Mối Quan Hệ Giữa Thái Độ Với Việc Quan Hệ Tình Dục Trước Hôn Nhân Với Trầm Cảm, Lo Âu, Stress Ở Sinh Viên.

Khác (đưa rước)

Hàng ngày sinh viên ngành y tế phải đi học nhiều chỗ khác nhau trên địa bàn thành phố, có thể nói họ phải di chuyển rất nhiều cho việc học của mình từ khoa này đến khoa học của trường (đặc trưng mỗi khoa nằm các quận khác nhau), buổi sáng ở các bệnh viện thực hành, buổi chiều họ về trường hay ở một khoa khác học lý thuyết.

Việc sinh viên sử dụng phương tiện xe gắn máy là phù hợp với thực tế những thuận lợi cho sinh viên trong việc di chuyển đến các địa điểm học tập khác nhau trên địa bàn thành phố. Cần xem xét lại công tác truyền thông mang tính “khẩu hiệu” nhằm cổ động sinh viên đi xe buýt là có lợi như hiện nay là chưa hợp lý hay nói cách khác là quá ảo tưởng nếu như không xây dựng lại cả hệ thống xe buýt.

Do đó có thể nói rằng phương tiện đi học ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của sinh viên, là yếu tố gây rối nhiễu tâm lý sinh viên. Kết quả ở bảng 3.31 cho thấy các rối nhiễu trầm cảm, lo âu, stress của sinh viên sử dụng thường xuyên xe buýt nhiều hơn sinh viên đi xe gắn máy một cách có ý nghĩa (p<0,01). Những sinh viên được cha mẹ đưa rước hay sử dụng phương tiện khác có sự lo lắng, trầm cảm, căng thẳng không khác nhau với sinh viên sử dụng xe buýt/ xe công cộng (p<0,05, kiểm định bằng phương pháp hồi quy Poisson).


Mối quan hệ giữa thái độ với việc quan hệ tình dục trước hôn nhân với trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên.


Trầm cảm và quan hệ tình dục trước hôn nhân, nhóm sinh viên có nguy cơ trầm cảm cao thuộc nhóm có biểu hiện thái độ rất đồng ý, cao hơn đồng ý là là 12%, thái độ bình thường là 9%, không đồng ý là 31%, rất không đồng ý là 14%, các KTC 95% lần lượt là

16%-27%, 3% đến 15%, 12% đến 39%, 8% đến 20%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, p lần lượt là p<0,001, p<0,01, p<0,001, p<0,001.

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Lo âu của sinh viên ở nhóm có thái độ rất đồng ý về quan hệ tình dục trước hôn nhân với các nhóm sinh viên có thái độ bình thường, không đồng ý, rất không đồng ý, p<0,05.


Bảng 3.21. Mối quan hệ giữa thái độ với việc quan hệ tình dục trước hôn nhân với trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên.

Thái độ quan hệ tình dục trước hôn nhân

Trung vị

PR

KTC 95%

p

Trầm cảm

Rất đồng ý

18

1



Đồng ý

12

0,78

0,73-0,84

<0,001

Bình thường

14

0,91

0,85-0,97

0,007

Không đồng ý

11

0,69

0,61-0,78

<0,001

Rất không đồng ý

12

0,86

0,80-0,92

<0,001

Lo âu

Rất đồng ý

15,5

1



Đồng ý

12

0,82

0,77-0,89

<0,001

Bình thường

13

0,96

0,89-1,02

0,2

Không đồng ý

17

0,89

0,79-1,00

0,05

Rất không đồng ý

13

0,94

0,87-1,01

0,09

Stress

Rất đồng ý

15

1



Đồng ý

9

0,77

0,71-0,83

<0,001

Bình thường

10

0,96

0,89-1,03

0,3

Không đồng ý

11

0,91

0,79-1,02

0,1

Rất không đồng ý

8

0,87

0,80-0,93

0,0002

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh - 12

Kiểm định bằng phương pháp hồi quy Poisson.

Stress, sinh viên có thái độ rất đồng ý về quan hệ tình dục trước hôn nhân nhiều hơn nhóm sinh viên có thái độ rất không đồng ý, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,001.

Không có sự khác nhau về stress ở nhóm nhóm sinh viên có thái độ thái độ không đồng ý, bình thường, rất đồng ý về quan hệ tình dục trước hôn nhân.

Nhóm sinh viên có nguy cơ trầm cảm cao thuộc nhóm sinh có biểu hiện thái độ rất đồng ý quan hệ tình dục trước hôn nhân. Sinh viên có thái độ rất đồng ý có tỉ lệ nhiều hơn: tỉ lệ sinh viên có thái độ đồng ý là 12%; Có tỉ lệ nhiều hơn tỉ lệ sinh viên có thái độ bình thường là 9%; Có tỉ lệ nhiều hơn tỉ lệ sinh viên có thái độ không đồng ý là 31%; Có tỉ lệ nhiều hơn tỉ lệ sinh viên có thái độ rất không đồng ý là 14%, các KTC 95% lần lượt là 16%- 27%, 3% đến 15%, 12% đến 39%, và 8% đến 20%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, p lần lượt là p<0,001, p<0,01, p<0,001, p<0,001.

Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Lo âu của sinh viên ở nhóm có thái độ rất đồng ý về quan hệ tình dục trước hôn nhân với các nhóm sinh viên có thái độ bình thường, không đồng ý, rất không đồng ý, p<0,05.

Stress, sinh viên có thái độ rất đồng ý về quan hệ tình dục trước hôn nhân nhiều hơn nhóm sinh viên có thái độ rất không đồng ý, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,001.

Không có sự khác nhau về stress ở nhóm sinh viên có thái độ thái độ không đồng ý, bình thường, rất đồng ý về quan hệ tình dục trước hôn nhân.

Có thể thấy được rằng thái độ ngày nay của sinh viên có sự phân tán ở các cấp độ khác nhau, và sự bày tỏ thái độ này cũng chỉ ra rằng tính cởi mở hơn của điều kiện xã hội, hay quan niệm đạo đức trong xã hội. Yếu tố quan trọng ở đây nam và nữ không có các mức thái độ đồng ý hay không đồng ý về các vấn đề mà trước đây được mọi người xem là nhạy cảm.

Mối liên hệ giữa việc sử dụng internet với trầm cảm, lo âu, stress của sinh viên.

Sinh viên có sử dụng internet rối nhiễu trầm cảm cao hơn sinh viên không sử dụng mạng vi tính là 9%, dao động trong khoảng tin cậy 95% là từ 4% đến 15%, p<0,01.

Sinh viên có sử dụng internet rối nhiễu lo âu cao hơn sinh viên không sử dụng mạng vi tính là 20%, dao động trong khoảng tin cậy 95% là từ 14% đến 25%, p<0,001.

Bảng 3.22. Mối liên hệ giữa việc sử dụng internet với trầm cảm, lo âu, stress của sinh viên.


Rối nhiễu tâm lý

Sử dụng internet

PR

KTC 95%

p (*)


Không




Trầm cảm (trung vị)

15,5

14

0,91

0,85-0,96

0,002

Lo âu (trung vị)

14

11

0,80

0,75-0,86

<0,001

12

8

0,83

0,77-0,89

<0,001

Stress (trung vị)

(*) Kiểm định bằng phương pháp hồi quy Poisson.

Sinh viên có sử dụng internet rối nhiễu stress cao hơn sinh viên không sử dụng mạng vi tính là 17%, khoảng tin cậy 95% là từ 11% đến 23%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,001.

Mức độ rối nhiễu trầm cảm của sinh viên, kiểm định bằng phương pháp hồi quy poisson.

Internet là phương tiện hữu hiệu cho việc tập và nghiên cứu, đây cũng là nguồn sinh viên tiếp cận nhiều tri thức trên các tạp chí có uy tín như BMJ, BMC, PubMed, APA, Health Psyhology,…

Theo tác giả trong nước hiện nay cho rằng học sinh viên có khuynh hướng nghiện internet, điều này chưa có bằng chứng thuyết phục, theo người nghiên cứu, học sinh hay sinh viên kể cả người lớn tuổi họ nghiện các trò chơi trực tuyến- một nội dung trên internet chứ không thể kết luận là nghiện internet.

Sinh viên có sử dụng internet rối nhiễu trầm cảm cao hơn sinh viên không sử dụng mạng vi tính là 9%, dao động trong khoảng tin cậy 95% là từ 4% đến 15%, p<0,01.

Sinh viên có sử dụng internet rối nhiễu lo âu cao hơn sinh viên không sử dụng mạng vi tính là 20%, dao động trong khoảng tin cậy 95% là từ 14% đến 25%, p<0,001

Sinh viên có sử dụng internet rối nhiễu stress cao hơn sinh viên không sử dụng mạng vi tính là 17%, khoảng tin cậy 95% là từ 11% đến 23%, p<0,001 (Bảng 3.33). Đối với các quốc gia phát triển trên thế giới. Sự ra đời của internet là sự phát triển làm cho thế giới trở thành thế giới phẳng làm cho con người gặp qua chiều kích internet, kết nối thông tin toàn cầu, lợi ích mà nó mang lại trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, internet đã được coi như một phương tiện không thể thiếu đối với con người. Đối với sinh viên không internet thì khó tiến xa trong quá rình tiếp cận tri thức nhân loại, việc lựa chọn nội dung để sử dụng chính là yếu tố quyết định.

Mối tương quan giữa hành vi hút thuốc lá, hoặc uống rượu/bia với lo âu, trầm cảm, stress.

Rối nhiễu lo âu ở sinh viên hút thuốc lá hấp hơn sinh viên hút thuốc lá cao hơn sinh viên không hút thuốc lá là 10% (KTC 95% là 1,03-1,18), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,001.

Rối nhiễu trầm cảm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa sinh viên có hút thuốc lá và sinh viên không hút thuốc lá, (KTC 95% là 1,02-1,13).

Sinh viên có hút thuốc lá bị stress nhiều hơn sinh viên không hút thuốc lá là 14%, dao động trong khoảng tin cậy 95% là từ 5% đến 23%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,05.

Có sự khác biệt giữa nhóm sinh viên không hút thuốc lá và có hút thuốc lá về stress (p<0,001), nhóm sinh viên không hút thuốc lá rối nhiễu stress nhiều hơn nhóm sinh viên có hút thuốc lá là 17%, (KTC 95% là từ 9% đến 26%).

Trong nhóm sinh viên uống rượu /bia thì mức độ trầm cảm, lo âu, stress cao hơn nhóm sinh viên có sử dụng rượu /bia có ý nghĩa thống kế (p<0,05), các tỉ số nguy cơ lần lượt là 19%, 9%, 20% (KTC 95% là: 1,12-1,26; 1,02-1,16; và 1,12-1,28).

Bảng 3.23. Mối liên hệ giữa sinh viên có hút thuốc lá với lo âu, trầm cảm, stress.


Rối nhiễu tâm lý

hút thuốc

Không

hút thuốc

PR

KTC 95%

p (*)

Lo âu (trung vị)

17,3

14,7

1,10

1,03-1,18

<0,001

Trầm cảm (trung vị)

15,5

15,1

1,02

0,92-1,13

0,6

Stress (trung vị)

15,1

13,1

0,86

0,77-0,95

0,004

(*) Kiểm định bằng phương pháp hồi quy Poisson.

Yếu tố hút thuốc lá không có sự liên quan đến rối nhiễu trầm cảm của sinh viên (p>0,05). Nhưng có liên quan đến lo âu, stress, nghĩa là ở nhóm sinh viên có hành vi hút thuốc lá trong tuần qua bị rối nhiễu lo âu nhiều hơn cao hơn nhóm không hút thuốc trong tuần qua là từ 6% đến 23%, trung bình là 15% (p<0,001). Và ở nhóm sinh viên có hành vi hút thuốc lá bị rối nhiễu stress (căng thẳng) nhiều hơn cao hơn nhóm không hút thuốc là từ 9% đến 26%, trung bình là 17 (KTC 95%, p<0,001).

Bảng 3.24. Mối quan hệ giữa uống rượu bia với trầm cảm, lo âu, stress.



Uống rượu/bia

Không

Uống rượu/bia

PR

KTC 95%

P

Trầm cảm (trung vị)

14

19

1,19

1,12-1,26

<0,001

Lo âu (trung vị)

13

14

1,09

1,02-1,16

0,006

Stress (trung vị)

11

15

1,20

1,12-1,28

<0,001

Kiểm định bằng phương pháp hồi quy.

Kiểm định bằng phương pháp hồi quy, kết quả không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về trầm cảm giữa 2 nhóm sinh viên có hoặc không hút thuốc lá.

Rối nhiễu lo âu ở nhóm sinh viên có hút thuốc lá cao hơn nhóm không hút thuốc lá là 15%, dao động trong khoảng tin cậy 95% là từ 6% đến 23%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001).

Yếu tố uống rượu /bia. Nhóm sinh viên không uống rượu bia thì mức độ trầm cảm, lo âu, stress cao hơn nhóm sinh viên có sử dụng rượu /bia (p<0,05), các tỉ số nguy cơ lần lượt là 19% (12%-26%), 9% (2% đến 16%), và 20% (12% đến 28%).

Kết quả này gợi ý rằng hành vi sử dụng thuốc lá và uống rượu/bia có ảnh hưởng trái ngược nhau lên sức khỏe tâm lý sinh viên. Có thể nói uống rượu/bia trong sinh viên có ý nghĩa giải quyết, hay là hình thức “xả” những vướng mắc trong tâm lý. Mặc dù nghiên cứu này chưa định lượng được số lượng rượu /bia mỗi lần sinh viên uống là bao nhiêu, và có uống thường xuyên trong tuần hay không. Nhưng cũng gợi ý rằng sự tương tác, chia sẽ giữa các cá nhân là quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề tâm lý (sinh viên hút thuốc lá thường mang tính cá nhân, uống rượu /bia thường mang tính tập thể).

Mối quan hệ giữa thái độ chung sống trước hôn nhân với trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên.

Bảng 3.24. Mối quan hệ giữa thái độ chung sống trước hôn nhân với trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên.


Thái độ chung sống trước hôn nhân

Trung vị

PR

KTC 95%

P

Trầm cảm





Rất đồng ý

15

1



Đồng ý

11

0,83

0,74-0,91

0,0002

Bình thường

16

0,95

0,86-1,04

0,3

Không đồng ý

15

0,93

0,84-1,02

0,1

Rất không đồng ý

15

0,94

0,85-1,05

0,3

Lo âu





Rất đồng ý

14,5

1



Đồng ý

12

0,93

0,83-1,03

0,1

13

0,94

0,85-1,04

0,2

Không đồng ý

14

0,95

0,86-1,04

0,3

Rất không đồng ý

17

1,05

0,95-1,17

0,3

Stress





Rất đồng ý

11,5

1



Đồng ý

10

0,85

0,77-0,96

0,008

Bình thường

10

0,86

0,78-0,95

0,004

Không đồng ý

12

0,81

0,73-0,90

0,0001

Rất không đồng ý

13

0,94

0,85-1,05

0,3

Bình thường

Kiểm định bằng phương pháp hồi quy Poisson, rối nhiễu trầm cảm ở sinh viên về chung sống trước khi kết hôn, không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các sinh viên

có thái độ: rất đồng ý, bình thường, không đồng ý, rất không đồng ý, các giá trị p>0,05. Nhóm sinh viên có thái độ rất đồng ý nhiều hơn nhóm sinh viên có thái độ đồng ý là 17% (KTC 95% 9%-26%), p<0,001.

Rối nhiễu lo âu của sinh viên về chung sống trước khi kết hôn, không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm sinh viên có thái độ khác nhau p>0,05.

Stress ở nhóm sinh viên có thái độ rất đồng ý và rất không đồng ý là như nhau, p>0,05. Sinh viên có thái độ rất đồng ý có nguy cơ stress cao hơn sinh viên có thái độ đồng ý (15%), có thái độ bình thường (14%), có thái độ không đồng (19%), các trị số p lần lượt nhỏ hơn 0,05.

Từ kết quả về thái độ của sinh viên với việc sống thử, không có sự khác nhau có ý nghĩa rõ ràng giữa các nhóm sinh viên bị rối nhiễu trầm cảm, lo âu, stress ở các nhóm sinh viên có thái độ đồng ý hay không đồng ý về hành vi chung sống trước khi kết hôn (p>0,05). Đây là những vấn đề thuộc nhóm tế nhị theo cách ứng xử văn hóa của Việt Nam, hạn chế của kết quả là chưa thể xác định được những nhóm sinh viên đang sống chung với bạn tình trước hôn nhân với những sinh viên không chung sống trước hôn nhân. Chính vì vậy kết quả chỉ giải thích được, và gợi ý rằng thái độ đồng ý hay không đồng ý của hành vi chung sống trước khi kết hôn vẫn là tình huống giả định nên không ảnh hưởng gì đến các mức độ trầm cảm của sinh viên.

Mối liên hệ giữa trầm cảm, lo âu, stress và Kế hoạch học tập của sinh viên.

Rối nhiễu trầm cảm, lo âu, stress của sinh viên có liên quan đến việc lập kế hoạch học tập, sinh viên có kế hoạch học tập theo tuần, tháng hoặc năm thì rối nhiễu trầm cảm, lo

âu, stress thấp hơn sinh viên không có kế hoạch học tập, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê p<0,001.

Rối nhiễu trầm cảm của sinh viên có kế hoạch học tập từng năm học so với sinh viên không có kế hoạch học tập của cá nhân là 0,56, KTC 95% là 0,48 – 0,63.

Rối nhiễu trầm cảm của sinh viên có kế hoạch học tập từng tháng học so với sinh viên không có kế hoạch học tập từng tháng là 0,79, KTC95% là 0,72-0,87.

Rối nhiễu trầm cảm của sinh viên có kế hoạch học tập từng tuần học so với sinh viên không có kế hoạch học tập theo tuần là 0,63 lần, KTC 95% là 0,59 – 0,67.

Bảng 3.25. Mối liên hệ giữa trầm cảm, lo âu, stress và Kế hoạch học tập của sinh viên.


Kế hoạch học tập

Trung vị

PR

KTC 95%

p (*)

Trầm cảm

Không

16

1



Tuần

9

0,63

0,59-0,67

<0,001

Tháng

9,5

0,79

0,72-0,87

<0,001

Năm

8

0,56

0,48-0,63

<0,001

Lo âu

Không

18,5

1



Tuần

13

0,77

0,73-0,81

<0,001

Tháng

14

0,86

0,78-0,93

0,001

Năm

13

0,72

0,64-0,81

<0,001

Stress

Không

19,5

1



Tuần

11

0,65

0,61-0,68

<0,001

Tháng

11,5

0,74

0,67-0,80

<0,001

Năm

16

0,66

0,59-0,74

<0,001

(*) Kiểm định bằng phương pháp hồi quy Poisson.

Sinh viên không có kế hoạch học tập có khả năng rối nhiễu lo âu cao hơn những sinh viên có kế hoạch học tập, nếu so sánh với nhóm sinh viên có kế hoạch học tập theo năm là 28%, so với sinh viên có kế hoạch học tập theo tháng nhiều hơn là 14%, so với học tập theo

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2024