MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hiện nay, hoạt động thương mại đang diễn ra rất mạnh mẽ trên thế giới cũng như ở Việt Nam (VN). Đặc biệt, khi VN đang ngày càng phát triển và trở thành thành viên của Tổ chức Thương Mại Quốc tế (WTO) thì càng tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, cũng như thúc đẩy hoạt động thương mại trong nhiều lĩnh vực khác nhau như thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ….. Hoạt động này đòi hỏi phải sử dụng các công cụ pháp lý điều chỉnh khác nhau, đó là những hợp đồng thương mại: hợp đồng mua bán hàng hoá (HĐMBHH), hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hợp đồng cung cấp các loại dịch vụ….
Trong các chế định trên, có lẽ chế định HĐMBHH được chú ý nhiều nhất bởi vai trò quan trọng của nó. Có thể thấy, trải qua nhiều thế kỷ, trao đổi hàng hóa là hoạt động chính trong hoạt động thương mại, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, không chỉ giới hạn ở phạm vi mỗi quốc gia mà còn mở rộng ra các quốc gia khác nhau trên toàn thế giới. Việc nắm vững, hiểu rõ các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ giúp các chủ thể kinh doanh ký kết và thực hiện hợp đồng được thuận lợi và hiệu quả. Tuy nhiên, một thực tế là còn khá nhiều thương nhân trong nước tỏ ra lúng túng khi thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá, từ đó dẫn đến những tranh chấp đáng tiếc xảy ra giữa các thương nhân với nhau trong quan hệ mua bán hàng hoá. Đó cũng là lý do mà người viết lựa chọn đề tài “Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong lĩnh vực khoa học pháp lý đã có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu vấn đề về thực hiện HĐMBHH theo những khía cạnh khác nhau như khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa trong nước: lý luận và thực tiễn” của tác giả Phan Trần Duy Khiêm – Đại học Cần Thơ; luận văn “Hợp đồng mua bán hàng hóa từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC” của
tác giả Phạm Thị Lan Phương – Đại học Kinh tế Quốc dân; luận văn“Hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần hóa dầu Petrolimex”của tác giả Vũ Phương Huyền; Luận văn “Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt đồng mua bán hàng hóa quốc tế” của tác giả Dương Bảo Trân – Đại học Cần Thơ... Các công trình trên đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về thực hiện HĐMBHH. Tuy nhiên, cho đến nay các công trình nghiên cứu trên đều chưa tập trung đánh giá thực tiễn việc thực hiện hợp đồng này cũng như chưa đưa ra được các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của việc ký kết cũng như thực thi HĐMBHH. Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra trong tiến trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng ở nước ta.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục tiêu tổng quát
Có thể bạn quan tâm!
- Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam - 1
- Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Thông Thường (Nội Địa):
- Các Nguyên Tắc Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa
- Nội Dung Của Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa
Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.
Luận văn tập trung phân tích và làm sáng tỏ những vấn đề pháp lý về viêc̣
thưc
hiên
HĐMBHH. Đồng thời, bình luận và đánh giá thực tiễn việc thực hiện hợp
đồng loại này, để từ đó có cơ sở xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật thương mại hiện hành về mua bán hàng hóa thống nhất trong luật pháp quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, tìm hiểu và phân tích khái niệm, đặc điểm của HĐMBHH, từ đó làm rõ các vấn đề lý luận và các nguyên tắc thực hiện HĐMBHH.
Thứ hai, luận văn sẽ nêu và phân tích các nội dung cơ bản của HĐMBHH, đồng thời phân tích thực trạng thực thi trên thực tế và đưa ra các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp HĐMBHH hiện nay.
Cuối cùng, kiến nghị một vài giải pháp để xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về HĐMBHH.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào các vấn đề lý luận và thực tiễn việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam hiện hành.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về phát triển kinh tế xã hội, về xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong Luận văn là phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp luận học so sánh.
6. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách toàn diện về cả lý luận và thực tiễn về thực hiện HĐMBHH. Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam” tương đối là mới. Đề tài sẽ hệ thống hóa, làm sáng tỏ thêm về mặt lý luận khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc của việc thực hiện HĐMBHH, qua đó góp phần làm luận cứ khoa học cho quá trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc thực hiện hợp đồng này.
7. Kết cấu của luận văn
Với những mục tiêu trên đây, luận văn được chia thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam. Chương 2:Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1.1. Khát quát chung về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
1.1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa
1.1.1.1. Quan niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
Hàng hóa theo nghĩa rộng được hiểu là sản phẩm lao động của con người, được tạo ra nhằm mục đích trao đổi để thỏa mãn những nhu cầu mang tính xã hội. Nhu cầu của con người rất phong phú và biến thiên liên tục vì vậy hàng hóa luôn phát triển phong phú và đa dạng. Theo định nghĩa của pháp luật thương mại hiện hành VN thì “Hàng hóa bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả bất động sản hình thành trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai”(Khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại (LTM)).
Tại Điều 428 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 có đưa ra định nghĩa: “Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán. Trong khi đó, Điều 3 LTM 2005 định nghĩa: “mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo đúng thỏa thuận”. Đều là định nghĩa về HĐMBHH, nhưng hai định nghĩa trên có sự khác biệt lớn về một vấn đề pháp lý quan trọng. BLDS 2005 không đề cập tới nghĩa vụ của người bán chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người mua mà chỉ đề cập tới nghĩa vụ của người bán giao tài sản cho người mua. Trong khi đó, LTM 2005 đề cập tới nghĩa vụ của người bán giao hàng hóa và chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua. Có thể thấy rằng, hợp đồng mua bán tài sản và HĐMBHH có thể khác nhau về đối tượng, song không thể khác nhau về bản chất mua bán. Tại Điều 463 và Điều 465 BLDS 2005 có các định nghĩa như sau: “Hợp đồng trao đổi tài sản là sự thỏa thuận giữa
các bên, theo đó các bên giao tài sản và chuyển quyền sở hữu đối với tài sản cho nhau” và “Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận”. Hợp đồng trao đổi tài sản khác biệt với hợp đồng mua bán ở chỗ thay vì nhận một khoản tiền khi chuyển giao quyền sở hữu tài sản, người chuyển giao nhận một tài sản khác. Còn đối với hợp đồng tặng cho thì thay vì nhận một lợi ích khi chuyển giao quyền sở hữu một tài sản, người chuyển giao không nhận gì. Vậy là trong hai loại hợp đồng này nhà làm luật VN đã đề cập đầy đủ việc giao tài sản và chuyển quyền sở hữu tài sản và đã phân biệt dứt khoát giữa “giao tài sản” và “chuyển quyền sở hữu tài sản”. Bản thân BLDS 2005, ngay sau định nghĩa hợp đồng mua bán, có quy định: nếu đối tượng của hợp đồng mua bán là vật thì vật phải được xác định rõ, còn nếu đối tượng của hợp đồng mua bán là quyền tài sản thì phải có giấy tờ hoặc bằng chứng khác chứng minh quyền đó thuộc sở hữu của người bán [Điều 429 BLDS] và thời điểm chuyển giao quyền sở hữu tài sản mua bán là thời điểm giao tài sản. Như vậy, quan hệ mua bán hàng hóa được xác lập và thực hiện thông qua hình thức pháp lý là HĐMBHH. HĐMBHH có bản chất chung của hợp đồng, là sự thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán.
Dù là mua bán tài sản trong dân sự hay mua bán hàng hóa trong thương mại thì bản chất của nó cũng không có gì đổi khác mà vẫn có nội dung là: Người bán phải giao đối tượng được bán và quyền sở hữu đối tượng đó cho người mua và nhận tiền, còn người mua thì nhận đối tượng được mua và trả tiền. Mặc dù, LTM năm 2005 không đưa ra định nghĩa về HĐMBHH song có thể xác định bản chất pháp lý của HĐMBHH trong thương mại trên cơ sở quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng mua bán tài sản.
Từ đó, có thể khẳng định HĐMBHH trong thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản. Một hợp đồng mua bán chính là sự thỏa thuận về việc mua bán hàng hóa ở hiện tại hoặc mua bán hàng hóa sẽ có ở một thời điểm nào đó trong tương lai, theo đó các bên có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng
hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo đúng thỏa thuận. Bất cứ khi nào, một người mua hàng hóa bằng tiền hoặc phương thức thanh toán khác và nhận quyền sở hữu hàng hóa thì khi đó hình thành nên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa.
1.1.1.2. Quan niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Quốc tế
Theo nguyên tắc, hợp đồng thương mại quốc tế có nội dung tương tự nội dung của hợp đồng thương mại nội địa cùng loại. Có nghĩa là, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) có nội dung tương tự HĐMBHH theo quy định của LTM hay BLDS… LTM 2005 không đưa ra khái niệm hay định nghĩa HĐMBHHQT mà chỉ quy định các hình thức mua bán hàng hóa quốc tế. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 27, mua bán hàng hóa quốc tế là mua bán hàng hóa được thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu[34, tr.16]. Có thể thấy rằng, LTM 2005 chưa đưa ra dấu hiệu để xác định tính quốc tế của HĐMBHHQT nhưng đã quy định các hình thức của nó hay nói cách khác là chưa trả lời cho người đọc câu hỏi: Thế nào là HĐMBHHQT. Tuy nhiên, một cách gián tiếp thông qua các quy định tại Điều 28, 29 có thể tìm thấy câu trả lời cho câu hỏi đó. Khoản 1 Điều 29 quy định rằng, xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ của VN được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Từ những quy định tại các Điều 28, 29 LTM 2005 có thể hiểu rằng, HĐMBHH được ký kết giữa doanh nghiệp (DN) hoạt động trên lãnh thổ VN với DN hoạt động trên lãnh thổ nước ngoài hoặc DN nằm trong khu vực đặc biệt dành riêng cho hải quan nằm trên lãnh thổ VN theo pháp luật VN là HĐMBHHQT.
Khác với quy định của LTM 1997 và LTM 2005 của VN, pháp luật của nhiều nước cũng như các văn bản pháp lý của quốc tế điều chỉnh các loại hợp đồng thương mại quốc tế xác định tính quốc tế của hợp đồng thương mại quốc tế dựa trên dấu hiệu lãnh thổ, hay nói chính xác hơn là địa điểm hoạt động thương mại (Place of Business) của thương nhân. Khoa học pháp lý cũng như pháp luật của nhiều nước hiện nay cũng ủng hộ quan điểm này, theo đó hợp đồng thương mại quốc tế là hợp
đồng thương mại được ký kết bởi các bên có trụ sở thương mại nằm trên lãnh thổ của các quốc gia khác nhau.
Theo Công ước La Haye năm 1964 về luâṭ thống nhất về mua bán hàng hóa quốc tế (Convention relating to a Uniform Law on the International Sale of Goods )
thì HĐMBHHQT là HĐMBHH đươc
ký kết giữa các bên có tru ̣sở thương mai
đóng trên lan
h thổ các quốc gia khác nhau nếu có thêm môt
trong các điều kiên
sau :
Thứ nhất, hơp
đồng liên quan đến vâṭ mà trong thời gian ký kết hơp
đồng vât
đó đươc
chuyên chở hoăc
phải đươc
chuyên chở từ lan
h thổ của quốc gia này
đến lãnh thổ của quốc gia khác;
Thứ hai, hành vi chào hàng và hành vi chấp nhận chào hàng được thực hiện trên lãnh thổ của các quốc gia khác nhau ;
Thứ ba, viêc
giao hàng đươc
thưc
hiên
trên lan
h thổ của môt
quốc gia khác
với quốc gia nơi tiến hành hành vi chào hàng hoăc hàng[Điều 1 PL HĐKT].
hành vi chấp nhân
chào
Khác với Công ước L a Haye 1964, Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về HĐMBHHQT (United Nations Convention on Contracts for the International
Sale of Goods ) không đưa ra điṇ h nghia
nào về HĐMBHHQT, mà chỉ đưa ra một
tiêu chuẩn để khẳng điṇ h tính quốc tế c ủa HĐMBHHQT. Điều 1 Công ước qui điṇ h: “1. Công ước này áp duṇ g cho các HĐMBHH giữa các bên có tru ̣sở thương mại tại các quốc gia khác nhau:
Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoăc ,
Khi theo các quy t ắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành viên Công ước này.
2. Sư ̣ kiên
các bên có tru ̣sở thương maị taị các quốc gia khác nhau không
tính đến nếu sự kiện này không xuất phát từ hợp đồng , từ các mối quan hê ̣đã hình thành hoặc vào thời điểm ký hợp đồng giữa các bên hoặc là từ việc trao đổi thông tin giữa các bên.
3. Quốc tic̣ h của các bên , quy chế dân sư ̣ hoăc thương maị của ho ̣ , tính chất
dân sư ̣ hay thương maị của hơp dụng của Công ước này”.
đồng không đươc
xét tới khi xác điṇ h pham
vi áp
Như vây
, qua Điều 1 Công ước Viên 1980, ta có thể hiểu rằng , chủ thể của
hơp
đồng là các bên có tru ̣sở ở các nước khác nhau đươc
coi là dấu hi ệu xác định
yếu tố nước ngoài trong quan hê ̣hơp
đồng . Tiếp tuc
làm rõ hơn vấn đề này , Điều 10
Công ước quy điṇ h , nếu môt
bên có hơn môt
tru ̣sở thương maị trở lên thì tru ̣sơ
thương maị của ho ̣sẽ là tru ̣sở nào có mối quan hê ̣chăṭ chẽ nhất đối với hơp
đồng
và đối với việc thực hiện hợp đồng đó , có tính tới những tình huống mà các bên đều
biết hoăc
đều dư ̣ đoán đươc
vào bất kỳ lúc nào trước hoăc
vào thời điểm hơp
đồng .
Trong trường hợp các bên không có trụ sở thương mại thì sẽ lấy nơi cư trú thường xuyên của ho ̣làm căn cứ xác điṇ h .
Tương tư,
Bô ̣nguyên tắc của Unidroit (Viên
thống nhất về tư pháp quốc tế )
về hơp đồng thương maị quốc tế 2004 (Principles of International Commercial
Contracts - viết tắt là PICC ) không đưa ra quy điṇ h trưc
tiếp về HĐMBHHQT,
nhưng phần bình luân
về lời mở đầu của PICC (phần bình luân
cũng là môt
phần
của Bộ nguyên tắc hoàn chỉnh ) đã chỉ rõ rằng tính chất quốc tế (yếu tố nước ngoài ) của một hợp đồng có thể được xác định bằng nhiều cách : pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế đã và đang đưa ra nhiều giải pháp để xác định tính chất quốc tế
của hợp đồ ng như dưa
vào tru ̣sở hay nơi thường trú của các bên taị các quốc gia
khác nhau, áp dụng những tiêu chí mang tính chất tổng quát như hợp đồng có “các
mối liên hê ̣mâṭ thiết với hơn môt
quốc gia” , hơp
đồng “đòi hỏi có sư ̣ lưa
chon
giữa
pháp luật của các quốc gia khác nhau” , hơp
đồng “có ảnh hưởng đến các lơi
ích
trong thương maị quốc tế” . PICC không nhấn maṇ h bất cứ tiêu chí nào trong số các
tiêu chí trên , tuy nhiên quan niêm
về tính quốc tế của hơp
đồng cần phải đươc
giải
thích theo nghĩa rộng nhất có thể , chỉ không coi là hợp đồng có tính quốc tế nếu nó
không có bất kỳ môt yêú tố quốc tế naò - nghĩa là tất cả các yếu tố cơ bản của hợp
đồng chỉ liên quan đến môt
quốc gia duy nhất .