NGÀNH DÂN SỐ
NGÀNH Y TẾ
NHÀ NƯỚC
NGÀNH GIÁO DỤC
NGÀNH VH-TT
TRƯỜNG PTTH
UBND, GD & TE
TRẠM Y TẾ
ĐÀI P/THANH
SÁCH BÁO
VỊ THÀNH NIÊN
GIA ĐÌNH
BẠN BÈ
NGƯỜI CÓ UY TÍN
CÂU LẠC BỘ
TT TƯ VẤN
CỘNG TÁC
T.T VIÊN
CỘNG ĐỒNG
MÔ HÌNH KIẾN NGHỊ TỔNG HỢP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ThS Lê Thị Hồng An (2004), Giáo trình Giáo trình giáo dục dân số sức khỏe sinh sản, NXB Đại hoc Sư pạm, Hà Nội.
[2] Bộ giáo dục và đào tạo, Nội dung và phương pháp giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản trong nhà trường.
[3] Bộ giáo dục và đào tạo – Dự án VIE/01/P11, Giáo dục sức khỏe sinh sản VTN.
[4] TS. Nguyễn Thanh Bình – chủ biên (2001), Giáo dục giới tính cho con,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5] Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục Hà Nội.
[6] Chìa khóa vàng tâm lý và sinh lý, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[7] Nguyễn Hữu Dũng(1998), Giáo dục giới tính, NXB Giáo dục.
[8] GS.TS. Bùi Đại (chủ biên), Bác sĩ ơi tại sao? Tư vấn sức khỏe học đường, NXB Thanh niên.
[9] Nhị Hà, Chăm sóc sức khỏe tuổi học trò, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[10] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Chăm sóc sức khỏe tuổi học trò, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[11] Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[12] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[13] Trần Văn Miều (2006), Đoàn thanh niên với việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên và thanh niên, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
[14] Tạ Thúy Lan (2001), Một số vấn đề sinh lý tình dục và sinh sản, NXBĐHQG, Hà Nội.
[15] Nguyễn Văn Lê (1998), Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội.
[16] PGS. TS. Bùi Ngọc Oánh (chủ biên), Tâm lí học giới tính và giáo dục giới tính, NXB Giáo dục.
[17] PGS.TS Phạm Hồng Quang, Môi trường giáo dục, NXBĐHSP.
[18] Hoàng Bá Thịnh (chủ biên) (1999), Một số nghiên cứu về sức khỏe sinh sản ở Việt Nam sau Cairô, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[19] Trường cán bộ phụ nữ Trung ương (2004), Tài liệu giảng dạy môn dân số
- sức khỏe sinh sản, Hà Nội.
[20] Trò chuyện về giới tính, tình dục và sức khỏe sinh sản (sách dành cho VTN), Dự án giáo dục giới tính, tình dục và sức khỏe sinh sản dành cho trẻ em có hòan cảnh khó khăn.
[21] Ủy ban dân số gia đình và trẻ em, Hà nội 2002, Chăm sóc sức khỏe sinh sản.
[22] Ủy Ban DS/KHHGĐ (1999), Dự thảo Chiến Lược dân số Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020.
Một số trang web có liên quan
1. Http://w.w.w.gioitinhtuoiteen.org.com.vn
2. Http://w.w.w.tinhyeugioitinh.net
3. Http://w.w.w. tunvantuoihoa.org.vn
4. Http://w.w.w.tamsubantre.org.vn
5. Http://Suckhoe 36.com.vn
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH
Xin bạn vui lòng trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ổ trống mà bạn cho là đúng nhất trong những câu trả lời có sẵn hoặc ghi ý kiến của mình vào những dòng để trống của những câu hỏi mở trong phiếu
Xin bạn cho biết đôi điều về bản thân: Bạn là: Nam…. Nữ…. Học sinh trường:…………………… Năm sinh:…………………………...
Cầu 1: bạn đã có người yêu chưa?
Có rồi
Chưa có
Câu 2:đánh dấu X vào cột cho phù hợp với ý kiến của bạn
Tình bạn tốt | Tình bạn không tốt | |
1. Là tình cảm duy nhất giữa hai người và chỉ hai người mà thôi. | ||
2. Hiểu và đồng cảm sâu sắc với nhau | ||
3. Đối xử nghiêm khắc với những khuyết điểm của bạn | ||
4. Gắn bó với nhau do có cùng lý tưởng, niềm tin, sở thích … | ||
5. Luôn có sự đoàn kết và che chở nhau trong mọi trường hợp. | ||
6. Chân thành, tin cậy có trách nhiệm với nhau. | ||
7. Tôn trọng những sở thích, cá tính của nhau, giúp đỡ |
Có thể bạn quan tâm!
- Nhận Thức Của Hs Lớp 9 Huyện Giao Thủy Về Vấn Đề Xâm Hại, Lạm Dụng Tình Dục
- Kết Quả Đánh Giá Của Cán Bộ, Giáo Viên Về Mức Độ Cần Thiết Của Một Số Chủ Đề Về Skss Đối Với Bản Thân Mỗi Cá Nhân Hs
- Khảo Nghiệm Về Sự Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất
- Thực trạng giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên cho học sinh huyện giao thủy - tỉnh Nam Định - 11
Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.
8. Mỗi người có thể kết bạn với nhiều người quan hệ rộng rãi nhưng không làm giảm đi mức độ sâu sắc trong nhóm bạn thân |
cùng hoàn thiện.
Câu 3:Tình bạn khác giới cần tránh những điều gì?
Đối xử với nhau suồng sã, thiếu tế nhị.
Vô tình hay cố ý gán ghép lẫn nhau.
Ghen ghét, nói xấu hay đối xử thô bạo với bạn.
Ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu cho dù rất thân nhau.
Nói năng nhẹ nhàng và tôn trọng lẫn nhau.
Luôn chia sẻ, đồng cảm, thân thiện với nhau.
Giúp đỡ nhau cùng hoàn thiện bản thân.
Có thái độ lấp lửng, mập mờ hay gây cho bạn khác giới hiểu nhầm là tình yêu.
Không có sự say mê vể thể xác, không ghen tuông khi bạn khác giới có người yêu.
Câu 4:Bạn hiểu thế nào về tình yêu?
Là sự thân thiết giữa hai người khác giới.
Chung thủy
Có sự chân thành, tin tưởng, đồng cảm với nhau.
Tôn trọng người mình yêu, tôn trọng bản thân mình.
Đơn thuần chỉ là QHTD giữa hai người.
Là sức lôi cuốn đặc biệt bởi vẻ đẹp của ban khác giới.
Câu 5:Theo bạn SKSS là gì? ( chọn một câu trả lời mà bạn cho là đúng nhất).
Một trạng thái hoàn hảo về thể chất, tinh thần và xã hội ở mọi vấn đề liên quan đến bộ máy sinh sản, đến các chức năng và quá trình hoạt động của nó.
Quyền được thông tin và được hưởng các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình an toàn, hiệu quả cho cả nam và nữ.
Ngăn chặn các bệnh lây qua đường tình dục.
Hoạt động giới tính thỏa mãn an toàn, có khả năng sinh sản mà tự do quyết dịnh số con và thời gian sinh con.
Tất cả các phương án trên.
Câu 6:Theo bạn VTN được hưởng quyền nào về chăm sóc SKSS (chọn một phương án mà bạn cho là đúng nhất).
Quyền được biết đầy đủ thông tin về SKSS một cách thương xuyên liên tục dưới mọi hình thức, trước khi trở thành một người trưởng thành.
Quyền được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc SKSS thuận tiện phù hợp.
Được giúp đở để có nhận thức đúng và thực hiện quyền sinh sản đi đôi với trách nhiệm và nghĩa vụ với gia đình, cộng đồng, xã hội một cách tốt nhất.
Tất cả các quyền trên.
Câu 7:Bạn hãy cho biết ý kiến của mình về những quan điểm sau về QHTD
Ý kiến | |||
Đồng ý | Phân vân | Không đồng ý | |
1. Là cách sinh con, duy trì nòi giống | |||
2. Biểu hiện sự hấp dẫn về thể xác và tình cảm giữa nam và nữ | |||
3. Là cách thể hiện tình yêu và giữ người yêu | |||
4. Chỉ đơn thuần là thỏa mãn nhu cầu sinh lý. | |||
5. Là cách thể hiện mình là người trưởng thành |
Câu 8:Ý kiến nào sau đây phù hợp với bạn?
Ý kiến | |||
Đồng ý | Phân vân | Không đồng ý | |
1. Không nên có quan hệ tình dục trước khi kết hôn | |||
2.Có thể có QHTD ở lứa tuổi học trò miễn không có thai và sẽ cưới nhau | |||
3. Có thể QHTD vì đó là cách thể hiện tình yêu. | |||
4. Không quan trọng nếu hai người cùng thích | |||
5. Khi còn ở lứa tuổi học trò không nên có QHTD. | |||
6. QHTD không đơn thuần chỉ là giao hợp mà còn liên quan đến vấn đề đạo đức, lương tâm… | |||
7. Có thể QHTD miễn là sẽ lấy nhau. | |||
8. QHTD chỉ thuần túy là vấn đề sinh lý không liên quan gì đến yếu tố tâm lý, văn hóa, đạo đức … |
Câu 9:Bạn biết các biện pháp phá thai nào dưới đây?
Mức độ hiểu biết | |||
Có nghe nói đến | Biết sử dụng | Không biết | |
1. Thuốc tránh thai hàng ngày | |||
2. Bao cao su | |||
3. Tính chu kỳ kinh nguyệt | |||
4. Thuốc tránh thai khẩn cấp | |||
5. Thuốc diệt tinh trùng | |||
6. Đặt vòng tránh thai |
Câu 10: Từ đâu mà bạn biết những cách tránh thai kể trên.
1. Cơ sở y tế
2. Nhà trường
3. Gia đình
4. Cán bộ GD – KHHGD
5. Bạn bè
6. Sách, báo, đài, TV
Câu 11:Bạn có biết hậu quả của việc nạo phá thai ở tuổi VTN?
Dễ mắc bệnh phụ khoa.
Dẫn đến vô sinh
Ảnh hưởng đến học tập
Có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần
Có thể gây tử vong
Bạn bè, người thân lên án.
Nhiễm HIV/ AIDS.
Tốn kém về kinh tế
Không biết
Câu 12:Những biểu hiện nào sau đây được coi là xâm hại, lạm dụng tình dục
1. Khi một người có lối nói, cử chỉ, hành động khiến người khác khó chịu
2. Nhìn chằm chằm hoặc động chạm vào một chỗ nào đó trên cơ thể người khác.
3. Có những lời nói tán tỉnh, trêu chọc thô thiển hoặc tục tĩu, nhìn trộm người khác thay đồ hoặc tắm.
4. Dùng tiền bạc vật chất hoặc quyền uy ép người khác tham gia vào hoạt động tình dục.
Câu 13:Theo bạn, để phòng tránh xâm hại, lạm dụng tình dục VTN cần phải làm gì?
1. Không đi một mình nơi đường vắng
2. Không để người lạ vào nhà nhất là khi chỉ có một mình
3. Có cách ứng xử kịp thời, quyết đoán để bảo vệ mình khỏi hành vi xâm hại tình dục.
4. Giữ khoảng cách khi giao tiếp với người khác
Câu 14:Bạn cho biết thầy (cô) thường sử dụng phương pháp nào sau đây để truyền đạt các kiến thức trên?
Giáo viên thường dùng lời nói để giảng giải.
Giáo viên nêu một vấn đề hoặc tình huống để học sinh tự suy nghĩ sau đó phát biểu.
Cho học sinh trao đổi ý kiến, kinh nghiệm hay giải quyết một vấn đề nào đó theo từng nhóm nhỏ.
Giáo viên đưa ra một tình huống cho học sinh suy nghĩ và cùng nhau giải quyết.
Giáo viên nêu câu hỏi kêu học sinh trả lời.
Kể chuyện (những tình huống gặp hàng ngày …) để từ đó giúp học sinh tự hiểu bài.
Cho học sinh đóng vai một số nhân vật trong tình huống giáo viên đưa ra nhằm giúp học sinh tự giải quyết vấn đề.
Câu 15Để đáp ứng nhu cầu hiểu biết về SKSS, bạn có đề nghị gì với nhà trường khi học môn học này.
Nên có môn học riêng cung cấp những kiến thức về SKSS ở lứa tuổi mới lớn
Cung cấp tài liệu, sách báo … liên quan đến SKSS để học sinh tự tìm hiểu.
Tổ chức các buổi nói chuyện, sinh hoạt CLB … cho học sinh tham gia.
Trang bị thêm các phương tiện.
Nên có phòng tư vấn học đường để giúp học sinh giải đáp những thắc mắc.
Dành nhiều thời gian cho công tác GDSKSS
Truyền đạt kỹ hơn những kiến thức mà học sinh quan tâm.
Có những thầy (cô) giáo có trình độ chuyên môn sâu.
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO CÁN BỘ, GIÁO VIÊN)
Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, xin thầy (cô) cho biết ý kiến của thầy( cô) về những vấn đề dưới đây.
Xin thầy (cô) cho biết đôi điều về bản thân:
Ngành công tác của thầy (cô) hiện nay:……………………………………… Số năm công tác: …………………………………………………………….. Câu 1: Thầy (cô) đánh giá mức dộ quan tâm của cán bộ nhà trường về vấn đề GDSKSS cho hoc sinh như thế nào?
Rất quan tâm Quan tâm
Ít quan tâm Không quan tâm
Câu 2: Ở trường của thầy (cô) có tổ chức các cuộc trao đổi, hướng dẫn, tư vấn về những vấn đề GDSKSS cho học sinh không?
Tổ chức thường xuyên Thỉnh thoảng có tổ chức Chưa tổ chức
Không rõ
Câu 3: Thầy (cô) đánh giá thế nào về mức độ cần thiết của một số chủ đề về SKSS dưới đây đối với bản thân mỗi cá nhân học sinh
Ý kiến | |||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | |
Tình bạn, tình bạn khác giới | |||
Tình yêu, tình dục | |||
Các bệnh lây qua đường tình dục và HIV/AIDS |
Phòng chống xâm hai, lạm dụng tình dục | |||
Quyền dược chăm sóc SKSS |
Các biện pháp tránh thai.
Câu4: Thầy (cô) đã tiến hành những nội dung giáo dục sau cho HS ở mức độ nào?
Ý kiến | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | |
Tình bạn, tình bạn khác giới | |||
Tình yêu, tình dục | |||
Các bệnh lây qua đường tình dục và HIV/AIDS | |||
Các biện pháp tránh thai. Nạo thai ở tuổi thành niên | |||
Phòng chống xâm hai, lạm dụng tình dục | |||
Quyền dược chăm sóc SKSS |
Câu 5:Trong công tác GD SKSS VTN cho học sinh, ở trường thầy (cô) đã thực hiện được những công việc nào sau đây
Đã làm | Sẽ làm | Không làm | |
Biên soạn thêm tài liệu để dạy tốt hơn | |||
Thực hiện một số tiết dạy mẫu về GD SKSS | |||
Tính chất các cuộc thi tìm hiểu về SKSS |
Mời các chuyên gia y tế hay TL về nói chuyện trao đổi với học sinh | |||
Tuyên truyền GD SKSS trong các cuộc họp phụ huynh | |||
Đưa nội dung GD SKSS vào các sinh hoạt lớp | |||
Lồng ghép GDSKSS VTN vào nôi dung tổ chức HĐGDNGLL. |
Lồng ghép và thích hợp GD SKSS vào các môn học
Câu 6:Thầy (cô) đã tiến hành GDSKSS VTN cho HS thông qua hình thức nào sau đây?
Ý kiến | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | |
1. Dạy học | |||
2. Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp | |||
3. Tư vấn học đường | |||
4. Hoạt động ngoại khóa theo môn học |
Câu 7:Thầy (cô) đã tiến hành GDSKSS VTN cho HS thông qua các phương pháo sau đây như thế nào?
Mức độ sử dụng | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Không bao giờ | |
1. Động não | |||
2. Thảo luận nhóm | |||
3. Đóng vai | |||
4. Nghiên cứu tình huống |