Kết Quả Đánh Giá Của Cán Bộ, Giáo Viên Về Mức Độ Cần Thiết Của Một Số Chủ Đề Về Skss Đối Với Bản Thân Mỗi Cá Nhân Hs


Bảng 2.13: Kết quả đánh giá của cán bộ, giáo viên về mức độ cần thiết của một số chủ đề về SKSS đối với bản thân mỗi cá nhân HS


Chủ đề

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần

thiết


TB

SL

%

SL

%

SL

%

1.Tình bạn, tình bạn khác giới

55

94.8

3

5.2

0

0

1

2. Tình yêu, tình dục

43

74.2

15

25.8

0

0

5

3. Phòng tránh các bệnh lây theo đường tình dục và HIV/AIDS

46

79.3

12

20.7

0

0

4

4. Các biện pháp tránh thai, nạo phá

thai ở tuổi VTN

50

86.2

8

13.8

0

0

3

5. Phòng chống xâm hại, lạm dụng tình

dục

51

87.9

7

12.1

0

0

2

6. Quyền được chăm sóc SKSS

43

74.2

15

25.8

0

0

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.

Thực trạng giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên cho học sinh huyện giao thủy - tỉnh Nam Định - 8

Qua kết quả trên ta thấy: Cả 6 chủ đề trên đều được đánh giá là rất cần thiết và cần thiết đối với bản thân mỗi cá nhân HS:

Chủ đề được đánh giá là cần thiết nhất đối với bản thân mỗi cá nhân HS là: “Tình bạn, tình bạn khác giới” (94.8%- TB 1), sau đó đến chủ đề: “Phòng chống và xâm hại, lạm dụng tình dục”( 87.9%- TB2). Chủ đề: “Các biện pháp tránh thai, nạo phá thai ở tuổi VTN” (86.2%- TB3). “Phòng tránh các bệnh lây theo đường tình dục và HIV/AIDS” (79.3%- TB4). Chủ đề: “Tình yêu, tình dục” và “Quyền được chăm sóc SKSS” xếp cuối cùng (74.2%- TB5).

Khi chúng tôi đưa thêm một số quan niệm về việc hướng dẫn kiến thức về tình dục và cách tránh thai thì 100% ý kiến nhất trí nên cung cấp cho các em những kiến thức vê về những vấn đề nêu trên tùy theo từng độ tuổi và điều kiện sống của từng vùng miền”.

Các thầy cô cũng cho rằng việc thực hiện những nội dung về GDSKSS VTN một cách đồng bộ sẽ góp phần quan trọng giíup HS tập trung học tập, ổn định sức khỏe và nhân cách, tạo tiền đề cho sự phát triển lâu dài sau này của các em.

2.4 Thực trạng GDSKSS VTN ở trường THCS của huyện Giao Thủy

2.4.1. Thực trạng thực hiện nội dung GDSKSS VTN cho HS lớp 9 của huyện Giao Thủy

Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Thầy (cô) đã tiến hành những nội dung giáo dục sau cho HS ở mức độ nào?”, chúng tôi thu được kết quả (bảng 2.14)


Bảng 2.14: Mức độ tiến hành nội dung GDSKSS VTN cho HS


Nội dung

Thường xuyên

Đôi khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

1. Tình bạn, tình bạn khác giới


50

27

46.5

2

3.4

2. Tình yêu, tình dục

2

3.4

25

43.1

31

53.5

3. Phòng tránh các bệnh lây theo đường tình dục và HIV/AIDS

8

13.8

27

46.5

23

39.7

4. Các biện pháp tránh thai, nạo phá thai ở

tuổi VTN

11

19

30

51.7

17

29.3

5. Phòng chống xâm hại, lạm dụng tình dục

3

5.2

36

62.1

19

32.7

6. Quyền được chăm sóc SKSS

4

6.9

41

70.7

13

22.4

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng nội dung được tiến hành thường xuyên nhất tình bạn, tình bạn khác giới (50%). Hầu hết các nội dung đều được tiến hành ở mức độ “đôi khi” (chiếm tất cả các tỷ lệ trên 43% trở lên).

Nhưng trên thực tế nhiều ý kiến thú nhận chưa thực hiện một vài nội dung bao giờ( phòng tránh các bệnh lây theo đường tình dục, các biện pháp tránh thai, nạo phá thai ở tuổi VTN…) hoặc nếu có thực hiện thì mang tính chất cưỡi ngựa, xem hoa

2.4.2 Các phương pháp và hình thức GDSKSS VTN cho HS lớp 9 huyện Giao Thủy

* Hình thức GDSKSS VTN

Tìm hiểu thực trạng thực hiện hình thức GDSKSS VTN cho HS lớp 9 huyện Giao Thủy, chúng tôi đã đưa ra câu hỏi: “Trong công tác GDSKSS VTN ở trường thầy (cô) đã thực hiện được công việc nào dưới đây?”. Kết quả thu được ở bảng 2.15

Bảng 2.15: Thực trạng thực hiện hình thức GDSKSS cho HS


Hình thức

Ý kiến

Đã

làm

Sẽ

làm

Không

làm


L

%


L

%


L

%

1. Biên soạn tài liệu để dạy tốt hơn

0

0

9

15.5

49

84.5

2. Thực hiện một số tiết dạy mẫu về

GDSKSS

3

5.2

45

77.6

10

17.2

3. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về SKSS

58

100

0

0

0

0

4. Lồng ghép, tích hợp GDSKSS VTN vào

các môn học

32

55.2

22

37.9

4

6.9

5. Mời các chuyên gia tâm lý, y tế về nói

chuyện, trao đổi với các em

0

0

58

100

0

0

6. Tuyên truyền GDSKSS trong các cuộc họp phụ huynh

0

0

51

87.9

7

12.1

7. Đưa nội dung GDSKSS vào các buổi sinh

hoạt lớp

2

3.4

48

82.8

8

13.8

8. Lồng ghép GDSKSS VTN vào nội dung tổ

chức HĐGDNGLL

34

58.6

24

41.4

0

0

8 nội dung đưa ra, kết quả thu được như sau:

Đã làm

Công tác GDSKSS trong nhà trường đã được thực hiện chủ yếu là: “Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về SKSS” (100%) và “Tuyên truyền GDSKSS trong các cuộc họp phụ huynh” (87.9%)

Việc “Lồng ghép, tích hợp GDSKSS VTN vào các môn học” và “Đưa nội dung GDSKSS vào các buổi sinh hoạt lớp” được thực hiện còn rất hạn chế.

Sẽ làm

“Mời các chuyên gia tâm lý, y tế về nói chuyện, trao đổi với các em” chưa được thực hiện bao giờ được 100% thầy cô đề xuất sẽ được thực hiện trong thời gian sắp tới với khả năng và điều kiện có thể.

Với đội ngũ giáo viên thì có 15.5% dự định sẽ “Biên soạn tài liệu để dạy tốt hơn”

Không làm

Trong đó có 6.9% GV cho rằng không thể thực hiện lồng ghép, tích hợp GDSKSS VTN vào các môn học vì môn họ phụ trách (tóan, lý, hóa…) không có nội dung liên quan nên không thể lồng ghép và tích hợp được

Tìm hiểu thêm về vấn đề này, chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Thầy (cô) đã tiến hành GDSKSS VTN cho HS thông qua các hình thức sau như thế nào”. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.16

Bảng 2.16: Mức độ tiến hành các hình thức GDSKSS VTN



Hình thức

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

bao giờ

S

L

%

SL

%

SL

%

1. Dạy học

48

82.7

10

17.2

0

0

2.Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

8

13.8

21

36.2

29

50

3. Tư vấn học đường

0

0

5

8.6

53

91.4

4. Hoạt động ngoại khóa theo môn học

2

3.4

15

25.9

51

87.9


nhau

Tất cả các hình thức đều được thầy (cô) sử dụng ở những mức độ khác


Hình thức: “Dạy học” được sử dụng thường xuyên nhất (82.7%)

Hình thức: “Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”(thường xuyên

thực hiện chiếm 13.8%) và “Tư vấn học đường” mang tính chất hỏi đáp nhiều hơn vì điều kiện cũng như tính chất môn học còn mới nên không thể thực hiện

các hình thức trên theo đúng nghĩa, nên chủ yếu là nếu HS thắc mắc điều gì thì giáo viên sẽ trực tiếp giải đáp

Với hình thức: “Hoạt động ngoại khóa theo môn học” có tới 87.9% ý kiến cho rằng không bao giờ thực hiện được

Phương pháp GDSKSS VTN

Chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Thầy(cô) đã tiến hành GDSKSS VTN cho HS thông qua các phương pháp nào sau đây?” và thu được số liệu thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.17: Mức độ tiến hành các phương pháp GDSKSS VTN


Phương pháp

Thường

xuyên

Đôi khi

Không

bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

1. Động não

8

13.8

42

72.4

8

13.8

2. Thảo luận nhóm

0

0

9

15.5

49

84.5

3. Đóng vai

0

0

3

5.2

55

94.8

4. Nghiên cứu tình huống

0

0

38

65.5

20

34.5

5. Giải quyết vấn đề

0

0

31

53.4

27

46.5

6. Thuyết trình

11

18.9

45

77.6

2

3.5

7. Trò chơi

0

0

4

6.9

54

93.1


nhau

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng mức độ sử dụng các biện pháp rất khác


- Thường xuyên

Có QHTD phương pháp được tiến hành ở mức độ thường xuyên nhưng lại

chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn:

Thuyết trình: chiếm 18.9% Động não: chiếm 13.8%

- Đôi khi:

Có một số phương pháp được tiến hành chủ yếu ở mức độ này chiếm tỷ lệ tương đối cao

Thuyết trình: 77.6%

Động não: 72.4%

Nghiên cứu tình huống: 65.5% Giải quyết vấn đề: 53.4

- Không bao giờ

Vẫn còn khá nhiều phương pháp “không bao giờ thực hiện” ở mức độ cao: Thảo luận nhóm: 84.5%

Đóng vai: 94.8%

Trò chơi: 93.1%

Giải quyết vấn đề:46.5%

Để có thể hiểu rõ hơn thực trạng GDSKSS VTN chúng tôi có hỏi thêm thầy cô: “Công tác GDSKSS VTN hiện nay chỉ mang tính chất cưỡi ngựa xem hoa, ít có tác dụng đối với HS. Những kiến thức HS có được có thể dễ dàng tìm thấy ở một số sách báo mà không cần phải học”. Có tới 84.5% số giáo viên nhất trí với ý kiến trên, bởi thầy cô cho rằng đây là một vấn đề mới được đưa vào giảng dạy trong trường THCS, số giáo viên chưa có trình độ chuyên môn sâu về vấn đề này còn chiếm tỷ lệ cao. Do vây, kinh nghiệm truyền đạt cho HS chưa tốt. Mặt khác, do ảnh hưởng của quan niệm truyền thống nên thầy (cô) đôi khi còn né tránh ngại không muốn nói đến vấn đề này cho nên hiệu của của công tác GDSKSS chưa thực sự có chất lượng. Số còn lại cho rằng nếu như tổ chức tốt công tác GDSKSS cho HS thì sẽ mang lại hiệu quả cao, bởi kiến thức HS học được trong trường mang tính hệ thống và khoa học chứ không rời rạc, thiếu hệ thống như khi các em tự tìm hiểu.

Do đó khi được hỏi: “Đánh giá của cá nhân thầy cô về hiệu quả thực hiện công tác GDSKSS VTN cho HS trong nhà trường hiện nay” thì tất cả các thầy cô đều nhìn thẳng vào thực tế 49/58(84.5%) thầy cô đánh giá bước đầu đã có hiệu quả nhơng chưa cao, do việc thực hiện công tác này còn hạn chế, chưa thường xuyên và thiếu tính đồng bộ. Còn lại 15,5% giáo viên cho rằng công tác này chưa thực sự hiệu quả.

Chương 3

CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN CHO HỌC SINH LỚP 9 HUYỆN GIAO THỦY - NAM ĐỊNH

3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp

- Xuất phát từ mục đích giáo dục phát triển toàn diện nhân cách con người: vừa có năng lực chuyên môn, vừa có phẩm chất đạo đức tốt, có ý chí nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

- Xuất phát từ bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động và giao lưu cho đối tượng. Do đó, những hiểu biết, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp về SKSS VTN chỉ có thể hình thành một cách hiệu quả thông qua con đường tổ chức hoạt động và giao lưu. Dạy học là con đường cơ bản được tổ chức có mục đích, kế hoạch, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của HS nhằm đem lại cho các em những tri thức cơ bản nhất.

- Xuất phát từ quan điểm giáo dục giới tính nói chung, GDSKSS VTN nói riêng là một bộ phận của giáo dục nhân cách, nó được tiến hành cơ bản và chủ yếu trong nhà trường.

- Xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của cán bộ giáo viên và HS trong công tác GDSKSS VTN (được biểu hiện qua biều đồ 1, 2, 3, 4)

NHÀ TRƯỜNG

NGOẠI KHÓA

CHÍNH KHÓA

BIỂU ĐỒ 1 : Ý KIẾN TỪ PHÍA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN



VỊ THÀNH NIÊN

CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN,

BẠN BÈ

GIA ĐÌNH

BÁO, ĐÀI, TIVI

CÁC ĐOÀN THỂ

NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG CỘNG ĐỒNG

XÃ HỘI

NHÀ TRƯỜNG

ĐOÀN THỂ

CÁN BỘ DS

CƠ QUAN Y TẾ

MÔN HỌC CHÍNH KHÓA

TRUNG TÂM TƯ VẤN

BIỂU ĐỒ 2 : Ý KIẾN TỪ PHÍA GIÁO VIÊN


VỊ THÀNH NIÊN

GIA ĐÌNH

BÁO ĐÀI

BIỂU ĐỒ 3 : Ý KIẾN TỪ PHÍA CÁN BỘ ĐOÀN THỂ



VỊ THÀNH NIÊN

GIA ĐÌNH

NHÀ TRƯỜNG

ĐÀI, BÁO

CÂU LẠC BỘ

TRUNG TÂM TƯ VẤN

BẠN BÈ

NGƯỜI CÓ UY TÍN

TUYÊN TRUYỀN VIÊN


BIỂU ĐỒ 4 : Ý KIẾN TỪ PHÍA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO



VỊ THÀNH NIÊN

NHÀ TRƯỜNG

GIA ĐÌNH

ĐOÀN THỂ

TRUNG TÂM TƯ VẤN

ĐÀI, BÁO

CƠ QUAN CHUYÊN MÔN

Xem tất cả 94 trang.

Ngày đăng: 25/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí