Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Thông Thường (Nội Địa):

Theo quan điểm của Pháp , khi xác điṇ h yếu tố quốc tế của HĐMBHHQT,

người ta căn cứ vào hai tiêu chuẩn kinh tế và pháp l.yT

heo tiêu chuẩn kinh tê,́ môt

hơp

đồng quốc tế là hơp

đồng tao

nê n sư ̣ di chuyển qua laị biên giới các giá tri ̣trao đổi

tương ứ ng giữa hai nước, nói cách khác, hơp

đồng đó thể hiên

quyền lơi

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

của thương

mại quốc tế. Theo tiêu chuẩn pháp ly,

Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam - 3

môt

hơp

đồng đươc

coi là hơp

đồng quốc tế nêu

nó bị chi phối bởi các tiêu chuẩn pháp lý của nhiều quốc gia như quốc tịch, nơi cư tru

của các bên, nơi thưc

hiên

nghia

vu ̣hơp

đồng, nguồn vốn thanh toán…

Đối với Việt Nam , HĐMBHHQT đươc

biết đến trong nhiều văn bản với các

tên goi

khác nhau như hơp

đồng mua bán ngoaị thương (đươc

ghi nhân

trong Quy

chế tam

thời số 4794/TN-XNK ngày 31/07/1991 của Bộ Thương Nghiệp - nay là

Công Thương), HĐMBHH với thương nhân nước ngoài (ghi nhân

trong LTM

1997), hơp

đồng xuất nhâp

khẩu hàng hóa, HĐMBHH [LTM 2005].

Trước thời điểm ban hành LTM 1997, khái niệm hợp đồng mua bán ngoại

thương đươc

ghi nhân

trong Quy chế tam

thời số 4794/TN-XNK về hướng dân

viêc

ký kết hợp đồng mua bán ng oại thương do Bộ Thương Nghiệp (nay là Bô ̣Công

Thương) ban hành ngày 31/07/1991: “hơp

đồng mua bán ngoaị thương là hơp

đồng

mua bán có tính chất quốc tế” với ba tính chất sau : thứ nhất, chủ thể của hợp đồng là những pháp nh ân có quốc tic̣ h khác nhau ; thứ hai, hàng hóa là đối tượng của hợp

đồng đươc

dic̣ h chuyển từ nước này sang nước khác ; thứ ba, đồng tiền thanh toán

trong hơp

đồng là ngoaị tê ̣đối với môt

bên hoăc

cả hai bên ký kết hơp

đồ ng.

Đến thời kỳ ra đời và vân haǹ h LTM 1997, thì lại xuất hiện tên gọi

“HĐMBHH với thương nhân nước ngoài” . Theo quy điṇ h của Điểm 1 Khoản 1

Điều 81 LTM 1997, HĐMBHH với thương nhân nước ngoài là HĐMBHH đươc ky

kết giữa môt

bên là thương nhân V N với môt

bên là thương nhân nước ngoài . Qua

khái niệm trên có thể thấy rằng , LTM 1997 đã xác điṇ h tính quốc tế của

HĐMBHHQT dưa

trên dấu hiêu

quốc tic̣ h của thương nhân . Với cách hiểu này thi

môt

loaṭ các HĐMBHHQT khác sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnh của LTM 1997

như HĐMBHHQT giữa các thương nhân Viêṭ Nam với nhau nhưng viêc ký kêt́

đươc

tiến hành ở nước ngoài , HĐMBHH giữa thương nhân nước ngoài với nhau ơ

Viêṭ Nam… Điều này khôn g chỉ đăṭ ra những vấn đề khó giải thích về lý luân mà

còn cả sự khó khăn đối với việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn . Và thực tế là khi

ký kết và thực hiện HĐMBHHQT viêc

xác điṇ h tính quốc tế dưa

trên dấu hiêu

quốc

tịch của thương nhân gặp rất nhiều khó khăn , phứ c tap là không thể được, bởi vì:

và trong môt

số trường hơp

Thứ nhấ t , pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau xác định quốc tịch của

pháp nhân không giống nhau. Viêc

xác điṇ h quốc tic̣ h của pháp nhân ở các quốc gia

khác nhau dựa trên các học thuyết khác nhau . Chẳng han

; đối với Anh , Mỹ, các

quốc gia thuôc

hê ̣thống pháp luâṭ Anh Mỹ và môt

số quốc gia thuôc

Liên Xô cũ thì xác

điṇ h quốc tịch của pháp nhân dựa trên “thuyết nơi đăng ký;”đối với các quốc gia thuôc

hê ̣thống pháp luâṭ Châu Âu Luc

Đia

như Pháp, Đức, Balan và Ukraina thì laị áp duṇ g

“thuyết đia

điểm thường trú của pháp nhân”... Vì có nhiều cách xác điṇ h quốc tic̣ h như

vây

nên xác điṇ h tính quốc tế của hơp

đồng không phải là viêc

đơn g.iản

Thứ hai, nếu xác điṇ h tính quốc tế của hơp

đồng dưa

trên dấu hiêu

quốc tic̣ h

trong môt

số trường hơp

sẽ găp

khó khăn trong viêc

xác điṇ h luâṭ áp duṇ g.

Hiên

nay , HĐMBHHQT đươc

quy điṇ h trong LTM 2005 và Nghị Định

12/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23/01/2006 qui điṇ h chi tiết thi hành LTM về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. Khoản 1 Điều 27 LTM 2005 quy điṇ h rằng, mua

bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu , nhâp khâủ , tạm

nhâp

tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu . Có thể thấy rằng , LTM 2005 chưa

đưa ra dấu hiêu

để xác điṇ h tính quốc tế của HĐMBHHQT nhưng đã quy điṇ h các

hình thức của nó.

Qua tất cả những luân


điểm trên , có thể thấy rằng , viêc


xây dưn


g khái niêm

HĐMBHHQT dưa

trên yếu tố lan

h thổ cho phép xác điṇ h yếu tố quốc tế của hơp

đồng trở nên đơn giản hơn . Cụ thể là , khi thưc

hiên

HĐMBHHQT, hàng hóa sẽ

đươc

luân chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác , như vây

hàng hóa đã di

chuyển vươt

ra ngoài pham

vi lan

h thổ môt

quốc gia , măṭ khác “có tru ̣sở thương

mại ở các nước khác nhau” dẫn đến việc có thể áp dụng nhiều hệ thống pháp luật

khác nhau. Như vây

có thể đưa ra khái niêm

về HĐMBHHQT như sau:

HĐMBHHQT là hợp đồng được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại

(đia

điểm kinh doanh ) nằm trên lan

h thổ của các quốc gia khác nhau , trong đó quy

điṇ h bên bán phải cung cấp hàng hóa , chuyển giao các chứ ng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa , bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhâṇ hàng theo thỏa thuận.

1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa

Có thể xem xét HĐMBHH trong mối liên hệ với hợp đồng mua bán tài sản trong dân sự theo nguyên lí của mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung [30, tr18]. Nhiều vấn đề về HĐMBHH được điểu chỉnh bởi pháp luật không có sự khác biệt với các hợp đồng mua bán tài sản trong dân sự, như: giao kết hợp đồng, hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu… Bên cạnh đó, để phù hợp với bản chất thương mại của HĐMBHH, một số vấn đề như chủ thể, hình thức, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mua bán hàng hóa, chế tài và giải quyết tranh chấp HĐMBHH… được quy định trong pháp luật thương mại có tính chất là sự phát triển tiếp tục những quy định của dân luật truyền thống về hợp đồng mua bán tài sản. Với tư cách là hình thức pháp lí của quan hệ mua bán hàng hóa, HĐMBHH có những đặc điểm nhất định, xuất phát từ bản chất thương mại của hành vi mua bán hàng hóa.

1.1.2.1. Chủ thể

HĐMBHH được thiết lập chủ yếu giữa các thương nhân. Theo quy định của LTM 2005 thì “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” (Khoản 1 Điều 6 LTM). Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp nhằm mục đích hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh sẽ được coi là thương nhân. Thương nhân là chủ thể HĐMBHH có thể là thương nhân VN hoặc thương nhân nước ngoài (trong HĐMBHHQT).

Ngoài chủ thể là thương nhân, các tổ chức, cá nhân không phải là thương nhân cũng có thể trở thành chủ thể của HĐMBHH. Khác với bên là thương nhân,

bên không phải là thương nhân có thể là mọi chủ thể có đủ năng lực hành vi để tham gia giao kết và thực hiện HĐMBHH theo quy định của pháp luật. Theo Khoản 1 Điều 3 LTM thì hoạt động của bên chủ thể không phải là thương nhân và không nhằm mục đích sinh lợi trong quan hệ mua bán hàng hóa phải tuân theo LTM khi chủ thể này lựa chọn áp dụng này.

1.1.2.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa

Đối tượng của HĐMBHH là hàng hóa [34, tr20]. Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 LTM năm 2005 thì hàng hóa bao gồm tất cả các động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai, và cả vật gắn liền với đất đai. Tuy nhiên khái niệm này vẫn còn hạn chế, chúng ta dễ dàng nhận thấy hàng hóa chỉ bao gồm các loại tài sản hữu hình, các loại tài sản vô hình khác như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ… chưa được thừa nhận là hàng hóa. Trong khi BLDS, Luật đất đai năm 2003 quy định người có quyền sử dụng đất có quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp… thậm chí thừa nhận trên thực tế sàn giao dịch về quyền sử dụng đất. Và đối tượng là yếu tố đặc thù để phân biệt HĐMBHH với các hợp đồng thương mại khác.

1.1.2.3. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa

Hình thức của HĐMBHH là cách thức thể hiện ý chí thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ hợp đồng. Nó có thể được thể hiện dưới hình thức lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên giao kết. Trong những trường hợp nhất định, pháp luật bắt buộc các bên phải thiết lập HĐMBHH dưới hình thức văn bản. LTM năm 2005 cũng quy định: “HĐMBHH được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. Đối với các loại HĐMBHH mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó”[Điều 24 LTM].

Riêng HĐMBHHQT phải được lập thành văn bản hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương [34, tr19]. Các hình thức có giá trị pháp lý tương đương văn bản bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu (là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu giữ bằng phương tiện điện tử) và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

Những quy định của LTM VN phù hợp với pháp luật quốc tế về mua bán hàng hóa, đã tạo điều kiện cho sự hội nhập khi các chủ thể có quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế. Có thể nói hình thức của HĐMBHH trong LTM 2005 là phù hợp với Công ước Viên 1980 bởi Điều 11 Công ước Viên 1980 quy định.

“Không yêu cầu hợp đồng mua bán phải được ký hoặc phải được xác nhận bằng văn bản hoặc phải tuân thủ mọi yêu cầu nào đó về mặt hình thức. Có thể dùng bất kỳ phương tiện nào, kể cả lời khai nhân chứng để chứng minh sự tồn tại của hợp đồng đó”.

Như vậy, LTM 2005 đã vượt ra và khắc phục được hạn chế về hình thức hợp đồng do các văn bản pháp luật trước đó quy định như pháp luật Hợp đồng kinh tế.

HĐMBHH là sự thỏa thuận giữa các bên với nhau, dưới góc độ pháp lý việc tuân thủ hình thức của hợp đồng sẽ là bắt buộc một khi pháp luật có sự ghi nhận về vấn đề đó với mục đích hạn chế các rủi ro cho các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng.

1.1.2.4. Mục đích của hợp đồng mua bán hàng hóa

Ở nước ta, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đã làm nảy sinh các quan hệ thương mại nhằm mục đích lợi nhuận và do vậy một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành nhằm điều chỉnh các hoạt động mang tính chất kinh doanh thương mại đó. Nền kinh tế thị trường có những giao dịch thương mại giữa các thương nhân, điều đó đòi hỏi cần phải có quy định pháp lý phù hợp. Chính từ những yêu cầu của xã hội, LTM 2005 ra đời để thỏa mãn quá trình công nghiệp hóa của đất nước. Trong các hành vi thương mại được quy định trong LTM thì hành vi mua bán hàng hóa được xem là quan trọng hơn cả bởi nó có vai trò lớn trong đời sống kinh tế xã hội và nó cũng chi phối những hành vi thương mại khác. Khi đó các cá nhân, tổ chức, phải xác lập các mối quan hệ với nhau, các mối quan hệ được thể hiện thông qua sự trao đổi, thỏa thuận làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các bên trong phạm vi các mối quan hệ về dân sự, kinh tế, lao động thì sự trao đổi, thỏa thuận được coi là “Giao dịch”. Dưới góc độ pháp lý thì giao dịch nói trên luôn được thể hiện bằng hình thức “Hợp đồng”. Hay nói một cách khác “hợp đồng” là một hình thức pháp lý của “giao dịch”. Căn cứ vào mục đích của việc

ký kết hợp đồng có hay không có lợi nhuận mà có thể giúp phân biệt được hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh – thương mại. Theo đó, mục đích giao dịch của hợp đồng kinh doanh – thương mại nói chung, HĐMBHH nói riêng thì yếu tố quan trọng chính là mục đích lợi nhuận. Đối với hai bên chủ thể là thương nhân với nhau thì mục đích là lợi nhuận. Ví dụ Công ty A mua nguyên liệu của cá nhân B kinh doanh nguyên liệu về để sản xuất, vậy thì cả Công ty A, cá nhân B đều có mục đích lợi nhuận khi giao dịch. Trong HĐMBHH ngoài chủ thể là thương nhân thì còn có các tổ chức, cá nhân không phải là thương nhân, trong trường hợp này mục đích của việc thực hiện HĐMBHH là dành cho mục đích sinh hoạt, tiêu dùng hay phục vụ hoạt động của các cơ quan tổ chức.

1.1.3. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa.

Theo đặc điểm của các giao dịch mua bán hàng hóa trong thương mại có thể chia thành ba loại cơ bản như sau:

1.1.3.1. Hợp đồng mua bán hàng hóa thông thường (nội địa):

Là HĐMBHH mà các bên chủ thể của hợp đồng thực hiện các giao dịch về mua bán hàng hóa với nhau trên lãnh thổ VN mà đối tượng là hàng hóa được quy định tại Điều 3 LTM 2005 bao gồm cả động sản và bất động sản gắn liền với đất đai.

1.1.3.2. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:

Là HĐMBHH có thêm yếu tố quốc tế - là yếu tố vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia. Tại Điều 27 LTM quy định: "Mua bán hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu".

HĐMBHH là một hình thức pháp lý của quan hệ thương mại quốc tế, cụ thể là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế. Do vậy, pháp luật điều chỉnh loại hợp đồng này tương đối phức tạp, bao gồm các điều ước về mua bán hàng hóa quốc tế, các tập quán quốc tế về thương mại và pháp luật của các quốc gia.

1.1.3.3. Hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết thông qua Sở giao dịch hàng hóa:

Quy định về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là một hoạt động thương mại mới được bổ sung tại LTM năm 2005, đây là một hoạt động phổ biến

trong thực tiễn thương mại quốc tế nhằm bảo hiểm các rủi ro do việc biến động giá cả trên thị trường.

Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hóa theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hóa, với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai [Điều 63 LTM].

Theo Điều 64 LTM, HĐMBHH qua Sở giao dịch hàng hóa bao gồm hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn:

Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hóa tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng.

Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này (gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó.

1.2. Cấu trúc của hợp đồng mua bán hàng hóa

HĐMBHH là sự thỏa thuận của các bên về việc xác lập quyền và nghĩa vụ của họ trong việc mua bán. Do đó, nội dung của HĐMBHH trước hết là những điều khoản do các bên thỏa thuận. Các bên có quyền quyết định nội dung của hợp đồng. Bởi vì quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng phát sinh chủ yếu từ những điều khoản mà các bên thỏa thuận đó. Vì vậy mà các bên thỏa thuận các điều khoản trong hợp đồng càng rõ ràng bao nhiêu thì càng thuận lợi trong việc thực hiện hợp đồng bấy nhiêu.

Xuất phát từ nguyên tắc tự do hợp đồng, pháp luật không giới hạn các điều khoản mà các bên thỏa thuận với nhau. Pháp luật chỉ quy định nội dung chủ yếu của hợp đồng hoặc các điều khoản mang tính khuyến nghị để định hướng cho các bên trong việc thỏa thuận.

Nội dung của hợp đồng trước hết là những điều khoản mà các bên phải thỏa thuận được với nhau. Điều 402 BLDS năm 2005 cũng chỉ quy định các bên “có thể thỏa thuận” mà không đòi hỏi phải thỏa thuận những nội dung chủ yếu nào. Mặc dù nội dung chủ yếu của HĐMBHH có thể xác định được dựa trên những quy định mang tính “khuyến nghị”, “định hướng” của pháp luật, thói quen và tập quán thương mại, nhưng trong điều kiện nhận thức của nhà kinh doanh còn nhiều hạn chế, thì điều này tiềm ẩn những nguy cơ pháp lý, những tranh chấp trong hoạt động mua bán hàng hóa. Đặc biệt là trong điều kiện nước ta hiện nay. Trên cơ sở các quy định của BLDS và LTM, xuất phát từ tính chất của quan hệ mua bán hàng hóa trong thương mại, có thể thấy những điều khoản quan trọng của HĐMBHH bao gồm: đối tượng, chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán, thời hạn và địa điểm giao nhận hàng.

Mặc dù nội dung của hợp đồng do các bên thỏa thuận, nhưng trong mọi quan hệ hợp đồng nói chung và trong quan hệ mua bán hàng hóa nói riêng, các bên không chỉ chịu sự ràng buộc bởi các điều khoản mà các bên thỏa thuận mà còn chịu sự ràng buộc bởi những quy định của pháp luật. Ví dụ, các bên không thỏa thuận trong hợp đồng về điều khoản bồi thường thiệt hại cho nhau khi một bên vi phạm hợp đồng, nhưng bên vi phạm hợp đồng vẫn phải có nghĩa vụ bồi thường nếu việc vi phạm đó gây thiệt hại cho bên đối tác. Như vậy, cấu trúc của HĐMBHH không chỉ là các điều khoản do các bên thỏa thuận mà còn có thể bao gồm cả những điều khoản do các bên không thỏa thuận nhưng theo quy định của pháp luật các bên có nghĩa vụ phải thực hiện.

1.3. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

1.3.1. Khái niệm thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

Bản thân hợp đồng không phải là luậ t pháp , nhưng hơp

đồng đươc

thành lâp

theo luâṭ pháp thì nó sẽ phát sinh hiêu

lưc

pháp lý giữa các bên đương sư ̣ . Miên

sao

cho hơp

đồng đươc

hơp

pháp (legal) và có hiệu lực (effective), nó ắt sẽ có sức ràng

buôc

giữa các bên đương sự. Do đó, thưc

hiên

hơp

đồng môt

cách chính xác là điều

rất quan troṇ g đối với các bên đương sư ̣ , nếu không sẽ dân đêń haǹ h đôṇ g vi pham

hơp

đồng và người vi pham

sẽ phải gánh chiu

trách nhiêm

pháp lý .

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/11/2023