Kinh Nghiệm Của Một Số Quốc Gia Trên Thế Giới Và Một Số Gợi Mở Cho Việt Nam

Trong các sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất của tỉnh đều đề cập đến vấn đề sử dụng đất đai và được tính toán tương đối có hệ thống để khớp với cả nước, các vùng kinh tế lớn, các huyện trong tỉnh. Các tài liệu này đã bước đầu đánh giá được hiện trạng, tiềm năng đất đai và đưa ra được dự kiến sử dụng quỹ đất quốc gia đến năm 2000.

So với thời kỳ trước những năm 1980, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tiến bộ về chất lượng, tính khả thi có cao hơn song nó vẫn chưa phải là một công tác độc lập mà vẫn chỉ là một phần trong sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất của các tỉnh, pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vì vậy cũng chưa được quan tâm xây dựng.

1.3.3. Giai đoan

̀ năm 1987 đến trước năm 1993

Đây là thời kỳ có Luật đất đai đầu tiên năm 1987 ra đời đến trước khi có Luật đất đai năm 1993. Thời kỳ này công tác quy hoạch đã có được cơ sở pháp lý quan trọng. Triển khai một thời gian ngắn, sau đó lại trầm lắng, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn chưa được xúc tiến như luật định. Nguyên nhân của vấn đề này là do nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ này đang đứng trước nhiều khó khăn và thử thách lớn lao khi chuyển sang cơ chế thị trường. Tuy vậy, đây là thời kỳ công cuộc đổi mới ở nông thôn diễn ra sâu sắc cùng với việc giảm vai trò quản lý tập trung của hợp tác xã nông nghiệp, tăng quyền tự chủ cho nông dân và thực thi các chính sách đổi mới khác. Công tác quy hoạch cấp xã trong giai đoạn này nổi lên như một vấn đề cấp bách về giao đất, cấp đất. Đây là mốc đầu tiên của việc triển khai quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã trên khắp các xã của cả nước. Tuy nhiên, quy hoạch sử dụng đất vẫn còn nhiều hạn chế về nội dung và phương pháp thực hiện.

Mặc dù còn nhiều hạn chế song công tác quy hoạch thời kỳ này được xem như bước khởi đầu và tồn tại độc lập với các công tác quy hoạch khác và đã được ghi nhận trong các văn bản pháp luật. Luật Đất đai năm 1987 cụ thể

hóa Hiến pháp năm 1980 đã quy định quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất là một trong các hoạt động quản lý nhà nước về đất đai. Điều 11, Luật Đất đai 1987 quy định: Thứ nhất- Việc lập quy hoạch, kế hoạch: Hội đồng bộ trưởng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nước; Ủy ban nhân dân các cấp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong địa phương mình; Các ngành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của ngành mình. Thứ hai- Thẩm quyền phê chuẩn và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai: Quốc hội phê chuẩn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nước, Hội đồng nhân dân các cấp phê chuẩn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của địa phương mình trước khi trình lên chính quyền cấp trên trực tiếp xét duyệt; Hội đồng bộ trưởng xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các ngành ở Trung ương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành chính tương đương; Ủy ban nhân dân cấp trên xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; Ủy ban nhân dân mỗi cấp cùng với các ngành cấp trên xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của ngành đó tại địa phương.

1.3.4. Giai đoan

̀ năm 1993 đến trước năm 2003

Sau Đại hội Đảng khóa VII năm 1991, nước ta triển khai công tác nghiên cứu chiến lược phát triển, quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội ở hầu hết các tỉnh, thành trực thuộc trung ương, các vùng kinh tế và hầu hết ở các bộ ngành. Các công trình nghiên cứu trong giai đoạn này đều tính đến việc sử dụng đất đến năm 2010, việc nghiên cứu, triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất trên phạm vi cả nước được các ngành, các cấp và mọi thành viên trong xã hội hưởng ứng. Đây chính là cái mốc bắt đầu của thời kỳ đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp sau một thời gian dài tuyệt đối hóa về công hữu đất đai ở miền Bắc và buông lỏng công tác này ở các tỉnh phía Nam dẫn đến tình trạng có quá nhiều diện tích bỏ hoang, không có chủ sử dụng đất.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 1993, tại Điều 13 quy định một trong những nội dung quản lý nhà nước về đất đai là quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng đất. Từ Điều 16 đến Điều 18, Luật Đất đai năm 1993 quy định về thẩm quyền lập, xét duyệt, nội dung của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Từ năm 1995, Chính phủ đã chỉ đạo công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cụ thể hơn. Tổng cục Địa chính xây dựng báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cả nước đến năm 2010 để Chính phủ trình ra Quốc hội khóa 9 kỳ họp thứ 10, 11. Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội đã thông qua kế hoạch sử dụng đất của cả nước 5 năm từ năm 1996 đến năm 2000. Đây là lần đầu tiên có một báo cáo về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tương đối đầy đủ các khía cạnh về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, môi trường sinh thái đối với việc khai thác sử dụng đất đai cho một thời gian tương đối dài được soạn thảo theo phương pháp tiếp cận từ trên xuống dưới và có điều tra thống kê để tổng hợp từ dưới lên.

Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất qua thực tiễn tại thị xã Sơn Tây thành phố Hà Nội - 5

Cùng với báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cả nước, có nhiều tỉnh soạn thảo triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 1996- 2010. Còn ở cấp huyện và xã cũng đang được tổ chức triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Các phương án quy hoạch này ngày càng được đảm bảo tốt hơn các yêu cầu về nội dung khoa học và pháp lý nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt ra. Đặc biệt, trên tinh thần kế thừa Luật Đất đai năm 1993 và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai 2003 ra đời đã bổ sung và hoàn thiện các quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được Nhà nước ngày càng quan tâm.

Luật Đất đai 2003 lần đầu tiên đã quy định về nguyên tắc, căn cứ lập quy hoạch, nội dung của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Pháp luật hiện hành về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định bởi các văn bản sau:

Một là, tại Hiến pháp năm 1992 quy định: Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả (Điều 18).

Hai là, Luật Đất đai năm 2003 quy định tại Mục II Chương II từ Điều 21 đến Điều 30.

Ba là, các nghị định, thông tư, quyết định bao gồm: Nghị định số 181/2003/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai: Chương III từ Điều 12 đến Điều 29; Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thông tư số 04/2006/TT- BTNMT ngày 22/5/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn phương pháp tính đơn giá dự toán, xây dựng dự toán kinh phí thực hiện lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quyết định số 04/2005/QĐ- BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 30 tháng 6 năm 2005 Ban hành Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước, của cấp vùng, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.

Tóm lại, với mấy chục năm ra đời và phát triển, pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ở nước ta đã không ngừng được đổi mới, hoàn thiện. Mặc dù còn bộc lộ một số nhược điểm như vấn đề bảo vệ môi trường,

sử dụng đất bền vững, tính khả thi...nhưng pháp luật đã điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đem lại nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng vào quá trình quản lý và sử dụng đất hiệu quả, bền vững đồng thời thúc đẩy sự phát triển một cách tích cực của nền sản xuất xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

1.3.5. Giai đoạn từ năm 2003 đến trước năm 2013

Trong bối cảnh Viêṭ Nam đã thưc

hiên

đường lối đổi mới nền kinh tế và

hôi

nhâp

vào nền kinh tế quốc tế . Nhu cầu phát triển kinh tế đã dân

đến viêc

thu hồi đất cho các dự án công nghiêp

, hạ tầng cơ sở là rất lớn , viêc

quy

hoạch kế hoạch sử dụng đất đai bị thay đổi cho bắt kịp với thời kỳ mới.

Luâṭ đất đai 1993 trải qua mười năm thực hiện đã có những đóng góp

rất quan tron

g cho sự phát triển kinh tế và quản lý tài nguyên đất đai của đất

nước. Tuy nhiên trải qua 10 năm thưc

thi , Luâṭ đất đai 1993 đươc

ban hành

dưới sự soi sáng của Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp đổi mới của Việt

Nam cũng đã bô ̣lô ̣nhiều vướng mắc , bất câp

, đăc

biêṭ là vấn đề quy hoa ̣ ch,

kế hoac̣ h sử dung đất đai. đường lối chính sách phát triên̉ của đất nước sau đai

hôi

X của Đảng và sau khi ban hành Hiến pháp sử a đổi năm 2001.

Về quy điṇ h liên quan đến quy hoac̣ h , kế hoac̣ h sử dun

g đất đươc

Luât

đất đai 2003 quy điṇ h tương đối cu ̣thể . Theo Điều 20 Luâṭ đất đai 2003 thì: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập mười năm một lần gắn với kỳ quy hoạch sử dụng đất quy định tại Điều 24 của Luật này. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của xã, phường, thị trấn được lập trên bản đồ địa chính gọi là bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết.

Nhằm tránh tình traṇ g lam

dụng việc quy hoạch , không tuân theo quy

điṇ h, có can thiệp vào công tác quy hoạch sử dun

g đất, Luâṭ đất đai 2003 quy

điṇ h các Nguyên tắc cần tuân thủ khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Theo đó, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải bảo đảm bảo: Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt; Quy hoạch,

kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dưới; Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả; Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; Dân chủ và công khai; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của mỗi kỳ phải được quyết định, xét duyệt trong năm cuối của kỳ trước đó.

Ngoài ra, Luâṭ đất đai 2003 còn quy định về căn cứ lập kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất. Theo đó , căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất bao gồm: Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước; quy hoạch phát triển của các ngành và các địa phương; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước; Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhu cầu của thị trường; Hiện trạng sử dụng đất và nhu cầu sử dụng đất;

Định mức sử dụng đất; Tiến bộ khoa học và công nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất; Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước.

Căn cứ để lập kế hoạch sử dụng đất bao gồm: Quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm và hàng năm của Nhà nước; Nhu cầu sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ trước; Khả năng đầu tư thực hiện các dự án, công trình có sử dụng đất.

Những quy điṇ h trong Luâṭ đất đai 2003 về quy hoac̣ h , kế hoac̣ h sử dụng đất đã có sự sửa đổi , bổ sung so với trước đó . Nhiều quy điṇ h đã khắc

phục nhược điểm là “tính tam

thời” của quy hoac̣ h , viêc

thay đổi quy hoac̣ h

có thể diễn ra không theo trình tự nhất định.

Ngoài Luật đất đai năm 2003, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền còn ban hành các văn bản có liên quan đến thi hàn h luâṭ đất đai nói chung và quy

hoạch, kế hoac̣ h sử dung đất nói riêng. Những văn bản này gồm có:

Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 về thi hành Luâṭ đất đai năm 2003.

Nghị Định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/06 sửa đổi các nghị định hướng dẫn Luật Đất đai.

Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Như vây

, nghiên cứ u những quy điṇ h về quy hoac̣ h , kế hoac̣ h sử dung

đất trong Luâṭ đất đai năm 2003 cho chúng ta đánh giá đươc

quy điṇ h trong

văn bản này về vấn đề quy hoac̣ h , kế hoac̣ h sử dung đất . Trong đó có nhiêù

quy điṇ h đã trở nên bất câp̣ , hạn chế. Điều này đã đươc

Luâṭ đất đai năm 2013

̉ a đổi , bổ sung nhằm tao hoạch sử dụng đất.

ra sự hoàn thiên

về hê ̣thống quy hoac̣ h và kế

1.3.6. Giai đoạn từ năm 2013 đến nay

Trong giai đoạn này pháp luật đất đai nói chung và pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử đụng đất nói riêng có sự đổi mới trên cơ sở có Nghị quyết số 19-NQ/TW tại Hội nghị lần thứ 6 (Khóa XI) về tiếp tục đổi mới chính sách,pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong bối cảnh sau gần mười năm thực hiện Luật đất đai năm 2003, bên cạnh những kết quả tích cực trong công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất góp phần khai thác và phát huy hiệu quả nguồn lực đất đai, thì cũng bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là trong quy hoạch sử dụng đất, định giá đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư.

Luật Đất đai năm 2013 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013 gồm 14 chương 212 điều, tăng 7 chương và 66 điều so với Luật Đất đai năm 2003. Trong đó vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định tại Chương IV từ Điều 35 tới Điều 51. Bên cạnh đó, các cơ quan có thẩm quyền còn ban hành một loạt các văn bản có liên quan tới vấn đề thi hành luật và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Gồm có:

Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai 2013.

Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về giá đất.

Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất.

Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền thuê đất,thuê mặt nước.

Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về bồi thường, hỗ trợ,tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.

Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 quy định về khung giá đất.

Vấn đề thực thi những quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản liên quan sẽ được tác giả phân tích tại các chương sau của luận văn, nhằm làm rõ hơn những tính mới cũng như những vấn đề cần tiếp tục bổ sung và hoàn thiện.

1.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và một số gợi mở cho Việt Nam

1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc về quy hoạch đô thị [26]

Ngày 28/10/2007, Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu toàn quốc kỳ X của Trung Quốc đã thông qua Luật Quy hoạch nông thôn và đô thị (có hiệu lực từ ngày 01/01/2008). Luật nhấn mạnh các điểm chính sau:

Thứ nhất: Trong khu vực quy hoạch không được chiếm dụng đất nông nghiệp để xây dựng doanh nghiệp,cơ sở công cộng, công trình công cộng và khu nhà ở. Khi khảo sát thiết kế và thực hiện quy hoạch, phải bảo vệ nguồn tài nguyên và di sản văn hóa lịch sử, bảo đảm duy trì bản sắc địa phương, bản sắc dân tộc và phong cách truyền thống. Trong quá trình khai thác và xây dựng khu phố mới, phải bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường sinh thái, thể

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022