Kinh Nghiệm Của Singapore Về Quy Hoạch Đô Thị [36]

hiện đặc thù địa phương. Khi sửa chữa khu phố cũ, phải bảo vệ di sản văn hóa và phong cách truyền thống.

Thứ hai: Luật nghiêm cấm bất kỳ đơn vị và cá nhân tùy tiện thay đổi quy hoạch. Trước khi sửa đổi quy hoạch, cơ quan tổ chức thiết kế quy hoạch phải tổng kết tình hình thực hiện quy hoạch ban đầu đồng thời báo cáo lên cơ quan được phê duyệt.

Có năm trường hợp được phép tiến hành sửa đổi quy hoạch tổng thể: Một là: UBND cấp trên yêu cầu sửa đổi quy hoạch;

Hai là: Có điều chỉnh trong quy hoạch của khu hành chính;

Ba là: Cần thiết phải sửa đổi quy hoạch do các công trình trọng điểm đã được Quốc hội phê duyệt;

Bốn là: Qua đánh giá thấy cần thiết phải sửa đổi quy hoạch; Năm là: Cơ quan phê duyệt quy hoạch yêu cầu sửa đổi.

Trường hợp không chấp hành, người chịu trách nhiệm trực tiếp và người phụ trách chính quyền địa phương có liên quan sẽ bị xử phạt theo pháp luật. Để quần chúng được tham gia quy hoạch, Luật yêu cầu các dự án quy hoạch đã đăng ký phê duyệt phải được công bố rộng rãi trước thời gian công bố không được ít hơn 30 ngày.

Thứ ba: Luật đặc biệt nhấn mạnh: Các quy hoạch trong thôn làng phải được hội nghị toàn thôn hoặc hội nghị đại biểu của thôn thảo luận thông qua trước khi đăng ký phê duyệt. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền tố cáo hoặc buộc tội các hành vi vi phạm quy hoạch.

Thứ tư: Để giải quyết các công trình vi phạm, Luật xác định rõ quyền dỡ bỏ các công trình vi phạm sẽ do Chính phủ quyết định. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Uông Quang Đào nhận xét, luật mới được xây dựng nhằm kiện toàn cơ chế, hỗ trợ phòng chống nạn tham nhũng trong quá trình quy hoạch, quy định nghiêm ngặt việc phê chuẩn giấy phép quy hoạch và quản lý, ngăn chặn lợi dụng quyền lực để mưu lợi cá nhân như sửa đổi nội dung và giấy phép quy hoạch.

Những quy định nói trên cho thấy vấn đề quy hoạch rất được quan tâm trong Luật quy hoạch nông thôn và đô thị Trung Quốc, trong đó quy hoạch phải bảo đảm việc bảo tồn được di sản thiên nhiên, văn hóa truyền thống của dân tộc nói chung và của từng địa phương nói riêng. Ngoài ra, vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường sinh thái cũng rất được quan tâm chú ý. Nếu môi trường không đảm bảo tất yếu dẫn tới những hậu quả khôn lường.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Dựa trên những kinh nghiệm của quy hoạch đô thị ở Trung Quốc, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của Việt Nam nói chung cần lưu ý, quan tâm tới việc kết hợp hài hòa vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội vừa đảm bảo tối đa nhu cầu cho người dân. Một ví dụ như vấn đề phát triển và bảo tồn các giá trị lịch sử, văn hóa của Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây thành phố Hà Nội: Đòi hỏi các cơ quan chức năng, các nhà hoạch định chính sách tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có việc triển khai công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Làng cổ phải đảm bảo kết hợp hài hòa việc phát huy giá trị di sản với nhu cầu đời sống hàng ngày của người dân.

1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore về quy hoạch đô thị [36]

Thực thi pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất qua thực tiễn tại thị xã Sơn Tây thành phố Hà Nội - 6

Những năm đầu của thập niên 60, đô thị Singapore còn hết sức ngổn ngang; quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều căn bệnh đô thị như tăng dân số, ngập nước, thiếu nhà ở… Nhưng sau 30 năm thực hiện đô thị hóa, đảo quốc này đã trở thành một trong những đô thị hiện đại nhất thế giới…

Sigapore cũng thành công với việc phát triển các đô thị vệ tinh, mỗi đô thị quy mô từ 200-300 ngàn dân nhằm tránh sự tập trung dân cư quá đông ở khu dân cư

Singapore là một đất nước có diện tích 700km2, nhưng không phải tất

cả phần diện tích đó đều sử dụng được bởi khu vực chứa nước đã chiếm đến 40%. Các giải pháp sử dụng đất đai tại đất nước này rất hạn chế vì thế Singapore phải tốn rất nhiều công sức để lấy thêm đất bằng cách lấn biển, đưa

cá nhà máy ra các đảo phía xa, tận dụng không gian dưới mặt đất, xây dựng các tuyến đường cao tốc trên cao…

Năm 1971, được sự hỗ trợ của Liên hợp quốc, Singapore bắt đầu tiến hành chương trình quy hoạch đầu tiên được gọi là Ring Concept Plan (RCP), tạm dịch là quy hoạch Vành đai. Theo đó người ta dự kiến phát triển một vành đai các đô thị vệ tinh mới có mật độ dân cư cao xung quanh các khu vực trữ nước…Các đô thị này được nối liền với nhau bằng hệ thống đường cao tốc trên toàn lãnh thổ.

Quy hoạch RCP năm 1971 cũng dự kiến xây dựng một hệ thống tàu điện ngầm (MRT) để kết nối các đô thị với trung tâm thành phố và đảo Jurong. Các nhà quy hoạch cũng yêu cầu phải tận dụng tối đa cơ sở vật chất hiện có, đảm bảo nâng cao môi trường sống của người dân và phải có nhwungx khu vực dành cho khu vui chơi, giải trí.

Sự phát triển nhanh chóng cùng kinh nghiệm trong công tác quy hoạch đô thị của Singapore là một bài học rất lớn để Việt Nam có thể học tập. Trong đó việc quy hoạch và xây dựng đô thị vệ tinh là rất cần thiết, đặc biệt là đối với các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Điều này sẽ tránh được sự tập trung dân cư quá đông tại một đô thị nào đó. Hiện nay, thành phố Hà Nội đã phê duyệt quy hoạch chuỗi đô thị vệ tinh gồm có: Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân Mai - Phú Xuyên - Sóc Sơn, đô thị chuỗi giữa vành đai 3 và 4… đồng thời đưa ra giải pháp liên kết vùng, không gian cho Thủ đô theo hướng chùm đô thị.

TIỂ U KẾ T CHƯƠNG 1


Qua nghiên cứ u ch ương 1 của luận văn , tác giả rút ra được những kết

luân

về vấn đề như sau : Vấn đề quy hoac̣ h về sử dun

g đất ở Viêṭ Nam hiên

nay đang là vấn đề quan tro ̣ ng. Trong nôi

dung chương 1 tác giả đã đưa ra

khái niệm về quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất , đồng thời phân tích những

đăc

điểm của quy hoac̣ h , kế hoac̣ h sử dun

g đất và ý nghia

, mục tiêu của việc

quy hoac̣ h, kế hoac̣ h sử dụng dất trong giai đoạn hiện nay.

Ngoài ra, chương 1 còn phân tích, đánh giá về pháp luâṭ về quy hoac̣ h ,

kế hoac̣ h sử dun

g đất ở Viêṭ Nam trong giai đoan

hiên

nay . Trong đó viêc

phân tích về vai trò của pháp luâṭ về quy hoac

h, kế hoac̣ h sử dun

g đất là môt

trong những tiền đề để đưa ra đươc

khái niêm

về quy hoac̣ h sử dun

g đất và kế

hoạch sử dụng đất . Từ đó , tác giả đưa ra những nội dung chủ yếu của pháp

luâṭ về quy hoac̣ h , kế hoac̣ h sử dun

g đất. Trong đó có sáu nôi

dung chủ yếu

nhất. Đây là căn cứ để tác giả phân tích , đánh giá nôi dung của pháp luâṭ về

quy hoac̣ h và kế hoac̣ h sử dun

g đất của Viêṭ Nam tron g những giai đoan

khác

nhau. Tác giả cũng mở rộng việc nghiên cứu khi tham khảo kinh nghiệm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của một số quốc gia trên thế giới và những gợi mở cho Việt Nam.


THƯC


TRAN

Chương 2

G PHÁP LUẬT VỀ QUY HOẠCH, KẾ HOACH

SỬ DUN

G ĐẤ T QUA THƯC

TIỄN THỰC THI TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY

THÀNH PHỐ HÀ NỘI


2.1. Quy điṇ h củ a phá p luât

về quy hoac̣ h , kế hoac̣ h sử dun

g đấ t

theo Luât đấ t đai năm 2013

Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, Luật Đất đai năm 2013 hiện hành đã xây dựng một hành lang pháp lý về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình xây dựng, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Chế định pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kế thừa những quy định của pháp luật trước đó và bổ sung những quy định mới để ngày càng hoàn thiện hơn, hợp lý hơn, khoa học hơn. Các quy định trong Luật Đất đai 2013 về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được hướng dẫn tại Chương 3 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày

15/05/2014, về quy điṇ h chi tiết thi hành môt số điề u của Luật Đất đai 2013.

Quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tiếp tục được cụ thể hóa ở những văn bản của Bộ chuyên ngành, đó là những Thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại Việt Nam hiện hành tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau.

2.1.1. Các nguyên tắc và căn cứ lập quy hoạch, kế hoac̣ h sử dun

g đất

2.1.1.1. Nguyên tắc lâp

quy hoac

h, kế hoac

h sử dun

g đất

Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là những phương hướng chỉ đạo, những tư tưởng xuyên suốt, là cơ sở chủ yếu để dựa vào đó mà pháp luật điều chỉnh những quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Để hạn chế những bất cập của công tác quy hoạch, Luật Đất đai 2013 lần đầu tiên đã quy định rõ về các nguyên tắc trong hoạt động quy hoạch, kế hoạch sử

dụng đất tại Điều 35. Theo đó việc lập quy hoạch, kế hoạch phải tuân thủ 8 nguyên tắc cơ bản đó là:

Thứ nhất, phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất khi được xây dựng phải phù hợp với quy hoạch, chiến lược tổng thể bởi nó là một phần trong quy hoạch tổng thể đó. Ngoài ra, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn phải phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội; quốc phòng, an ninh, có như vậy mới tạo được sự đồng bộ và nâng cao tính khả thi của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Thứ hai, được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp

huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã.

Nhà nước quản lý đất đai thống nhất theo quy hoạch và pháp luật. Để đạt được sự thống nhất đó quy hoạch sử dụng đất của cả nước và các địa phương phải có sự thống nhất. Quy hoạch sử đất chi tiết của xã, phường, thị trấn phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp huyện, quy hoạch sử dụng đất của cấp huyện phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh, quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh lại phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cả nước. Kế hoạch sử dụng đất là để nhằm cụ thể hóa quy hoạch, vì vậy nó không được trái với quy hoạch đã được xét duyệt.

Như vây

so với Luâṭ đất đai 2003, Luâṭ đất đai 2013 đã quy điṇ h chi

tiết hơn về nguyên tắc này, theo đó, Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của các vùng kinh tế - xã hội ; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã . Điều này

nhằm khắc phuc

đươc

tình traṇ g manh mún của quy hoac̣ h , quy hoac̣ h giữa

các cấp vênh nhau , thâm

chí mâu thuân

nhau rất khó thưc

hiên

trên thưc

tiên .

Đây cũng là lần đầu tiên Luâṭ đất đai 2013 đã quy điṇ h cu ̣thể về quy hoac̣ h

vùng kinh tế – xã hội, quy hoac̣ h cấp huyên

và quy hoac̣ h cấp xã.

Thứ ba, sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả.

Một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai là sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm. Mục tiêu cuối cùng trong quản lý và sử dụng đất cũng là sử dụng đất có hiệu quả vì đất đai là nguồn tài thiên nhiên vô vùng quý giá, nhưng đất đai lại là loại tài nguyên có hạn, trong khi nhu cầu sử dụng đất của con người lại không ngừng tăng lên. Vì vậy, sử dụng đất đai tiết kiệm là một vấn đề có ý nghĩa hết sức to lớn và mang tính toàn cầu. Việt Nam là một trong những quốc gia có quy mô diện tích đất tự nhiên thuộc loại trung bình so với các quốc gia trên thế giới, nhưng diện tích đất bình quân trên mỗi đầu người lại thuộc loại thấp, nhu cầu sử dụng đất tiết kiệm lại càng trở nên cấp thiết hơn. Trong khi đó đánh giá về hiện trang sử dụng đất tại Việt Nam thì chúng ta thấy việc sử dụng đất chưa hợp lý và chưa có hiệu quả, cơ cấu sử dụng đất không hợp lý, diện tích đất bỏ hoang còn quá nhiều, đất nông nghiệp, đặc biệt là diện tích đất trồng lúa nước bị thu hẹp một cách nhanh chóng. Nhiệm vụ đặt ra cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là tính toán các phương án sử dụng đất sao cho đất đai được sử dụng tiết kiệm nhưng có hiệu quả nhất. Phân bổ nhu cầu sử dụng đất hợp lý cho các vùng kinh tế- xã hội và cho các ngành, trong đó phải ưu tiên cho nhu cầu sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguyên tắc cơ bản của luật đất đai.

Nếu như trong Luâṭ đất đai 2003 nguyên tắc này đươc đăṭ ở vi ̣trí thứ

thì đến Luật đất đai 2013 đã đươc đưa lên vi ̣trí thứ ba. Điêù này cho thấy tính

chất quan tron

g của ngu yên tắc này . Khi mà trên thưc

tế có tình traṇ g đia

phương thường xuyên sử dun

g không tiết kiêm

, hiêu

quả đối với đất đai , đăc

biêṭ là đất nông nghiêp màu mỡ , không nằm trong quy hoac̣ h chuyên̉ đổi muc

đích sử dung đất . Điêù này có khả năng gây nguy hiêm̉ đêń an ninh lương

thưc

của quốc gia cũng như ảnh hưởng đến sinh kế của hàng triêu

nông dân

trong tương lai.

Thứ , khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích ứng với biến đổi khí hậu.

Trong quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, việc sử dụng, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên là không thể tránh khỏi, nhất là các tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, tài nguyên rừng….Việc khai thác các tài nguyên ấy gắn chặt với quá trình sử dụng đất, vì vậy nếu không biết điều tiết hợp lý các nhu cầu sẽ dẫn đến tình trạng khai thác cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường sống của các loài sinh vật và của cả chính con người, dẫn đến suy thoái tài nguyên đất làm cho đất đai bị thoái hóa, bạc màu. Giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển, lợi ích kinh tế với nhu cầu bảo vệ môi trường đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ trong tất cả mọi lĩnh vực. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cũng mang trọng trách ấy. Khi xem xét, phân bổ các nhu cầu sử dụng đất, một trong những yếu tố quan trọng cần cân nhắc trong các phương án quy hoạch là làm sao khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

Quy điṇ h này cũng đã lần đầu tiên bổ sung cum từ “thích ứ nvgới biêń đổi

khí hậu” vào trong nguyên tắc này. Bởi le,

theo đánh giá của Liên Hơp

quốc thi

Viêṭ Nam là môt

trong 10 quốc gia chiu

ảnh hưởng nghiêm tron

g nhất của tình

trạng biến đổi khí hậu, trong đó có nóng lên của toàn cầu. Viêc

các vưa

lúa đồng

bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cử u Long sẽ bi ̣xâm ngâp

măn

và nước biển

dâng dân

đến quy hoac̣ h đất đai cần phải tính toán đến yếu tố na. ̀y

Thứ năm, bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh. Quan hệ pháp luật đất đai là một trong những quan hệ mang tính đa

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí