Các Nguyên Tắc Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa

Hiện tại, pháp luật VN không có định nghĩa về thực hiện hợp đồng nhưng có thể xem xét về khái niệm này một cách gián tiếp thông qua suy luận. Khoản 12 Điều 3, LTM 2005 định nghĩa “Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện không đầy đủ hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thoả thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này”. Do đó, có thể mặc nhiên hiểu rằng thưc̣

hiên

hơp

đồng là vi ệc các bên phải thưc

hiên

đúng và đ ầy đủ những nghia

vu ̣đươc

cam kết trong hơp đồng (contractual obligations ) để từ đó làm cho bên kia được

hưởng quyền lơi

trong hơp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

đồng (contractual rights ). Nếu môt

bên không thể thưc

Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam - 4

hiên

toàn bô ̣hoăc

môt

phần nghia

vu ̣hơp

đồng của mình , tất nhiên sẽ làm tổn hai

quyền lơi

của đương sư ̣ bên kia. Nếu xảy ra tình traṇ g như thế thì luâṭ pháp goi

là vi

phạm hợp đồng. Miên

là hơp

đồng này hơp

pháp và có hiêu

lưc

, phía bị thiệt hại sẽ

tùy theo mỗi tình huống mà đòi hỏi bên kia phải tôn trọng quyề n lơi

của mình . Do

đó, thưc

hiên

HĐMBHH là môt

đòi hỏi pháp lý bắt buộc mà các bên phải tuân thủ.

1.3.2. Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

Hơp

đồng đươc

giao kết hơp

pháp trở thành “luâṭ” đối với các bên , làm phát

sinh các nghia

vu ̣cu ̣thể cho mỗi bên và ho ̣phải thưc

hiên

đầy đủ các nghia

vu ̣đo

thì mới đảm bảo quyền lợi cho bên kia và đảm bảo lợi ích chung mà cả hai bên cùng

hướng đến. Nếu hơp

đồng không đươc

thưc

hiên

hoăc

thư ̣c hiên

không đầy đủ thì se

gây thiêṭ haị cho cả hai bên hoăc

cho bên bi ̣vi pham

. Trên thưc

tế, hơp

đồng không

đươc

thưc

hiên

không những ảnh hưởng đến quyền lơi

của các bên trong hơp

đồng

mà còn gây ra những hậu quả xấu tr ong quan hê ̣giữa các quốc gia hữu quan . Có thể

thấy rằng , viêc

thỏa thuân

và ký kết hơp

đồng mới chỉ là công viêc

khởi đầu còn

thưc

hiên

hơp

đồng mới là giai đoan

quan troṇ g , then chốt đem laị quyền lơi

hơp

pháp cho cá c bên trên thưc tế . Cũng chính vì vậy mà pháp luật đã quy định các

nguyên tắc thưc

hiên

hơp

đồng như sau:

1.3.2.1. Nguyên tắc thực hiện đúng đối tượng của hợp đồng

Nguyên tắc này đòi hỏi các bên thưc

hiên

đúng điều khoản đối tư ợng là hàng

hóa của hơp

đồng . Không đươc

thay đổi hàng hóa mà các bên đã thỏa thuận trong

hơp

đồng bằng môt

hàng hóa khác nếu không được sự đồng ý của bên kia. Có thực

hiên

đúng điều khoản này , các bên mới đạt được mục đích củ a HĐMBHHQT. Nếu

hàng hóa không được giao đúng như đã thỏa thuận , thì có thể làm đảo lộn kế hoạch kinh doanh buôn bán của cả hai bên.

1.3.2.2. Nguyên tắc thực hiện đúng và đầy đủ

Nguyên tắc thưc

hiên

đúng đòi hỏi các bên phải thư ̣ c hiên

đúng và đầy đủ tất

cả các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng , tứ c là tất cả các quyền và nghia vu

phát sinh từ quan hệ hợp đồng đều phải được thực hiện đầy đủ . Cụ thể là thực hiện

đúng đối tươn

g, đúng chất lượng, đúng thời gian, đúng số lươn

g, đúng phương thứ c

thanh toán và các thỏa thuân

khác trong hơp

đồng .

Nguyên tắc thưc

hiên

đúng có pham

vi rôṇ g hơn , bao hàm cả viêc

thưc

hiên

đúng đối tươn

g của hơp

đồng . Nhưng do tí nh chất quan troṇ g của điều khoản này

mà từ trước đến nay , viêc

thưc

hiên

đúng đối tươn

g đươc

đưa thành môt

nguyên tắc

riêng là nguyên tắc thưc

hiên

đúng đối tươn

g của hơp

đồng như trên đã trình bày .

1.3.2.3. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng một cách trung thực, thiện chí theo tinh thần hợp tác và cùng có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau

Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân, tổ chức dù thuộc thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý khi ký kết hợp đồng đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Khi HĐMBHH đã được xác lập thì phải bảo đảm quyền và nghĩa vụ tương xứng giữa các chủ thể, có thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ thì mới được hưởng quyền, nếu vi phạm phải xử lý. Sự bình đẳng được đề cập ở đây là sự bình đẳng pháp lý, sự bình đẳng trước pháp luật chứ không phải là sự bình đẳng về mặt kinh tế giữa các chủ thể.

Nguyên tắc này đòi hỏi các bên phải hơp tać chăṭ chẽ́i nhau , thường xuyên

theo dõi và giúp đỡ nhau để thưc

hiên

đúng và nghiêm chỉ nh moi

điều khoản của

hơp đồng, giúp nhau khắc phục những khó khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng .

Nếu hơp

đồng có thể bi ̣vi pham

, phải kịp thời thông báo cho nhau biết để tránh

hoăc

han

chế thiêṭ haị có thể xảy r a hoăc

khi đã có vi pham

hơp

đồng , đã có thiêt

hại xảy ra thì phải tìm mọi cách để hạn chế thiệt hại đó . Trong trường hơp

môt

bên

vi pham

hơp

đồng có thể gây thiêṭ haị cho bên kia , bên bi ̣thiêṭ haị có khả năng han

chế thiêṭ haị , nhưng đã không thưc

hiên

biên

pháp ngăn chăn

, cứ để măc

cho thiêt

hại xảy ra thì cũng sẽ phải chịu trách nhiệm một phần . Cơ quan giải quyết tranh

chấp có thể không buôc

bên vi pham

đền bù toàn bô ̣thiêṭ haị ch o bên bi ̣vi pham.

Dựa trên cơ sở tự nguyện cùng nhau giao kết hợp đồng nhưng nếu giữa các bên không có thiện chí, thiếu sự hợp tác chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ thì việc xác lập hợp đồng này không mang lại lợi ích tối đa cho các bên trong quan hệ hợp đồng. Thêm vào đó trong giao kết hợp đồng các bên phải thể hiện sự trung thực, ngay thẳng thì mới có thể trở thành đối tác lâu dài của nhau trong quan hệ mua bán hàng hóa cũng như các quan hệ dân sự.

Có thể thấy , thưc

hiên

hơp

đồng tr ên tinh thần hơp

tác , trung thưc

, thiên

chí,

tôn troṇ g lơi

ích của nhau là môt

nguyên tắc đươc

thừ a nhân

rôṇ g rai

trong pháp luât

của các quốc gia cũng như trong tập quán thương mại quốc tế , nó vừa là một nguyên tắc pháp lý vừa là đạo lý của các thương nhân trong nền kinh tế thị trường.

1.3.2.4. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng không vi phạm pháp luật, không xâm phạm

đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác

Đây là nguyên tắc rất quan troṇ g khi tham gia vào hơp đồng nói chung và

HĐMBHHQT nói riêng. HĐMBHHQT góp phần vào việc lưu thông hàng hóa quốc tế, phát triển sản xuất... và đi xa hơn làm ổn định các chính sách kinh tế xã hội ở các

quốc gia. Vì vậy, trâṭ tư ̣ kỷ cương tron g các quan hê ̣hơp đồng là yêú tố câǹ thiêt́ .

Trong khuôn khổ quy điṇ h của pháp luâṭ ở các nước , các doanh nghiệp có quyền

tham gia ký kết và thưc

hiên

các HĐMBHHQT; điều này môt

măṭ nói lên sư ̣ thừ a

nhân

của các quốc gia về quyền tư ̣ do kinh doanh , quyền bình đẳng trước pháp luâṭ ,

măṭ khác pháp luâṭ đòi hỏi các DN tham gia HĐMBHHQT không đươc

vi pham

những điều cấm của pháp luât

, đồng thời cũng không đươc

xâm pham

đến lơi

ích

hơp

pháp của người khác.

1.4. Những yếu tố cơ bản cấu thành nên hợp đồng mua bán hàng hóa

1.4.1. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa

1.4.1.1. Thương nhân

Để xác định một thỏa thuận có phải là một HĐMBHH hay không thì việc trước tiên là phải xác định một bên trong quan hệ hợp đồng đó có phải là thương nhân hay không, sau đó mới xét đến đối tượng của hợp đồng. Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách thường xuyên, độc lập và có đăng ký kinh doanh.

LTM 2005 cũng thừa nhận thương nhân thông qua việc không đặt điều kiện đăng ký kinh doanh là một trong những điều kiện bắt buộc để được công nhận nhưng đối với trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình. Quy định này đã được giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tế là người không đăng ký kinh doanh nhưng có hành vi kinh doanh thì có được coi là thương nhân không. Những quy định này lại có phần không rõ ràng vì nó không giới hạn trách nhiệm của thương nhân trong phạm vi hoạt động thương mại. Vì vậy, một tổ chức, cá nhân trước khi đăng ký kinh doanh tiến hành các hành vi không nhằm mục đích sinh lợi vẫn có thể phải chịu trách nhiệm như với thương nhân.

Thương nhân sẽ không bao gồm hộ gia đình, tổ hợp tác vì tuy được thừa nhận là chủ thể của luật dân sự, có quyền hoạt động kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh, cá thể trong hộ gia đình, tổ hợp tác không phải là tổ chức kinh tế, cũng chẳng phải là cá nhân. Thương nhân gồm có thương nhân VN và thương nhân nước ngoài có thể là cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác. Việc xác định tư cách thương nhân nước ngoài phải căn cứ theo pháp luật của nước mà thương nhân đó mang quốc tịch. Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận [Khoản 1, Điều 16 LTM 2005].

- Thương nhân là cá nhân. Để được công nhận là thương nhân thì một cá nhân phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật và hoạt

động thương mại một cách độc lập, thường xuyên như một nghề nghiệp. Cá nhân cũng có thể trở thành tư nhân ngay cả khi hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên như một nghề nghiệp mà chưa đăng ký kinh doanh.

Thương nhân là cá nhân sẽ bao gồm: Cá nhân kinh doanh; Doanh nghiệp tư nhân; Công ty hợp danh.

Trong lĩnh vực hoạt động thương mại do thương nhân phải chịu trách nhiệm đầy đủ về hành vi thương mại của mình, vì vậy những người sau đây sẽ không được công nhận là thương nhân; Người không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đang phải chấp hành hình phạt tù; Người đang trong thời gian bị Tòa án tước quyền nghề vì các tội, buôn bán hàng cấm, kinh doanh trái phép... và các tội khác theo quy định của pháp luật.

- Thương nhân là tổ chức. Trong thực tiễn hoạt động thương mại, thương nhân là tổ chức, chủ yếu là HĐMBHH. Tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp nhằm mục đích hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh sẽ được coi là thương nhân. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện quy định tại Điều 84 BLDS 2005. Không phải tất cả những tổ chức được coi là pháp nhân đều có thể trở thành thương nhân mà chỉ có pháp nhân nào là tổ chức kinh doanh được thành lập để hoạt động thương mại mới trở thành thương nhân. Pháp nhân là thương nhân gồm: DN Nhà nước; Hợp tác xã; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Công ty cổ phần; DN có vốn đầu tư nước ngoài; Các tổ chức kinh tế khác có đủ điều kiện theo quy định là thương nhân. Theo quy định của LTM năm 2005, các hộ kinh doanh về mặt khoa học pháp lý rất khó xếp loại là thương nhân là tổ chức hay cá nhân, tuy nhiên pháp luật VN coi họ là các thương nhân đặc biệt theo quy định tại Điều 49, Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 về miễn đăng ký kinh doanh đối với hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình. Theo đó:

1. Hộ gia đình do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử

dụng không quá mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.

2. Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương.

3. Hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên hơn mười lao động phải chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức DN.

1.4.1.2. Các chủ thể không phải là thương nhân

Nếu căn cứ vào mục đích sinh lời, thì trong rất nhiều trường hợp tổ chức, cá nhân không phải là thương nhân cũng được coi là chủ thể của hợp đồng với thương nhân. Nghĩa là một bên của hợp đồng là cá nhân, tổ chức hoạt động thương mại độc lập và thường xuyên, còn bên kia là chủ thể không cần điều kiện nói trên khác với bên là thương nhân, bên không phải là thương nhân có thể là mọi chủ thể có đủ năng lực hành vi để tham gia giao kết và thực hiện HĐMBHH theo quy định của pháp luật. Đó có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân, cũng có thể là hộ gia đình, tổ hợp tác và không hoạt động thương mại độc lập và thường xuyên như một nghề.

1.4.2. Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa

HĐMBHH có đối tượng là hàng hóa. Hiểu theo nghĩa thông thường, hàng hóa là sản phẩm lao động của con người, được tạo ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của con người. Khái niệm hàng hóa được ghi nhận trong luật pháp các quốc gia trên thế giới hiện nay, mặc dù có những khác biệt nhất định song đều có xu hướng mở rộng các đối tượng là hàng hóa được phép lưu thông thương mại. Cùng với sự phát triển của xã hội, hàng hóa ngày càng phong phú và đa dạng. Dựa vào tính chất pháp lý, hàng hóa được chia thành nhiều loại khác nhau như bất động sản, động sản, tài sản hữu hình, tài sản vô hình hoặc các quyền về tài sản…

Hàng hóa là đối tượng của hợp đồng mua bán bao gồm tất cả các loại tài sản được phép tự do lưu thông và không nằm trong danh mục bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật. BLDS năm 2005 [Điều 163, 174] giải thích rõ rằng tài sản bao gồm là vật, tiền, giấy tờ có giá trị và các quyền tài sản. Vật gồm có động sản và bất động sản, Bất động sản là các tài sản bao gồm:

- Đất đai

- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kế cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó;

- Các tài sản khác gắn liền với đất đai;

- Các tài sản khác do pháp luật quy định (ví dụ: các công trình xây dựng ở thềm lục địa..)

Động sản là những tài sản không phải là bất động sản, như tiền, giấy tờ có giá như sách, bút, ti vi, tủ lạnh…có thể trao đổi mua bán được. Nếu đối tượng hợp đồng mua bán là vật thì vật đó phải được xác định rõ, ví dụ tính chất của vật là vật cùng loại, vật đặc định, vật đồng bộ hay vật tươi sống; kích thước, màu sắc, số lượng, trọng lượng, thể tích của vật... BLDS năm 2005 cũng nhấn mạnh tới một loại đối tượng đặc biệt, còn gọi là hàng hóa đặc biệt của hợp đồng mua bán, đó là quyền tài sản. Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ [Điều 181]. Quyền tài sản bao gồm:

- Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, ví dụ như quyền sao chép tác phẩm; quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc và bản sao tác phẩm; quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao chương trình máy tính…;

- Quyền tài sản phát sinh từ quyền sở hữu công nghiệp, ví dụ như quyền tài sản đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp….;

- Quyền tài sản phát sinh từ quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm đối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong DN, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng và các quyền tài sản hợp pháp khác;

- Quyền sử dụng đất;

- Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề;

HĐMBHH trong thương mại và hợp đồng mua bán tài sản là hai khái niệm có nhiều nét tương đồng. Tuy nhiên, khái niệm hợp đồng mua bán tài sản có phạm vi rộng hơn khái niệm HĐMBHH. Quan hệ mua bán hàng hóa là một quan hệ dân sự theo nghĩa rộng. Vì vậy, HĐMBHH trong thương mại chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự.

Theo pháp luật thương mại của đa số các nước và trong nhiều điều ước quốc tế (như Hiệp định GATT, Hiệp định thành lập khối thị trường chung Châu Âu, Công ước Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa…), hàng hóa là đối tượng của mua bán thương mại được hiểu bao gồm những loại tài sản có hai thuộc tính cơ bản là: Có thể đưa vào lưu thông và có tính chất thương mại. Công ước Viên năm 1980 chỉ loại trừ (không áp dụng) đối với việc mua bán một số loại hàng hóa như chứng khoán, giấy đảm bảo chứng từ và tiền lưu thông, điện năng, phương tiện vận tải đường thủy, đường hàng không, phương tiện vận tải bằng khinh khí cầu… Theo pháp luật Hoa Kì, hàng hóa bao gồm mọi thứ có thể dịch chuyển được (quyền sở hữu) vào thời gian xác định theo HĐMBHH; hàng hóa có thể là hàng hóa đã có ở hiện tại hoặc hàng hóa sẽ có trong tương lai.

Như vậy, trước khi có LTM năm 2005, đối tượng được coi là hàng hóa bao gồm: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, các động sản khác được lưu thông trên thị trường, nhà ở dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua, bán. Khái niệm hàng hóa theo cách hiểu này có phạm vi hẹp hơn so với quan niệm phổ biến trên thế giới. Trên thực tế, các hoạt động mua bán có tính chất thương mại ở VN không chỉ dừng lại ở đối tượng là các hàng hóa này. Khắc phục sự bất cập của LTM năm 1997 về khái niệm hàng hóa, Khoản 2 điều 3 LTM năm 2005 đã mở rộng hơn quy định hàng hóa. Theo đó, hàng hóa bao gồm tất cả các động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai; và các vật gắn liền với đất đai. Tuy nhiên, khái niệm về hàng hóa vẫn còn có sự hạn chế, chúng ta dễ dàng nhận thấy hàng hóa dường như bao gồm các loại tài sản hữu hình. Như vậy, các loại tài sản vô hình khác như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, hay đối với bất động

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 27/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí