sinh viên Y Dược 5

1.2.1. Đặc điểm, dịch tễ 5

1.2.2. Các yếu tố liên quan 5

1.2.3. Sơ đồ tổng hợp một số yếu tố liên quan đến trầm cảm, lo âu và stress của sinh viên Y Dược 15

1.2.4. Giới thiệu về thang đo lường trầm cảm, lo âu, stress DASS 21 của Lovibond 16

1.3.Các nghiên cứu về trầm cảm – lo âu – stress của sinh viên Y Dược 17

1.3.1. Trên thế giới 17

1.3.2. Tại Việt Nam 20

1.4.Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu 22

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1.Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 24

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24

2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24

2.2.Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu 24

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24

2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 24

2.2.3. Công cụ thu thập số liệu 26

2.2.4. Các biến số nghiên cứu 26

2.3.Xử lý số liệu 30

2.4.Đạo đức nghiên cứu 31

2.5.Hạn chế của nghiên cứu, sai số 31

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32

3.1.Mô tả thực trạng trầm cảm, lo âu và stress ở sinh viên Trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN năm học 2021-2022 32

3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 32

3.1.2. Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên Trường Đại học Y Dược - ĐHQGHN năm học 2021-2022 38

3.2.Mô tả một số yếu tố liên quan đến nguy cơ trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN năm học 2021 – 2022 40

3.2.1. Mối liên quan với biểu hiện trầm cảm của sinh viên 40

3.2.2. Mối liên quan với biểu hiện lo âu của sinh viên 47

3.2.3. Mối liên quan với biểu hiện stress của sinh viên 53

Chương 4: BÀN LUẬN 60

4.1.Thực trạng trầm cảm, lo âu và stress của sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN năm học 2021 – 2022 60

4.2.Một số yếu tố liên quan đến nguy cơ trầm cảm, lo âu và stress của sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN năm học 2021 – 2022 64

4.3.Bàn luận về hạn chế của nghiên cứu 71

KẾT LUẬN 73

1. Thực trạng trầm cảm, lo âu và stress của sinh viên Trường Đại học Y Dược

– ĐHQGHN năm học 2021 - 2022 73

2. Các yếu tố liên quan đến thực trạng trầm cảm, lo âu, stress của sinh viên Trường Đại học Y Dược – ĐHQGHN năm 2021 - 2022 73

KIẾN NGHỊ 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CDC ĐHQGHN SV

WHO

YTCC

: Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh

: Đại học Quốc Gia Hà Nội

: Sinh viên

: World Health Organization (Tổ chức Y Tế thế giới)

: Y tế công cộng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường Đại học Y dược – ĐHQGHN năm học 2021-2022 - 1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1. Phân loại thang đánh giá Trầm cảm, lo âu và stress 21 16

Bảng 2. 1. Bảng phân bố cỡ mẫu khảo sát theo khối 25

Bảng 2. 2. Bảng phân bố tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát theo khối 26

Bảng 3. 1. Bảng phân bố sinh viên theo dân tộc, tôn giáo 33

Bảng 3. 2. Đặc điểm gia đình của đối tượng nghiên cứu 35

Bảng 3. 3. Đặc điểm về học tập của đối tượng nghiên cứu 37

Bảng 3. 4. Tỷ lệ trầm cảm, lo âu và stress chung của sinh viên 38

Bảng 3. 5. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với trầm cảm 41

Bảng 3. 6. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố học tập với trầm cảm 42

Bảng 3. 7. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố gia đình, bạn bè xã hội với trầm cảm 44

Bảng 3. 8. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với lo âu 47

Bảng 3. 9. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố học tập với lo âu 48

Bảng 3. 10. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố gia đình, bạn bè xã hội với lo âu

......................................................................................................................... 50

Bảng 3. 11. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố cá nhân với stress 53

Bảng 3. 12. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố học tập với stress 54

Bảng 3. 13. Mô tả mối liên quan giữa yếu tố gia đình, bạn bè xã hội với stress

......................................................................................................................... 56

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 28/09/2024