Biện pháp phát triển marketing du lịch tại Cao Bằng - 12

thông đế n cá c vù ng , trung tâm đượ c quy hoạ ch phá t triể n du lị ch . Bên cạnh đó, cải tạo và chỉnh trang lại cơ sở hạ tầng ở khu vực các cửa khẩu quốc tế , các chợ biên giớ i để tạ o điề u kiệ n tiế p đó n khá ch xuấ t nhậ p cả nh nhiề u hơn , rút ngắn quãng đườ ng và mở rộ ng cá c tuyế n đườ ng có chấ t lượ ng từ cá c cử a khẩ u và o thị xã Cao Bằ ng. Ưu tiên áp dụng các phương pháp hiện đại vào Marketing du lịch, tận dụng những ưu điểm của khoa học công nghệ mang lại để quảng bá sâu sắc hình ảnh của Cao Bằng đến với khách du lịch. Cần huy động các ban ngà nh, thành phần kinh tế để các việ c đầ u tư, phát triển hệ thống phụ trợ phối hợp hợp lý và linh hoạt, đem lại hiệu quả cao nhất.

4.3.4.6. Chính sách Quy trình phục vụ

Quá trình phục vụ được các doanh nghiệp sử dụng như chiến lược cạnh tranh chính nhằm tạo ra sự khác biệt giữa doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh, chứng minh sự hơn trội của mình trong tâm trí du khách. Chất lượng phục vụ củ a các công ty kinh doanh du lịch – khách sạn, cung ứ ng dị ch vụ mua sắ m và giả i trí cũng có vai trò rất quan trọng trong việc tác động đến cảm tình của khách du lịch đến địa phương. Trong đó, thái độ phục vụ khách du lịch và tác phong chuyên nghiệp trong công việc đặc biệt quan trọng quyết định kết quả của hoạt động du lịch. Qua điều tra, quan sát và phân tích có thể rút ra, các đơn vị kinh doanh du lịch tại tỉnh Cao Bằng chưa thực sự chú trọng đến điều này. Vì thế, nâng cao kiến thức chuyên môn và kỹ năng phục vụ của nhân viên, đặt ra các quy định về thưởng phạt của từng đơn vị sẽ có tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh du lịch. Các tiêu chuẩn, mức độ phục vụ cầ n phải đồ ng bộ và thích hợp với những chỉ số tài chính cho phép.

Bên cạ nh đó , nâng cao chất lượng và công suất phục vụ của dịch vụ du lịch. Về phòng nghỉ, thực tế cho thấy, tại Cao Bằng trong mùa du lịch, công suất phòng nghỉ tối đa không phục vụ được khách hàng, nhưng ngoài thời gian cao điểm thì phần lớn thời gian số phòng nghỉ không được khai thác tối đa. Chính vì đặc điểm này, các khách sạn và nhà nghỉ trong địa bàn tỉnh Cao Bằng không chú trọng đến việc nâng cấp dịch vụ. Trong bất kỳ trường hợp nào, các doanh nghiệp cũng phải phục vụ nhiệt tình tất cả các loại khách; Phải luôn luôn quan tâm đến khách, nắm bắt nhu cầu, xử lý kịp thời các khó khăn của khách và với sự thân thiện, lòng hiếu

khách tạo ra những cảm xúc tốt đẹp để khách quay trở lại. Phục vụ đúng thời gian (just in time) và có chất lượng. Biết chuyển những lời phàn nàn thành những lời khen ngợi.

Các khu du lịch được tỉnh Cao Bằng cấp giấy phép cho một/ một vài đơn vị khai thác đầu tư, các đơn vị cần có sự liên kết chặt chẽ, phối hợp đồng đều; dịch vụ và sản phẩm du lịch tại các điểm tham quan cần mang các bản sắc của dân tộc và đặc sắc đặc trưng của vùng miền , tác phong và quy trình phục vụ cần chuyên nghiệ p, thể hiệ n rõ lò ng mế n khá ch củ a con ngườ i và miề n đấ t Cao Bằ ng .

Tóm lại, các chính sách Marketing cần được tiến hành đồng bộ, triệt để, thường xuyên kiểm tra, giám sát và linh hoạt trong việc thực hiện. Trong điều kiện ngân sách và vốn đầu tư còn hạn chế, thì việc đầu tư có trọng điểm và đầu tư có chất lượng là quan trọng hơn cả. Thiết lập chính sách Marketing thiết thực và cụ thể để có thể trình xin được nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương hoặc các tổ chức quốc tế. Mọi hoạt động trong kinh doanh du lịch từ hoạ ch đị nh chí nh sá ch đế n tổ ng kế t hoạ t độ ng cần được giám sát chặt chẽ, thường xuyên tiến hành kiểm tra để phát hiện sai phạm, điều chỉnh kịp thời. Công tá c M arketing du lịch cần được tiến hành thường xuyên, đều đặn cù ng cá c biệ n phá p ư u tiên nguồn vốn ngân sách để đầu tư cơ sở hạ tầng cho đường giao thông, điện, nước, xúc tiến quảng bá du lịch; đào tạo, dạy nghề, hướng dẫn tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch; chú trọng hướng dẫn nhân dân tham gia hoạt động du lịch cộng đồng ở các làng bản dân tộc, phát triển du lịch bền vững. Các chính sách Marketing - Mix có mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau. Thực hiện tốt chính sách sản phẩm, chính là góp phần thúc đẩy chính sách quảng bá. Làm tốt chính sách quảng bá, cũng chính là đưa hình ảnh sản phẩm du lịch Cao Bằng đến với du khách một cách rõ ràng, chuyên nghiệp và gần gũi.

KẾT LUẬN


Qua quá trình nghiên cứu, đánh giá những tiềm năng và thực trạng hoạt động ngành du lịch Cao Bằng, có thể rút ra, Cao Bằng là tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, là tiềm năng to lớn để phát triển và đưa ngành du lịch của tỉnh trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh về lâu dài; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Cao Bằng. Tuy nhiên hiện tại, những nguồn tài nguyên trên của tỉnh Cao Bằng vẫn đang ở dạng tiềm năng. Những năm gần đây, lượng khách du lịch đến với Cao Bằng tăng đều đặn, doanh thu du lịch hàng năm có mức tăng trưởng khá, tuy nhiên mức chi tiêu của khách du lịch chưa cao. Công tác Marketing và quảng bá du lịch của tỉnh Cao Bằng đã được chú trọng nhưng mới chỉ tạm dừng ở những sản phẩm du lịch nghèo nàn , chính sách giá không phân biệt , kênh phân phối giản đơn, mảng quảng cáo truyền thống, chưa ứng dụng có hiệu quả công nghệ và kiến thức Marketing, chất lượng dịch vụ còn thấp, sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, chưa hình thành nên sức hấp dẫn với du khách. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công tác trong ngành du lịch còn mỏng về số lượng và hạn chế về trình độ, nhất là trước nhu cầu phát triển ngành thì vấn đề nhân lực càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Ngoài ra, ngân sách hạn hẹp cho công tác Marketing du lịch cũng góp phần vào việc làm cho kinh doanh du lịch kém hiệu quả.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Để phát triển được ngành du lịch Cao Bằng, việc tối quan trọng là mộ t lậ p kế hoạch cho chính sách Marketing hợp lý , đầu tư hợp lý cho công tác Marketing du lịch, trong đó, tập trung vào việ c nâng cao nhậ n thứ c cho cấ p lã nh đạ o, quản lý cũng như nhân dân; chính sách xã hội hóa du lịch, áp dụng các chiến lược Marketing trong việc nghiên cứu và lựa chọn thị trường, nhằm chọn đúng hướng đi phù hợp với điều kiện ngành du lịch Cao Bằng hiện tại và tương lai. Cuối cùng, xin trích lời tâm huyết của nhà văn H‟Linh Niê khi trở lại Cao Bằng, “Có lẽ đừng nên vin vào cách nghĩ “ít khách quá nên không tổ chức phục vụ được”. Chính những dịch vụ du lịch được tổ chức chu đáo và khép kín, khai thác hết tiềm năng của văn hóa - văn nghệ dân gian truyền thống bản địa theo hướng đáp ứng nhu cầu xem gì, chơi gì sẽ là điều tiên quyết làm tăng số lượng du khách tìm đến bất cứ một địa chỉ du lịch nào, huống chi Cao Bằng đã quá thân thương trong tâm tưởng người Việt mình rồi,

ai trong đời cũng có nguyện vọng muốn một lần được đến.” [52]

Biện pháp phát triển marketing du lịch tại Cao Bằng - 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Sách và giáo trình

1. Ban sách Thương mại – Du lịch Việt Nam (2004), Chào mừng quý khách đến Cao Bằng, Nxb. Thông tấn.

2. Nguyễn Văn Dung, 2008, Marketing du lịch, Nxb Giao thông vận tải.

3. TS. Trịnh Xuân Dũng, Cử nhân Hoàng Minh Khang (2000), Tập quán và khẩu vị ăn uống của một số nước - Thực đơn trong nhà hàng.

4. TS. Trịnh Xuân Dũng (1999), Một số vấn đề về Nghiệp vụ lữ hành và du lịch.

5. TS, Trịnh Xuân Dũng (1999), Công tác kế hoạch trong du lịch.

6. Th.S Trần Thị Thuý Lan (2005), Giáo trình Tổng quan Du lịch, Nxb. Hà Nội.

7. TS. Nguyễn Doãn Thị Liễu (2000), Các tình huống quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch.

8. Th.S Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2003), Giáo trình Marketing du lịch, Nxb TP. Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2005), Giáo trình Thống kê Du lịch, Nxb. Hà Nội.

10. Trường Đại học Ngoại thương - tập thể tác giả (2000), Giáo trình Marketing Lý thuyết, Nxb Giáo dục.

11. Trung tâm Công nghệ thông tin Du lịch, Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000),

Non nước Việt Nam.

12. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Cao Bằng – Tiềm năng và cơ hội hợp tác đầu tư.

13. James Anderson & James Narus (1999), Understanding what customers value.

14. Bonita M. Kolb, Ph.D (2006), Marketing Tourism for Cities and Towns.

15. Robert Languar và Robert Hollier (2002), Marketing du lịch, Nxb. Thế giới.

16. Philip Kotler (1999), Bàn về Marketing – Làm thế nào để tạo lập, giành được và thống lĩnh thị trường, Nxb. Trẻ.

17. Philip Kotler (2000), Marketing Management Millenium Edition, Tenth Edition, University of Phoenix.

Báo và tạp chí

18. Doanh nhân cuối tuần (2006), „8 sai lầm lớn trong Marketing‟.

Tài liệu hội thảo

19. Philip Kotler (2004) „Thu hút các thị trường du lịch và các ngành kinh doanh tiếp đón khách‟, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright.

20. Roger Brooks (2004), The 25 Immutable Rules for Successful Tourism Marketing.

Phim tài liệu

21. Đài Truyền hình Việt Nam (2007), Du lịch Việt Nam, „Pác Bó – Đi tìm vẻ đẹp tiềm ẩn‟.

22. Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Cao Bằng (2005), “Non nước Cao Bằng”

23. Sức sống mới (2008a), „Bản Giốc - Ngườm Ngao, danh thắng vùng biên‟.

24. Sức sống mới (2008b), „Lên thăm Pác Pó‟.

Luận văn, luận án

25. Lục Văn Khoẳn (2002), Du lịch Cao Bằng – Thực trạng và giải pháp phát triển đến năm 2010.

26. Nguyễn Thị Huyền Trang (2008), Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế của Thái Lan và Singapore – Giải pháp cho phát triển du lịch quốc tế tại Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

27. Nguyễn Chí Viết (2008), Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

28. Nguyễn Thế Nghĩa (1995), Country Image Building and Tourism Promotion by Event Marketing: A case study of Vietnam, Graduate Institute of Commerce at National Kaohsiung University of Applied Sciences.

Báo cáo, văn bản luật

29. Ban Thườ ng vụ tỉ nh Uỷ Cao Bằ ng (2000), Nghị định số 976/QĐ-TƯ, về mộ t số đị nh hướ ng phá t triể n Du lị ch Cao Bằ ng giai đoạ n 1998-2010.

30. Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch (2007), Quyết định số 564/QĐ-BVHTTDL Ban hành Chương trình Hành động của ngành Du lịch Thực hiện chương trình hành

động của chính phủ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007 – 2012.

31. Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch (2008), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, số 91/2008/QĐ-BVHTTDL.

32. Cục Thống kê Cao Bằng, các số liệu thống kê từ 2004 – 2008.

33. Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng, Nghị quyết số 27/2008/NQ-HĐND về việc phê chuẩn dự án chuẩn bị đầu tư năm 2009, ngày 10 tháng 12 năm 2008.

34. Quốc Hội (2005), Luật du lịch số 44/2005/QH11.

35. Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Cao Bằng, Báo cáo về tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm 2004 – 2008.

36. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 27/2008/QĐ-TTg về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2010.

37. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006 – 2020, số 282/2006/QĐ-TTg.

38. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/05/2001 Quy định chi tiết pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú.

39. Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (2005), Danh sách các dự án kêu gọi vốn đầu tư giai đoạn 2007 – 2010 của tỉnh Cao Bằng.

40. Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng (1998), Quy hoạ ch tổ ng thể phá t triể n du lị ch Cao Bằ ng giai đoạ n 1997-2010, phê duyệ t tạ i quyế t đị nh số 1747/QĐ-XD-UB.

41. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2008), Quyết định số: 2795/2008/QĐ-UBND ban hành Quy định phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

42. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng , Quyết định số 755/QĐ-UB ngà y 19/6/2000, về việ c thà nh lậ p Ban chỉ đạ o Nhà nướ c cấ p tỉ nh về Du lị ch.

43. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Quyết định số 1666/QĐ-UB, ngày 11/9/2001 về việc ban hành cơ chế chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch Cao Bằng.

44. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng , Quyết định số 1079/QĐ-UB, ngày 25/6/2002 về việc ban hành quy định tạm thời một số cơ chế chính sách đối với Khu Kinh tế cửa khẩu.

45. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Quyết định số 2139/QĐ-UBND về Phê duyệt Dự án Quy hoạch phát triển bưu chính, viễn thông tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020.

46. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Quyết định số 1080/QĐ-UB ngày 25/6/2002 về việc ban hành quy định tạm thời về quản lý xuất nhập cảnh tại các Khu Kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng.

47. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Cao Bằng (2005), „Báo cáo Các di tích lịch sử - Văn hóa tỉnh Cao Bằng đã được xếp hạng‟.

48. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh du lịch số 11/1999/PL- UBTVQH10.

Trang web

49. Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt, „Thông tin về tỉnh Cao Bằng‟ http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_B%E1%BA%B1ng.

50. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), „Cao Bằng – mảnh đất giàu tiềm năng du lịch‟ http://www.cpv.org.vn/tiengviet/kinhte/details.asp?topic=5&subtopic=10&ID=BT7 80837775.

51. Duy Đức (2008), „Du lịch 2008: Một năm khởi sắc‟, Tuyên Quang online http://www.baotuyenquang.com.vn/Page2.asp?lang=V&func=newsdetail&newsid=12498&CatID=146&MN=113.

52. H‟Linh Niê (2008) – ‘Tháng năm về lại Cao Bằng‟, Sài Gòn Giải phóng Online, http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/2008/5/152782/.

53. Lan Ngọc (2007), „Nhân lực ngành du lịch Việt Nam: Ngoại ngữ: Yếu, thiếu

toàn diện‟, Báo Lao động, http://www.laodong.com.vn/Home/Nhan-luc-nganh-du- lich-VN-Ngoai-ngu-Yeu-thieu-toan-dien/20079/56856.laodong

54. Thời báo Kinh tế Việt Nam (2006), „Chiến lược Marketing cho du lịch Việt Nam‟, http://www.massogroup.com/cms/content/view/2042/289/lang,en/.

55. Thời báo Kinh tế Việt Nam (2006), „Chi tiêu của du khách tăng mạnh‟, http://vietbao.vn/Kinh-te/Chi-tieu-cua-du-khach-tang-manh-do-truot-gia/30139070/87/.

56. Tổng cục Du lịch (2006), „Đánh thức tiềm năng du lịch tỉnh Cao Bằng‟ http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=1781.

57. Tổng cục Du lịch (2009), „Hà Giang: Cần tăng cường quảng bá về tiềm năng du lịch‟, http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=5857

58. Trang thông tin Lạng Sơn (2008), „760.000 lượt du khách đến thành phố Lạng Sơn‟ http://www.langson.gov.vn/details.asp?Object=25954670&News_ID=281037580

59. Trung tâm thông tin du lịch, Tổng cục Du lịch (2008), „Du lịch Việt Nam nỗ lực khắc phục khó khăn‟, http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=10&itemid=3550.

60. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục Du lịch (2008), „Du lịch Việt Nam – hội nhập và phát triển‟, http://www.itdr.org.vn/vi/detailnews-a--c-125-d-1171.vdl

61. Website của Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, http://www.caobang.gov.vn.

62. Alexandru Nedelea, „The Characteristics and Structure of the Tourism Market‟, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1266629.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/04/2022